I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, học sinh biết cách lựa chọn trang phục.Vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, hoàn cảnh gia đình, bảo đảm yêu cầu thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về trang phục các loại, chọn vải có hoa văn, màu sắc phù hợp vóc dáng, kiểu may.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS và HS ghi bài
Trang phục là gì? Trang phục được phân theo mục đích gì? Ví dụ. Chức năng của trang phục? HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2:
II. Lựa chọn trang phục
1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể:
Vì sao phải lựa chọn trang phục? Do con người, có người cao, người thấp người mập người gầy. Nên cần lựa chọn trang phục cho phù hợp để che dấu khuyết điểm của cơ thể, phần ưu, đẹp của cơ thể cần tôn lên. Vì thế cần chọn kiểu may, vải phù hợp với cơ thể.
Theo em, thế nào là mặc đẹp?
Để mặc đẹp cần điều gì?
Cho học sinh đọc bảng 2.
Dựa vào bảng 2, cho học sinh nhận xét về ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn của vải vời từng người.
Cho học sinh đọc bảng 3. Từ đó học sinh nêu nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng trong H1.6.
Từ kiến thức đã học, hãy chọn vải may mặc cho từng dáng người H1.7.
Câu 2/16/SGK.
Ý 1: không.
Ý 2: mặc giản dị, may kéo, vừa vặn sạch sẽ, hình thể cân đối, ứng xử lịch sự là mặc đẹp.
Câu 3/16/SGK
Rất đa dạng Người 1: màu tối, vải trơn tạo cảm giác cao, gầy.
Người 2: màu tối, vải bóng hoa văn nhỏ tạo cảm giác cao, gầy.
Người 3: mặc áo trắng trơn khoẻ mập. Quần mặc đậm cao
Người 4: màu sáng, hoa văn sọc ngang béo, thấp.
Người 1: kiểu ôm sát gầy, cao.
Người 2: dọc thân áo gầy, cao.
Người 3: áo thụng mập, béo.
Người 4: kiều có đường ngang béo, gầy.
H1.7a: thích hợp nhiều loại trang phục, cần chọn màu sắc, hoa văn.
H1.7b: cần tạo cảm giác béo, màu sáng, hoa văn to, sọc ngang.
H1.7c: vải màu sáng béo, may vừa người tạo dáng cân đối.
H1.7d: chọn vải trơn màu tối, hoa nhỏ vải kẻ dọc gầy, gọn, nhỏ hơn.
Cần biết rõ đặc điểm bản thân để chọn chất liệu vải màu sắc hoa văn, kiểu may để khắc phục nhược điểm cơ thể.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 5, Bài 2: Lựa chọn trang phục (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Kim Thoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày 08 / 09 / 2008
Tiết 5 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (t. t)
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, học sinh biết cách lựa chọn trang phục.Vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, hoàn cảnh gia đình, bảo đảm yêu cầu thẩm mỹ.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh về trang phục các loại, chọn vải có hoa văn, màu sắc phù hợp vóc dáng, kiểu may.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và HS ghi bài
Trang phục là gì? Trang phục được phân theo mục đích gì? Ví dụ. Chức năng của trang phục?
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2:
II. Lựa chọn trang phục
1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể:
Vì sao phải lựa chọn trang phục? Do con người, có người cao, người thấp người mập người gầy. Nên cần lựa chọn trang phục cho phù hợp để che dấu khuyết điểm của cơ thể, phần ưu, đẹp của cơ thể cần tôn lên. Vì thế cần chọn kiểu may, vải phù hợp với cơ thể.
Theo em, thế nào là mặc đẹp?
Để mặc đẹp cần điều gì?
Cho học sinh đọc bảng 2.
Dựa vào bảng 2, cho học sinh nhận xét về ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn của vải vời từng người.
Cho học sinh đọc bảng 3. Từ đó học sinh nêu nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng trong H1.6.
Từ kiến thức đã học, hãy chọn vải may mặc cho từng dáng người H1.7.
Câu 2/16/SGK.
Ý 1: không.
Ý 2: mặc giản dị, may kéo, vừa vặn sạch sẽ, hình thể cân đối, ứng xử lịch sự là mặc đẹp.
Câu 3/16/SGK
Rất đa dạng
Người 1: màu tối, vải trơn tạo cảm giác cao, gầy.
Người 2: màu tối, vải bóng hoa văn nhỏ tạo cảm giác cao, gầy.
Người 3: mặc áo trắng trơn àkhoẻ mập. Quần mặc đậm àcao
Người 4: màu sáng, hoa văn sọc ngang àbéo, thấp.
Người 1: kiểu ôm sát àgầy, cao.
Người 2: dọc thân áo àgầy, cao.
Người 3: áo thụng àmập, béo.
Người 4: kiều có đường ngang àbéo, gầy.
H1.7a: thích hợp nhiều loại trang phục, cần chọn màu sắc, hoa văn.
H1.7b: cần tạo cảm giác béo, màu sáng, hoa văn to, sọc ngang.
H1.7c: vải màu sáng àbéo, may vừa người tạo dáng cân đối.
H1.7d: chọn vải trơn màu tối, hoa nhỏ vải kẻ dọc àgầy, gọn, nhỏ hơn.
Cần biết rõ đặc điểm bản thân để chọn chất liệu vải màu sắc hoa văn, kiểu may để khắc phục nhược điểm cơ thể.
Hoạt động 3:
2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi:
Người lớn tuổi mặc trang phục có giống trẻ em về màu sắc, kiểu dáng không?
Xem SGK/15.
Hoạt động 4:
3. Sự đồng bộ của trang phục:
Để tạo nên sự đồng bộ của trang phục ta chú ý điều gì?
Ví dụ một người đang mang bộ vét, bây giờ người đó đội mũ lưỡi trai được không?
Quan sát H1.8 và nêu ra nhận xét gì?
Xem SGK.
Hoạt động 5:
Củng cố:
Người thấp, béo nên chọn vải như thế nào?
Người cao, gầy cần chọn kiểu may gì để đẹp hơn?
Dặn dò:
Dựa vào các vóc dáng ở H1.7 hãy xác định vóc dáng bản thân, từ đó hãy chọn kiểu vải, kiểu may cho phù hợp.
Đọc “có thể em chưa biết”
Chuẩn bị thực hành.
Dựa vào H1.7, cơ thể con người co mấy loại vóc dáng?
Chọn bản thân mình có vóc dáng phù hợp.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_5_bai_2_lua_chon_trang_phuc_tie.doc