I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết được chức năng của trang phục,ảnh hưởng của màu sắc,hoa văn của vải,kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc
2.Kỹ năng :
- Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp,hợp lí
3.Thái độ :
- Có ý thức lựa chọn và bảo quản trang phục để bảo vệ sức khoẻ và tiết kiệm chi tiêu
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh ảnh, mẫu vật .Bang ký hiệu bảo quản trang phục
2. HS: Sách , vở, bút, thước
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Sĩ số : 6a1 .; 6a2 .;6a3 .
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Đặt vấn đề: Sử dụng trang phục là việc làm thường xuyên của con người , cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý làm cho con người luôn đẹp trong mọi hoạt động
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 7, Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiết 1) - Trường THCS Đạ M'rông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn:20/08/2010
Tiết 7 Ngày dạy: 01 /09/ 2010
BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết được chức năng của trang phục,ảnh hưởng của màu sắc,hoa văn của vải,kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc
2.Kỹ năng :
- Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp,hợp lí
3.Thái độ :
- Có ý thức lựa chọn và bảo quản trang phục để bảo vệ sức khoẻ và tiết kiệm chi tiêu
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh ảnh, mẫu vật .Bang ký hiệu bảo quản trang phục
2. HS: Sách , vở, bút, thước
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Sĩ số : 6a1.; 6a2..;6a3..
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Đặt vấn đề: Sử dụng trang phục là việc làm thường xuyên của con người , cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý làm cho con người luôn đẹp trong mọi hoạt động
4.Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :Tìm hiểu cách sử dụng trang phục
- GV : Đưa ra tình huống về sử dụng trang phục không phù hợp
- GV: Nêu sự cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động
-GV: Kể các hoạt động thường ngày của các em ?
- GV: Cho HS quan sát hình 1-9.
- GV: Kể trang phục đi học của mình.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm
- GV: Cho các nhóm trả lời.
- GV: Nhận xét
- GV: Cho HS đọc thêm “ Bài học về trang phục của Bác”.
- HS: Trả lời
- HS: Lắng nghe
- HS:Hoạt động thường ngày như đi học , đi lao động , đi chơi , ở nhà..
- HS: Quan sát.
- HS: Quần , áo sơ mi ,quần áo dân tộc , đồng phục .
- HS: Thảo luận nhóm
- HS: Trả lời
Chất liệu vải sợi bông
Màu sắc , màu sẫm
Kiểu may đơn giản rộng
Giày dép thấp
- HS: Lắng nghe.
- HS: Đọc thêm
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phối hợp trang phục
- GV: Có mấy cách phối hợp trang phục ?
- GV: Sử dụng tranh ảnh và nêu một số gợi ý về cách ăn mặc phối hợp giữa quần và áo hợp lý, đẹp.
+ Ao hoa kẻ ô có thể mặc với quần hoặc váy trơn màu đen hoặc màu trùng với màu chính của áo.
(H 1-11) Phối hợp vải hoa văn vơi vải trơn.
GV giới thiệu màu vàng trong hình (1-12)
GV: Cho S lấy ví du.
HS: Trả lời
+ Phối hợp vải hoa văn với vải trơn
+ Phối hợp màu sắc
- HS: Lấy VD
Hoạt động 4 :Vận dụng và cũng cố
- Cho HS nhắc lại cách sử dụng trang phục:
+ Trang phục phù hợp với hoạt động.
+ Trang phục phù hợp với môi trường công việc.
+ Cách phối hợp trang phục.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nhận xét: Tinh thần thái độ học tập của HS
- Dặn dò: Học bài, đọc trước phần còn lại của bài sử dụng và bảo quản trang phục (t2)
5.GHI BẢNG
I. Sử dụng trang phục:
1. Cách sử dụng trang phục:
a.Trang phục phù hợp với hoạt động:
- Trang phục đi học: Vải sợi pha, màu xanh, sẫm, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động.
- Trang phục lao động:
Chất liệu vải: Vải sợi bông
Màu sắc: màu sẫm
Kiểu may: Đơn giản, rộng.
Giày, dép: Giày bata, dép thấp
- Trang phục đi dự lễ hội, lễ tân tuỳ dân tộc có một kiểu trang phục riêng.
b.Trang phục phù hợp với môi trường và công việc:
Tùy môi trường, công việc để chọn trang phục cho phù hợp.
2. Cách phối hợp trang phục:
a. Phối hợp vải hoa văn với vải trơn:
Vải hoa văn của áo
Vải trơn của quần
Vải trơn có màu trùng với 1 trong 2 màu chính của vải hoa văn.
b.Phối hợp màu sắc:
- Kết hợp giữa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu.
- Kết hợp giữa 2 màu cạnh nhau
- Kết hợp giữa 2 màu tương phản đối nhau.
- Màu trắng, đen có thể kết hợp với bất kỳ màu khác.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_7_bai_4_su_dung_va_bao_quan_tra.doc