Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 48-52 - Bùi Thị Hiền

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được cách làm mún nộm rau muống.

2. Kỹ năng: Chế biến được những món ăn với yêu cầu kiến thức tương tự.

3. Thái độ: Cú ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm

B. Phương pháp giảng dạy: thực hành

C. Chuẩn bị giáo cụ:

1. Giáo viên: Nguyờn liệu: 50g đậu phộng rang gió nho, 1 Kg rau muống, 5 củ hành khụ, 1 quả chanh, đường, giấm, nước mắm, tỏi ớt rau thơm.

2. Học sinh: chuẩn bị sẵn cỏc nguyờn liệu ở nhà.

D. Tiến trình bài dạy:

1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

Lớp 6A: Tổng số: Vắng

Lớp 6B: Tổng số: Vắng

2. Kiểm tra bài củ:

- Kiểm qua sự chuẩn bị của học sinh

3. Nội dung bài mới:

 a. Đặt vấn đề: Thực hành chế biến mún : “Mún nộm rau muống.”

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 48-52 - Bùi Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48 Ngày soạn: ...../ ...../ 2010 THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH (t2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được cỏch làm mún rau xà lỏch trộn dầu giấm. 2. Kỹ năng: Chế biến được những mún ăn với yờu cầu kiến thức tương tự. 3. Thái độ: Cú ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm B. Phương pháp giảng dạy: thực hành C. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Nguyờn liệu: 100 g xà lỏch, 15g hành tõy, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xỡ dầu, nước tương, 1 thỡa cà phờ tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiờu, dầu. 2. Học sinh: chuẩn bị sẵn cỏc nguyờn liệu ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: - Kiểm qua sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Thực hành chế biến mún : “Trộn dầu giấm rau xà lỏch t2” b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành * GV: nờu nội quy an toàn lao động. Nờu yờu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. * GV: nờu mục tiờu của bài và những yờu cầu thực hiện để đạt mục tiờu. *GV: hướng dẫn HS thực hành. Xếp hỗn hợp xà lỏch vào dĩa, chọn một ớt lỏt cà chua bày xung quanh, trờn để hành tõy, trang trớ rau thơm, ớt, tỉa hoa. * Chỳ ý : Cú thể trỡnh bày một dĩa rau xà lỏch + cà chua, hành tõy + trộn dầu giấm, khụng sử dụng thịt bũ. HS: Lắng nghe và thực hành theo hướng dẫn * Trộn rau : Cho xà lỏch + hành tõy + cà chua vào một khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay. * Giai đoạn 3 : Trỡnh bày : - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. 4. Củng cố: + Giỏo viờn nhận xột tiết thực hành. + Cho HS thu dọn nơi thực hành. + Cho HS nhận xột dĩa rau trộn dầu giấm rau xà lỏch từng tổ. + GV nhận xột cho thang điểm đó cho và cho điểm từng tổ. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị : - 1 Kg rau muống, 50 g đậu phộng rang giả nhỏ. - 5 củ hành khụ, rau thơm, tỏi, ớt, nước mắm, 1 quả chanh, đường, giấm. Tiết 49 Ngày soạn: ...../ ...../ 2010 THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (t1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được cỏch làm mún nộm rau muống. 2. Kỹ năng: Chế biến được những mún ăn với yờu cầu kiến thức tương tự. 3. Thái độ: Cú ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm B. Phương pháp giảng dạy: thực hành C. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Nguyờn liệu: 50g đậu phộng rang gió nho, 1 Kg rau muống, 5 củ hành khụ, 1 quả chanh, đường, giấm, nước mắm, tỏi ớt rau thơm. 2. Học sinh: chuẩn bị sẵn cỏc nguyờn liệu ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: - Kiểm qua sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Thực hành chế biến mún : “Mún nộm rau muống.” b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu * GV: nờu nội quy an toàn lao động. Nờu yờu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. * GV: nờu mục tiờu của bài và những yờu cầu thực hiện để đạt mục tiờu. *GV: Nờu cỏc nguyờn liệu cần cú để chế biến HS: Lắng nghe I-Nguyờn liệu : - 1 Kg rau muống, 5 củ hành khụ, đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng gió nhỏ Hoạt động 2: Tổ chức thực hành * GV vừa thao tỏc mẫu vừa hướng dẫn HS. - Rau muống : Nhặt bỏ lỏ và cọng già, cắt khỳc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngõm nước. - Củ hành khụ : Búc lớp vỏ khụ, rửa sạch, thỏi mỏng, ngõm giấm cho bớt cay nồng. - Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ. - Tỏi búc vỏ gió nhuyển cựng với ớt. - Chanh gọt vỏ, tỏch từng mỳi, nghiền nỏt. - Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt. HS: thực hành theo sự hướng dẫn của giỏo viờn. II-Quy trỡnh thực hiện : * Giai đoạn 1 : Chuẩn bị. * Giai đoạn 2 : Chế biến * Làm nước trộn nộm 4. Củng cố: *Giỏo viờn nhận xột tiết thực hành. *Cho HS làm vệ sinh, thu dọn nơi thực hành. *Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gỡ ? - Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang gió nhỏ. *Giai đoạn 2 gồm mấy bước kể ra ? - Làm nước trộn nộm. - Trộn nộm. 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài. -Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa nộm rau muống - Chuẩn bị rau muống, củ hành khụ, đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, đậu phộng rang gió nhỏ. Tiết 50 Ngày soạn: ...../ ...../ 2010 THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (t2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được cỏch làm mún nộm rau muống 2. Kỹ năng: Chế biến được những mún ăn với yờu cầu kiến thức tương tự. 3. Thái độ: Cú ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm B. Phương pháp giảng dạy: thực hành C. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Nguyờn liệu: 1 Kg rau muống, 5 củ hành khụ, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, 1 trỏi chanh, 50 g đậu phộng gió nhỏ. 2. Học sinh: chuẩn bị sẵn cỏc nguyờn liệu ở nhà. D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: - Kiểm qua sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Thực hành chế biến mún : “Nộm rau muống t2” b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành * GV: nờu nội quy an toàn lao động. Nờu yờu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. * GV: nờu mục tiờu của bài và những yờu cầu thực hiện để đạt mục tiờu. *GV: hướng dẫn HS thực hành. - Vớt rau muống vẩy rỏo nước. - Vớt hành để rỏo. - Trộn đều rau muống và hành cho vào dĩa, sau đú rưới đều nước trộn nộm. Rói rau thơm lờn và lạc trờn dĩa nộm, cắm ớt, tỉa hoa trờn cựng, khi ăn trộn đều. * Chỳ ý : Cú thể thay nguyờn liệu chớnh để tạo nờn mún nộm khỏc nhưng cựng thể loại chế biến. HS: Lắng nghe và thực hành theo hướng dẫn * Trộn nộm : * Giai đoạn 3 : Trỡnh bày 4. Củng cố: Giỏo viờn cho HS trỡnh bày cỏc dĩa thức ăn lờn bàn. - Gọi một số HS nhận xột. - GV nhận xột cỏc tổ thực hành và cho điểm. - GV nhận xột lớp học trong tiết thực hành. - Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết – thực hành tự chọn Tiết 51 Ngày soạn: ...../ ...../ 2010 KIỂM TRA THỰC HÀNH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được cỏch làm mún ăn đơn giản 2. Kỹ năng: Chế biến được những mún ăn với yờu cầu kiến thức tương tự. 3. Thái độ: Cú ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm B. Phương pháp giảng dạy: kiểm tra - thực hành C. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ trọng tâm kiến thức và kĩ năng trong phần giới hạn ôn tập,những tình huống có liên quan,trình độ HS để soạn ra đề bài kiểm tra thực hành 2. Học sinh: chuẩn bị sẵn cỏc nguyờn liệu ở nhà theo nhúm D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: - Kiểm qua sự chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Kiểm tra 1 tiết – Thực hành tự chọn b. Triển khai bài dạy: Đề bài kiểm tra * Hóy chế biến một mún ăn mà em biết 4. Củng cố: Giỏo viờn cho HS trỡnh bày cỏc dĩa thức ăn lờn bàn. - GV nhận xột cỏc tổ thực hành và cho điểm. - GV nhận xột lớp học trong tiết kiểm tra - thực hành. - Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành. 5. Dặn dò: - Xem trước bài Tiết 52 Ngày soạn: ...../ ...../ 2010 tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lí , tính hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lí . 2. Kỹ năng: Tổ chức được bữa ăn ngon, bổ và không tốn kém hoặc lãng phí . 3. Thái độ: Có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ cha, mẹ, anh chị trong các bữa ăn của gia đình . B. Phương pháp giảng dạy: Trực quan - nêu vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Thực đơn về các bữa ăn trong ngày . Tranh lượng dinh dưỡng cần thiết cho 1 HS trong ngày . Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người trong một tháng 2. Học sinh: Tìm hiểu thực đơn về các bữa ăn trong ngày của gia đình . Thời gian sử dụng bữa ăn đó . D. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Lớp 6A: Tổng số: Vắng Lớp 6B: Tổng số: Vắng 2. Kiểm tra bài củ: khụng 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Dự là bữa ăn được tổ chức dưới hỡnh thức nào, mọi người cũng đều thớch được thưởng thức một bữa ăn ngon miệng, một bữa ăn tạo được sự thớch thỳ, vừa ý và nhất là phải cú đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể của con người nhưng khụng vượt quỏ khả năng tài chớnh của gia đỡnh. Chớnh vỡ lẽ đú, chỳng ta cần phải quan tõm đến vấn đề ăn uống sao cho phự hợp với sở thớch, nhu cầu và điều kiện kinh tế, cú nghĩa là biết tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đỡnh b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tỡm hiểu về bữa ăn hợp lớ GV: Yêu cầu HS làm BT trên giấy ghi tên các món ăn trong một bữa ăn chính của gia đình theo mẫu sau : Món ăn Chất dinh dưỡng HS: Trình bày GV ghi bảng và yêu cầu HS này tự nhận xét các món ăn này có đủ dùng ? đã đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, thích hợp cho nhu cầu của mỗi thành viên trong gia đình ? Tại sao ? HS: Trả lời HS khác bổ sung. GV kết luận . GV treo bảng thực đơn một bữa ăn chính của gia đình gồm 4 thành viên ( bố, mẹ, hai con ) và yêu cầu HS nhận xét tương tự như trên . HS nhận xét GV: Thế nào là bữa ăn hợp lý HS rút ra kết luận thế nào là bữa ăn hợp lí GV tóm lại I/ Thế nào là bữa ăn hợp lớ. - Bữa ăn cú sự phối hợp cỏc loại thực phẩm với đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thớch hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về cỏc chất dinh dưỡng. Hoạt động 2: Tỡm hiểu về cỏch phõn chia cỏc bữa ăn trong ngày. GV: Yêu cầu 1 HS tự nhận xét về số bữa ăn trong ngày của gia dình ? Khoảng cách giữa các bữa ăn? HS trả lời GV: Sự phân chia như vậy hợp lí chưa ? Tai sao . HS: Trả lời GV: Khi dạ dày hoạt động bình thường thức ăn được tiêu hoá trong khoảng 4 giờ . Vậy khoảng cách giữa các bữa ăn với thời gian bao lâu là hợp lí ? HS: 4 – 5 giờ GV: Trong ngàu nên ăn mấy bữa ? Tai sao có sự phân chia bữa ăn như vậy ? HS: 3 bữa GV : Cần ăn đủ bữa, đúng giờ mỗi ngày để đảm bảo tốt cho sức khoẻ . GV: Yêu cầu HS làm BT trên giấy ghi tên các món ăn của các bữa ăn: sáng, trưa, tối . HS nhận xét về số lượng thức ăn bữa sáng rút ra được bữa ăn sáng nên ăn loại thức ăn gì ? ăn như thế nào ? GV: Có em nào đôi lần không ăn sáng do dậy trễ ? Em hãy nêu cảm giác của em lúc gần trưa ? việc học tập của em lúc đó ra sao ? HS: Trả lời GV: Vậy có nên bỏ bữa ăn sáng không ? Tại sao ? HS đọc bữa ăn trưa của gia đình . GV: Nhận xét về số lượng và chất của bữa trưa so với bữa sáng ? + Tại sao bữa trưa cần lượng và chất nhiều hơn ? + Nhận xét khoảng cách thời gian ăn trưa với thời gian đi làm ca chiều như thế nào ? + Vậy để có thời gian nghĩ trưa, thì bữa ăn trưa nên ăn như thế nào ? HS: trả lời GV: Nhắc nhở HS nên có thời gian nghĩ trưa để học tập buổi chiều có hiệu quả . HS: đọc bữa ăn tối của gia đình. GV: Yêu cầu các HS khác nhận xét thực đơn nào hợp lí hơn ? Giải thích ? HS: Nhận xét GV : Sau một ngày lao động, cần đủ thức ăn của 4 nhóm để bù đắp năng lượng tiêu hao trong ngày và cả thời gian nghĩ , ngủ của bữa tối đến đem. + Nếu có thêm bánh, trái cây tráng miệng, nên dùng vào thời gian nào ? HS: sau bữa ăn 30 phút GV: Yêu cầu HS đọc phần tóm lại ( sgk ) GV treo tranh lượng dinh dưỡng cần thiết cho mỗi HS trong ngày để HS hiểu sâu hơn về bữa ăn hợp lí . Và nhận xét món ăn nào, thực phẩm nào mà mỗi HS còn thiếu ? 2/ Phõn chia bữa ăn trong ngày: - Khoảng cách giữa các bữa ăn từ 4 đến 5 giờ là hợp lí - Để đảm bảo tốt cho sức khoẻ . * Bữa sáng : - Không ăn sáng sẽ có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá làm việc không điều độ. * Bữa trưa : - Cần ăn bổ sung đủ chất . - Nên ăn sớm để có thời gian nghĩ trưa việc làm có hiệu quả . * Bữa tối : - Cần tăng khối lượng đủ các món ăn của 4 nhóm dinh dưỡng . - Tóm lại : ( sgk) 4. Củng cố: GV: treo tranh tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người trong 1 tháng để HS hiểu, nắm, thực hiện tại gia đình. * Hãy điền vào chổ trống (......) sau để trả lời câu hỏi : Thế nào là bữa ăn hợp lí ? Bữa ăn có sự phối hợp các loại .................... đầy đủ các chất .......... cần thiết theo tỉ lệ .............. để cung cấp cho nhu cầu...................về.....................và về các chất ............ * Hãy khoanh tròn vào đầu câu các thực đơn cho một bữa ăn sau đây mà em cho là hợp lí nhất : a. Cơm - canh khoai - thịt kho - tôm rang. b. Cơm - canh rau ngót - cá kho - cá rán - đậu phụ xốt cà chua c. Cơm- canh cải chua - thịt sườn rang mặn - rau bí xào 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Xem tiếp phần III sgk , liên hệ thêm thực tế gia đình. - Ôn lại giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn trang 71 sgk .

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_48_52_bui_thi_hien.doc