Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 5-36

I/ Mục tiêu.

- Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để biết lựa chọn trang phục cho mình sao cho phù hợp với bản thân về tầm vóc, lứa tuổi

- Kĩ năng: Biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với bản thân đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn.

- Thái độ Nâng cao ý thức lựa chọn và sử dụng trang phục

II/ Chuẩn bị.

1.Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy. Mẫu vải, tranh ảnh liên quan đến trang phục, bảng phụ

2.Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới

III/ Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: Muốn lựa chọn trang phục đẹp ta phải làm gì?

? Mầu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc đán người mặc. Nêu VD

 3.Bài mới:

HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học

 

doc104 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 5-36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 Tiết: 5 Ngày soạn: 08/08/2009 Ngày dạy: ../09/2009 Bài 2: Lựa chọn trang phục (Tiết 2) I/ Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với đặc điểm, thời tiết, công việc, nghề nghiệp, giới tính. - Kỹ năng: Biết vận dụng được kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân, vào hoàn cảnh gia đình một cách hợp lý. - Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý. II/ Chuẩn bị. 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tranh ảnh 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới, tranh ảnh III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Trang phục là gì? Trang phục phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho VD minh họa. 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung Hoạt động của GV- HS II. Lựa chọn trang phục. 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể. Mầu sắc và hoa văn của vải cùng với kiểu may sẽ tạo cảm giác cho người mặc bị gầy đi hoặc béo lên. Cao lên hoặc lùn đi (Bảng 2, 3 SGK) Hoạt động 2 - GV nêu và giải thích: Con người rất đa dạng về tầm vóc, hình dáng. ? Biểu hiện tầm vóc của con người là như thế nào? - Dùng bảng 2 hướng dẫn HS tìm hiểu về sự ảnh hưởng của mầu sắc hoa văn vải ? Khi may quần áo người ta cần phải làm những gì? - Hướng dẫn HS quan sát H1.5. Yêu cầu học sinh quan sát tranh để trả lời ? Những người trong tranh đã lựa chọn vải, kiểu may phù hợp chưa ? Người béo lùn nên may quần áo bằng vải gì? ? Người gầy và cao thì chọn vải có hoa văn và chất liệu như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát tranh H1.6, H1.7 và nội dung bảng 3 và cho nhận xét + ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng của người mặc như thế nào? - GV kết luận: + Người béo lùn nên mặc quần áo tối màu, kẻ sọc dọc nhỏ, tạo cảm giác gầy hơn, cao lên. + Người gầy chọn áo quần màu sáng kẻ sọc ngang, hoa to, vải giầy tạo cảm giác béo và thấp xuống 2. Chọn vải kiểu may phù hợp với lứa tuổi Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt làm việc khác nhau và tính cách khác nhau nên lựa chọn vải cũng khác nhau cho phù hợp - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế thảo luận trả lời câu hỏi ? Từng độ tuổi nên chọn vải và kiểu may nào là phù hợp. Trẻ sơ sinh Trẻ mẫu giáo Tuổi học sinh Người trung tuổi Người già - Gọi đại diện một nhóm trình bầy, GV ghi bảng. Gọi nhóm khác nhận xét. + GV bổ xung, giải thích - GV lấy VD - Gọi HS lấy VD tiếp theo 3. Sự đồng bộ của trang phục: Sự đồng bộ của trang phục giup người sử dụng mặc đẹp hơn, đỡ tốn tiền mua sắm hơn - Hướng dẫn HSH1.8 SGK về sự đồng bộ của trang phục học trò ? Sự đồng bộ trang phục đem lại lợi ích gì - GV lấy VD - Gọi HS lấy VD tiếp theo Hoạt động 5: 4. Củng cố luyện tập - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 3 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị nội dung bài thực hành Tuần:3 Tiết: 6 Ngày soạn: 01/09/09 Ngày dạy: ..../09/09 Bài 3: Thực hành: Lựa chọn trang phục I/ Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để biết lựa chọn trang phục cho mình sao cho phù hợp với bản thân về tầm vóc, lứa tuổi - Kĩ năng: Biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với bản thân đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn. - Thái độ Nâng cao ý thức lựa chọn và sử dụng trang phục II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy. Mẫu vải, tranh ảnh liên quan đến trang phục, bảng phụ 2.Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Muốn lựa chọn trang phục đẹp ta phải làm gì? ? Mầu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc đán người mặc. Nêu VD 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung Hoạt động của GV- HS I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: - GV giới thiệu các vật liệu, dụng cụ, kiến thức cần cho giờ TH II. Thực hành: 1. Dựa vào kiến thức đã học hãy ghi vào giấy: + Đặc điểm về vóc dáng cơ thể và kiểu áo quần đinh may + Chọn vải có chất liệu, mầu sắc hoa văn cho phù hợp với vóc dáng, kiểu may. + Chọn vật dụng đi kèm với quần áo đã chọn 2. Thảo luận tổ: + Cá nhân trình bầy sự chuẩn bị của mình + Tổ thảo luận nhận xét bổ xung, sửa chữa Hoạt động 3: - Dùng bảng phụ giới thiệu nội dung cần thực hành - Đưa ra một số mẫu vải -cho HS quan sát tham khảo - Đưa ra các yêu cầu khi tiến hành thực hành III. Thực hành: Theo hai nội dung trên Hoạt động 4: - GV giao nội dung TH cho HS - Phân công tổ và vị trí thực hành - Cho HS tiến hành thực hành theo nội dung đã cho IV. Đánh giá kết quả: Hoạt động 5: - Gọi đại diên 2 HS lên bảng báo cáo kết quả TH. HS khác nhận xét. GV nhận xét. - GV nhận xét chung về giờ TH Hoạt động 6: 4. Củng cố luyện tập: - Gọi đại diên 2 HS lên bảng báo cáo kết quả TH. HS khác nhận xét. GV nhận xét. - GV nhận xét chung về giờ TH 5. Huớng dẫn học ở nhà: - Về thực hành thêm ở nhà. - Tìm hiểu nội dung bài 4 “Sử dụng và bảo quản trang phục” Tuần: 4 Tiết: 7 Ngày soạn: 03./09/09 Ngày dạy: /09/09 Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiết 1) I/ Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng trang phục và phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc, biết cách vận giữa áo và quần một cách hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ, bảo quản trang phục. - Kĩ năng: Rèn cho học sinh biết cách sử dụng trang phục hợp lý. - Thái đô: Học sinh biết cách giữ gìn quần áo mặc hàng ngày sử dụng trang phục hợp lý biết chi tiêu trong may mặc II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, kế hoạch bài dạy. 2.Học sinh: Tranh về trang phục, thời trang, tìm hiểu bài mới, học bài cũ III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không KT 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung Hoạt động của GV- HS I. Sử dụng trang phục. 1/ Cách sử dụng trang phục hợp lý. * Trang phục phải phù hợp với hoạt động: - VD: Đi học chọn vải pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động. - VD: Đi lao động: + Quần áo màu sẫm dễ thấm mồ hôi, đội nón mũ vành rộng + May đơn giản, rộng rãi, dễ hoạt động. + Dép thấp, giày bata *. Trang phục phù hợp với môi trường công việc: - VD: Khi đi dự liên hoan văn nghệ: Mặc váy, quần sáng màu, cài nơ, khăn bông tay, tay cài hoa... tất trắng, dép quai hậu.. HĐ2: - Vào thứ 2, 4, 6, hàng tuần theo quy định phải mặc đồng phục. Vậy bạn Trung lại mặc áo khác các bạn , vậy mặc như thế có hợp lý không? ? Sử dụng trang phục hợp lý là phải phù hợp với những yếu tố nào? - Cho H trao đổi đưa ra các hoạt động hàng ngày của mình. ? Khi đi học em mặc như thế nào? - GV kết luận dựa vào hình SGK - Treo bảng bài tập trong SGK về cách lựa chọn trang phục đi lao động, YC học sinh thảo luận, kết luận và giải thích. ? Trang phục ngày lễ, lễ hội tiêu biểu truyền thống của người VN là gì? Mặc dịp nào? - Khi đi dự liên hoan văn nghệ em thường mặc gì? - Giới thiệu yếu tố trang phục phù hợp môi trường, công việc. - Vì sao khi tiếp khách quốc tế Bác lại đề nghị các đồng chí đi cùng mặc Comle- Cavat. - Vì sao thăm đền Tư Vân Bác lại mặc áo nâu sồng. 2. Tìm hiểu cách phân phối trang phục * Phối hợp vải hoa văn với vải trơn: Không nên mặc áo và quần có hai dạng hoa văn khác nhau. Vải hoa sẽ hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa *. Phối hợp màu sắc: (SGK) - Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu H1.11 rút ra kết luận - GV bổ sung, giải thích - Giới thiệu vòng mầu SGK... cùng HS lấy VD Hoạt động 3: 4. Củng cố luyện tập : - Hệ thống lại nội dung bài theo các đề mục ghi trên bảng - Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung phần II. Sưu tầm 1 số kí hiệu giặt là trên áo, quần. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà : - Cần nắm được cách sử dụng trang phục. - Nắm được cách phối trang. - Xem mtrước bài mới Tuần: 4 Ngày soạn: 06/09/09 Tiết: 8 Ngày dạy:../09/09 Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiết 1) I. Mục tiêu. - Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng và bảo quản đúng trang phục - Kỹ năng: Bảo quản đúng trang phục, đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, bền và tiết kiệm chi tiêu trong may mặc. - Thái độ cẩn thận giữ gìn quần áo mặc hàng ngày cho sạch sẽ. II.Chuẩn bị. 1.GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ 2.HS: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới, sưu tầm một số kí hiệu giặt là trên áo quần. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra15 phút Đề kiểm tra Câu1(5điểm) Em hãy cho biêt cách sử dụng trang phục hợp li.Cho ví dụ. Câu2(5 điểm)Em hãy cho biết cách phối hợp màu sắc giữa quần và áo. Đáp án: Câu 1: * Ttrang phục phải phù hợp với hoạt động *. Trang phục phù hợp với môi trường công việc: Câu2: - Kết hợp giữa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu. - Kết hợp giữa hai màu cạnh nhau trong vòng màu. - Kết hợp giữa hai màu tương phản đối nhau trong vòng màu - Màu đen và trăng có thể kết hợp với bất các màu nào. 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung Hoạt động của GV- HS II. Bảo quản trang phục 1/ Giặt, phơi (Quy trình giặt SGK trang 23) 2/ Là (ủi) a. Dụng cụ là: Gồm: bàn là, bình phun nước, cầu là b. Quy trình là: (SGK trang 24) c. Kí hiệu giặt là: (Bảng 4 SGK trang 24) 3. Cất giữ Sau khi giặt sạch, phơi khô, là ủi cất trang phục ở nơi khô ráo sạch sẽ. - Quần áo sử dụng thường xuyên gấp gọn vào tủ hoặc treo bằng mắc áo. - Quần áo để lâu: gấp gọn cho vào túi nilon cất vào trong tủ Hoạt động2: ? Bảo quản trang phục nhằm mục đích gì + GV tổng hợp ghi bảng. Kết luận ? Kể tên các công việc bảo quản trang phục - Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận điền nội dung vào quy trình giặt là SGK (điền từ thích hợp vào ô trống trong đoạn văn ) ? Sau khi giặt phơi xong công việc tiếp theo là gì? ? Ta thường là quần áo bằng những dụng cụ nào - GV kết luận dựa vào H1.13 - Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình là SGK. + GV nhấn mạnh những điểm cần lưu ý khi là - Dùng bảng phụ giới thiệu các kí hiệu giặt là ở bảng 4 SGK - GV lấy VD giải thích + Cho HS giải thích dựa vào mẫu tem quần áo đã sưu tầm ? Sau khi giặt là xong công việc gì tiếp theo - Cho HS thảo luận phương pháp cất giữ hiệu quả. - Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác bổ xung Hoạt động 3: 4. Củng cố luyện tập: - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Về nhà học bài và tìm hiểu nội dung bài 5 - Chuẩn bị thực hành: 2 mảnh vải khổ 8x15 cm, 1 mảnh 10x15 cm Kim khâu tay, kéo, thước, bút chì, chỉ may. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Học bài cũ theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị tôt dụng cụ thực hành cho bài sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 5 Ngày soạn: 13/09/09 Tiết: 9 Ngày dạy: ./09/09 Bài 5: Thực hành Ôn một số mũi khâu cơ bản I/ Mục tiêu. -Thông qua bài thực hành học sinh nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản nhất - Khâu được một số sản phẩm đơn giản - Rèn luện tính cẩn thận, tỉ mỉ II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 1.14, 1.15, 1.16, giấy màu, kim chỉ. 2.Chuẩn bị của học sinh: 1HS 2 mảnh vải đã dặn, kéo, kim, chỉ, chì vẽ... III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của GV- HS I. Chuẩn bị: II. Nội dung thực hành 1. Mũi khâu thường (H1.14 SGK Hoạt động 2: - Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành Hoạt động 3: - Treo bảng phụ hình 1.14. Nêu các bước khâu mũi khâu thường II. Nội dung thực hành 1. Mũi khâu thường (H1.14 SGK) 2. Khâu mũi đột (H1.15 SGK) 3/ Khâu vắt - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm hư hỏng khi thực hành - Cho quan sát hình 1.15 Nêu các bước trong khâu mũi đột ? So sánh khâu mũi đột có gì khác khâu thường - Dùng giấy màu, kim chỉ hướng dẫn học sinh cách khâu mũi đột, chỉ ra các sai lầm hư hỏng khi thực hành - Tiến hành như 2 phần trên ? Đường khâu vắt thường gặp ở đâu, sản phẩm nào Làm mẫu để học sinh quan sát và tiến hành trên vật mẫu III. Thực hành Mỗi HS thực hành khâu 3 mũi khâu trên. Mỗi mũi khâu dài 6 đến 10 cm Hoạt động 4 - Giáo viên giao nội dung TH cho HS - Phân công vị trí TH - Cho HS tiến hành thực hành – GV quan sát uấn nắn IV. Tổng kết bài học Hoạt động 5: - Thu sản phẩm thực hành của HS - Nhận xét đánh giá kết quả thực hành Sự chuẩn bị của học sinh ý thức trong giờ - Cho HS thu dọn vệ sinh lớp học Hoạt động 6: 4. Củng cố luyện tâp: - Nhận xét giờ thực hành Sự chuẩn bị của học sinh ý thức trong giờ - Cho HS thu dọn vệ sinh lớp học 5. Dặn dò giờ sau. 1 HS 2 mảnh vải hình chữ nhật (11x13 cm) Kim, chỉ, phấn vẽ, chì thước Một mảnh bìa kích thước 10x12 cm Tuần: 5 Ngày soạn: 14/9/09 Tiết: 10 Ngày dạy:/9/09 Bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (Tiết 1) I/ Mục tiêu. Thông qua giờ thực hành học sinh biết - Vẽ tạo mẫu giấy (bìa) cắt vải theo mẫu giấy khâu bao tay trẻ sơ sinh - Tạo mẫu giấy theo hình vẽ đúng kích thước - Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản. II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thước. Mẫu bao tay trẻ sơ sinh.... 2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trước III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nhận xét kết quả thực hành giờ trước, trả sản phẩm Nội dung Hoạt động của GV- HS I. Chuẩn bị: Hoạt động 2 - Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành II. Quy trình thực hiện 1. Vẽ và cắt mẫu giấy Vẽ và cắt mẫu giấy theo H1.17a 2. Cắt vải theo mẫu giấy - Gấp đôi vải (hai mặt phải vào nhau. - Đặt mẫu giấy lên vải - Vẽ lên vải theo rìa mẫu giấy - Cắt theo nét vẽ trên vải Hoạt động 3 - Dùng hình vẽ 1.17a, 1.17b, vật mẫu. Phân tích cho học sinh cách tạo mẫu - Dựng hình chữ nhật ABCD cạnh dài 11cm, rộng 9cm, phần cong 4.5 cm - Hướng dẫn cách cắt Cắt theo vạch vẽ - Dùng vật mẫu và hình vẽ hướng dẫn HS các bước thực hiện III. Thực hành Theo hai nội dung trên (cá nhân TH đơn lẻ) Hoạt động 4: - Giao nội dung TH cho HS - Phân công vị trí TH - Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn IV. Tổng kết bài TH Hoạt động 5: - Kiểm tra một số sản phẩm của học sinh về kích thước, vẽ, đường cắt - Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành Hoạt động 6: 4. Củng cố luyện tập - Kiểm tra một số sản phẩm của học sinh về kích thước, vẽ, đường cắt - Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Yêu cầu về cắt lại sản phẩm khác cho đẹp hơn Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau: Mẫu vải đã cắt , kim khâu, chỉ, kéo Tuần: 6 Ngày soạn: ././09 Tiết: 11 Ngày dạy: .././09 Bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (Tiết 2) I/ Mục tiêu. - Biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh - Khâu được các đường khâu cơ bản xung quanh mẫu vải - Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản. II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thước. Mẫu bao tay trẻ sơ sinh.... 2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trước III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: sĩ số: 6A = 6B 2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của thầy I. Chuẩn bị: Hoạt động 2 - Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành II. Quy trình thực hiện: 1. khâu bao tay trẻ sơ sinh - úp hai mặt phải của vải vào nhau. - Dùng mũi khâu thường khâu xung quanh, cách mép 0,5 cm (Trừ cạnh luồn chun không khâu) Hoạt động 3 - Dùng hình vẽ, vật mẫu. Phân tích cho học sinh các bước tiến hành khâu và yêu cầu kĩ thuật khi khâu - Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm hư hỏng khi thực hiện III. Thực hành TH theo nội dung trên (cá nhân TH đơn lẻ) Hoạt động 4: - Giao nội dung TH cho HS - Phân công vị trí TH - Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn IV. Tổng kết bài TH Hoạt động 5: - Kiểm tra một số sản phẩm của học - Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành 4. Củng cố luyện tập - Kiểm tra một số sản phẩm của học - Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình sản phẩm khác cho đẹp hơn - Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau Mẫu bao tay đã khâu hoàn thiện xung quan như yêu cầu của tiết 2. Kim chỉ, kéo, chỉ mầu để thêu, dây chun Tuần: 6 Ngày soạn: 02/10/09 Tiết: 12 Ngày dạy:/10/09 Bài 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (Tiết 3) I/ Mục tiêu. - Luồn được chun vào cổ bao tay đúng yêu cầu kỹ thuật - Biết cách trang trí bao tay trẻ sơ sinh hợp lý - Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản. II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thước. Mẫu bao tay trẻ sơ sinh.... 2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trước III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của thầy I. Chuẩn bị: Hoạt động 2 - Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành II. Quy trình thực hiện: 1. Khâu viền mép vòng cổ tay và luồn chun. - Gấp mép vải ra ngoài 1 cm - Khâu các mép o,3 cm ( để lại khoảng 1 cm) - Luồn chun, khâu nốt phần để lại. 2. Trang trí bao tay. Tuỳ theo ý thích. Chú ý: Hoa văn trang trí có mầu sắc tươi sáng, bố cục cân đối hài hoà Hoạt động 3 - Dùng hình vẽ, vật mẫu. Phân tích cho học sinh các bước tiến hành khâu và yêu cầu kĩ thuật khi khâu - Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm hư hỏng khi thực hiện - Đưa ra một số vật mẫu cho HS quan sát. - Chỉ ra các điểm chú ý khi trang trí III. Thực hành TH theo 2 nội dung trên (cá nhân TH đơn lẻ) Hoạt động 4: - Giao nội dung TH cho HS - Phân công vị trí TH - Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn IV. Tổng kết bài TH Hoạt động 5: - Thu sản phẩm thực hành của HS - Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành 4. Củng cố luyện tập - Thu sản phẩm thực hành của HS - Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình sản phẩm khác cho đẹp hơn - Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau 1 HS: 2 miếng bìa, 2 miếng vải rộng18 cm dài 25 cm, kéo, thước phấn mầu, tìm hiểu bài 7 Tuần: 7 Tiết: 13 Ngày soạn: ./../09 Ngày dạy: ../../09 Bài 7: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết 1) I/ Mục tiêu. Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy, mẫu vải các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định - Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác nhau theo yêu cầu sử dụng - Có tính cẩn thận khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy định II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thước. Mẫu vỏ gối hình chữ nhật 2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trước III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: sĩ số: 6A= 6B= 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của thầy I. Chuẩn bị: Hoạt động 2 - Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành II. Quy trình thực hiện: 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối - Vẽ các hình chữ nhật theo kích thước hình 1.18 SGK lên giấy bìa - Cắt mẫu giấy theo đường vẽ tạo lên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối 2. Cắt vải theo mẫu giấy. - Trải vải phẳng lên bàn. - Đặt mẫu giấy lên, vẽ theo mép mẫu giấy - Cắt vải theo nét vẽ Hoạt động 3 - Dùng hình vẽ, vật mẫu. Phân tích cho học sinh các bước tiến hành cắt mẫu giấy - Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm hư hỏng khi thực hiện - Dùng vật mẫu. Phân tích cho học sinh các bước tiến hành cắt vải theo mẫu giấy III. Thực hành TH theo 2 nội dung trên (cá nhân TH đơn lẻ) Hoạt động 4: - Giao nội dung TH cho HS - Phân công vị trí TH - Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn IV. Tổng kết bài TH Hoạt động 5: - Thu một số sản phẩm thực hành của HS - Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành 4. Củng cố luyện tập: - Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình sản phẩm khác cho đẹp hơn - Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau: 1 Mẫu vải đã cắt ở tiết 1. kim chỉ, kéo Tuần7: Tiết: 13 Ngày soạn: ../../2009 Ngày dạy: //2009 Bài 7: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết 2) I/ Mục tiêu. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình may bằng các mũi khâu cơ bản đã ôn lại. Đính khuy, làm khuyết đính khuy ở miệng vỏ gối. - Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác nhau theo yêu cầu sử dụng - Có tính cẩn thận khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy định II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thước. Mẫu vỏ gối hình chữ nhật 2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trước III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: sĩ sỗ: 6 A= 6 B = 2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của thầy I. Chuẩn bị: Hoạt động 2 - Dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành II. Quy trình thực hiện: 1. Khâu vỏ gối: - Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối: Gấp mép vỏ gối; khâu vắt nẹp - Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau 1 cm; lược cố định hai đầu nẹp - úp mặt phải mảnh dưới vào mặt phải của mặt trên; khâu cách mép 0,8 cm. - Lộn vỏ gối sang phải; vuốt phằng; Khâu một đường cách mép gấp 2cm tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối Hoạt động 3 - Dùng hình vẽ, vật mẫu. Phân tích cho HS các bước tiến hành khâu và yêu cầu kĩ thuật khi khâu - Thao tác mẫu đồng thời chỉ ra các sai lầm hư hỏng khi thực hiện III. Thực hành TH theo nội dung trên (cá nhân TH đơn lẻ) Hoạt động 4: - Giao nội dung TH cho HS - Phân công vị trí TH - Cho HS thực hành GV quan sát uấn nắn IV. Tổng kết bài TH Hoạt động 5: - Kiểm tra một số sản phẩm của học - Nhận xét chung về giờ TH: thao động tác, ý thức, sự chuẩn bị... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành 4. Củng cố luyện tập: - Yêu cầu về thực hiện thêm ở gia đình sản phẩm khác cho đẹp hơn - Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau: Mẫu gối đã khâu ở tiết 2; kim chỉ, kéo, phấn mầu, chỉ thêu, 2 cúc áo loại có dường kính 1cm 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tuần: 8 Tiết: 15 Ngày soạn: ./../09 Ngày dạy: ././99 Bài 6: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (Tiết 3) I/ Mục tiêu. - Biết cách khâu vỏ gối theo mẫu - Biết cách trang trí vỏ gối hợp lý - Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản. II/ Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu, kéo, phấn mầu, thước. 2.Chuẩn bị của học sinh: Theo phần dặn dò đã dặn ở giờ trước III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu c

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_5_36.doc