Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 7, Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục (Bản đẹp)

I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng trang phục và phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc, biết cách vận giữa áo và quần một cách hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ, bảo quản trang phục.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh biết cách sử dụng trang phục hợp lý.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn quần áo mặc hàng ngày sử dụng trang phục hợp lý biết chi tiêu trong may mặc

II/ Chuẩn bị.

1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, kế hoạch bài dạy.

2.Học sinh: Tranh về trang phục, thời trang, tìm hiểu bài mới, học bài cũ

III/ Tiến trình dạy học.

1.Kiểm tra bài cũ: Không KT

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 7, Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 7. Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng trang phục và phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc, biết cách vận giữa áo và quần một cách hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ, bảo quản trang phục. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh biết cách sử dụng trang phục hợp lý. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn quần áo mặc hàng ngày sử dụng trang phục hợp lý biết chi tiêu trong may mặc II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, kế hoạch bài dạy. 2.Học sinh: Tranh về trang phục, thời trang, tìm hiểu bài mới, học bài cũ III/ Tiến trình dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ: Không KT 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Cách sử dụng trang phục hợp lý - Vào thứ 2, 4, 6, hàng tuần theo quy định phải mặc đồng phục. Vậy bạn Trung lại mặc áo khác các bạn , vậy mặc như thế có hợp lý không? ? Sử dụng trang phục hợp lý là phải phù hợp với những yếu tố nào? - Cho H trao đổi đưa ra các hoạt động hàng ngày của mình. ? Khi đi học em mặc như thế nào? - GV kết luận dựa vào hình SGK - Treo bảng bài tập trong SGK về cách lựa chọn trang phục đi lao động, YC học sinh thảo luận, kết luận và giải thích. ? Trang phục ngày lễ, lễ hội tiêu biểu truyền thống của người VN là gì? Mặc dịp nào? - Khi đi dự liên hoan văn nghệ em thường mặc gì? - Giới thiệu yếu tố trang phục phù hợp môi trường, công việc. - Liên hệ thực tế và kiến thức đã học trả lời câu hỏi - HS trả lời: Phù hợp với hoạt động; Phù hợp với môi trường. - Trao đổi thảo luận đưa ra các hoạt động hàng ngày của bản thân: Đi học, nấu ăn, chăn trâu... - Liên hệ thực tế, tranh ảnh, SGK trả lời câu hỏi: áo trắng, quần âu xanh - Trao đổi nhóm, rút ra nhận xét + Quần áo màu sẫm dễ thấm mồ hôi, đội nón mũ vành rộng + May đơn giản, rộng rãi, dễ hoạt động. + Dép thấp, giày bata - Liên hệ thực tế, tranh ảnh, sgk trả lời câu hỏi I. Sử dụng trang phục. 1/ Cách sử dụng trang phục hợp lý. * Trang phục phải phù hợp với hoạt động: - VD: Đi học chọn vải pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động. - VD: Đi lao động: + Quần áo màu sẫm dễ thấm mồ hôi, đội nón mũ vành rộng + May đơn giản, rộng rãi, dễ hoạt động. + Dép thấp, giày bata *. Trang phục phù hợp với môi trường công việc: - VD: Khi đi dự liên hoan văn nghệ: Mặc váy, quần sáng màu, cài nơ, khăn bông tay, tay cài hoa... tất trắng, dép quai hậu... Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân phối trang phục - Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu H1.11 rút ra kết luận - GV bổ sung, giải thích - Giới thiệu vòng mầu SGK... cùng HS lấy VD - Quan sát, tìm hiểu H1.11 rút ra kết luận - Nghe, quan sát ghi vở - Nghe, quan sát, lấy VD 2. Tìm hiểu cách phân phối trang phục * Phối hợp vải hoa văn với vải trơn: Không nên mặc áo và quần có hai dạng hoa văn khác nhau. Vải hoa sẽ hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa *. Phối hợp màu sắc: (SGK) 3. Củng cố : - Hệ thống lại nội dung bài theo các đề mục ghi trên bảng 4. Dặn dò : - Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung phần II. Sưu tầm 1 số kí hiệu giặt là trên áo, quần

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_7_bai_4_su_dung_va_bao_quan_tra.doc