I. Mục tiêu: Sau khi học xong, HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc.
Biết cách mặc phối hợp giữa áo với quần hoặc váy hợp lý , đạt yêu cầu thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, mẫu vật và bảng ký hiệu.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Xác định vóc dáng bản thân? Từ đó hãy chọn vải có màu sắc, hoa văn, kiểu may phù hợp. HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2:
I. Sử dụng trang phục:
GV vào bài như SGK.
GV đưa tình huống sử dụng không hợp lý, tác hại của nó? ( Gây hứng thú )
Đi học trang phục của em như thế nào?
Lúc đi lao động trang phục như thế nào? Cho học sinh làm phần này.
Cho học sinh đọc SGK.
Mô tả các trang phục lễ hội mà em biết?
Dự tiệc sinh nhật của bạn, trang phục của em như thế nào?
Cho học sinh đọc bài “Bài học về trang phục của Bác”. Dựa vào bài đọc, GV đặt câu hỏi
+ Năm 1946, thăm đền Đô, bác Hồ mặc như thế nào?
+Vì sao khi tiếp khách quốc tế, Bác mặc comple cà vạt nghiêm chỉnh?
+Vì sao Bác đã nhắc nhở Ngô Tử Vân: “ ”
GV đặt vần đề ích lợi của việc thay quần áo như SGK. HS nghe ,trả lời, ghi bài
1. Cách sử dụng trang phục:
a. Trang phục phù hợp với hoạt động.
- Trang phục đi học:
Xem SGK.
- Trang phục lao động:
+ Chất liệu vải: VS bông.
+ Màu sắc màu sẫm.
+ Kiểu may: đơn giản.
+ Giày, dép: dép thấp, giày bât
- Trang phục lễ hội:
Xem SGK.
- Trang phục lễ tân:
Xem SGK.
b. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc.
Năm 1946, khi thăm đền Đô – Đình Bảng bác Hồ mặc bộ kaki bạc màu, dép cao su con hổ.
Công việc trang trọng, thể hiện sự tôn trọng, mến khách.
Vì dân ta vừa qua nạn đói 1945, còn nghèo khổ, rách rưới.
Màu đen, màu trắng có thể phối hợp với bất kỳ hoa văn nào.
Không nên mặc cả bộ (áo và quần) cùng đỏ hoặc vàng tươi.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 7: Sử dụng và bảo quản trang phục - Nguyễn Thị Kim Thoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày 20 / 09 / 2008
Tiết 7
SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TRANG PHỤC
Mục tiêu: Sau khi học xong, HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc.
Biết cách mặc phối hợp giữa áo với quần hoặc váy hợp lý , đạt yêu cầu thẩm mỹ.
Chuẩn bị: Tranh ảnh, mẫu vật và bảng ký hiệu.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xác định vóc dáng bản thân? Từ đó hãy chọn vải có màu sắc, hoa văn, kiểu may phù hợp.
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2:
I. Sử dụng trang phục:
GV vào bài như SGK.
GV đưa tình huống sử dụng không hợp lý, tác hại của nó? ( Gây hứng thú )
Đi học trang phục của em như thế nào?
Lúc đi lao động trang phục như thế nào? Cho học sinh làm phần này.
Cho học sinh đọc SGK.
Mô tả các trang phục lễ hội mà em biết?
Dự tiệc sinh nhật của bạn, trang phục của em như thế nào?
Cho học sinh đọc bài “Bài học về trang phục của Bác”. Dựa vào bài đọc, GV đặt câu hỏi
+ Năm 1946, thăm đền Đô, bác Hồ mặc như thế nào?
+Vì sao khi tiếp khách quốc tế, Bác mặc comple cà vạt nghiêm chỉnh?
+Vì sao Bác đã nhắc nhở Ngô Tử Vân: “”
GV đặt vần đề ích lợi của việc thay quần áo như SGK.
HS nghe ,trả lời, ghi bài
1. Cách sử dụng trang phục:
a. Trang phục phù hợp với hoạt động.
- Trang phục đi học:
Xem SGK.
- Trang phục lao động:
+ Chất liệu vải: VS bông.
+ Màu sắc màu sẫm.
+ Kiểu may: đơn giản.
+ Giày, dép: dép thấp, giày bât
- Trang phục lễ hội:
Xem SGK.
- Trang phục lễ tân:
Xem SGK.
b. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc.
Năm 1946, khi thăm đền Đô – Đình Bảng bác Hồ mặc bộ kaki bạc màu, dép cao su con hổ.
Công việc trang trọng, thể hiện sự tôn trọng, mến khách.
Vì dân ta vừa qua nạn đói 1945, còn nghèo khổ, rách rưới.
Màu đen, màu trắng có thể phối hợp với bất kỳ hoa văn nào.
Không nên mặc cả bộ (áo và quần) cùng đỏ hoặc vàng tươi.
Hoạt động 3:
Câu 1: Em 1 có 5 bộ quần áo, lúc dùng cứ áo của bộ nào thì đi với quần của bộ đó?
Cho học sinh đọc SGK. Hướng dẫn học sinh nhận xét H1.11 sau khi quan sát?
Câu 2: bạn có 5 bộ như tự nhưng người thấy trang phục này khá phong phú.
Rút ra nhận xét như SGK.
GV đưa ra 1 số hình có trang phục phối màu, so sánh màu của trang phục và vòng màu è quy luật phối màu.
Màu đen, màu trắng có thể phối với bất kỳ hoa văn nào.
Cho học sinh nêu 1 vài ví dụ:
Cho học sinh đọc SGK.
2. Cách phối hợp trang phục:
Xem SGK.
a. Phối hợp vải hoa văn, hoa văn.
Xem SGK.
b. Phối hợp màu sắc.
Xem SGK.
Hoạt động 4:
Củng cố:
1/ Hãy nối một ý trong 1 cột để được câu đúng.
Cột A
Cột B
Trang phục phù hợp với
Em không có nhiều áo quần nhưng mọi người thấy trang phục khá phong phú vì
Vải pha, màu nhã nhặn kiểu may đơn giản
Dùng vải sợi bông, màu sẫm, kiểu đơn giản dép thấp giầy bata
Khi mặc phối hợp trang phục cần quan tâm
hoạt động, công việc, môi trường.
trang phục lao động.
trang phục đi học.
em biết cách phối hợp áo của bộ này với quần hoặc váy của bộ khác.
đến việc phối hợp hoa văn, phối hợp hoa văn với vải trơn và phối hợp màu sắc một cách hợp lý.
Đáp án: 1- a ; 2 - d ; 3 - c ; 4 - b ; 5 - e
2/ Với các câu sau, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)
Khi dự tiệc cưới, 1 người mặc áo thun, quần Jean.
Nên áo kẻ ô karô to, quần kẻ sọc dọc.
Không nên mặc cả quần và áo có màu sắc quá sặc sỡ (cùng đỏ hoặc cùng vàng tươi).
Đáp án: 1 - Đ ; 2 - S ; 3 - S.
Hoạt động 5:
Dặn dò: Soạn câu 2, 3/25; Điền từ tr.23. Học bài, đọc bài mới
Làm các bài tập sau:
Trang phục sau khi sử dụng sẽ như thế nào? (sẽ bẩn).
Vậy trang phục bị bẩn ta làm thế nào?
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_7_su_dung_va_bao_quan_trang_phu.doc