Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 7: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thu Huyền

I , Mục tiêu bài học:

+ HS biết sử dụng trang phục phù hợp với các hoạt động.

+ Sử dụng trang phục phù hợp với môi trường và công việc.

+ Vận dụng được vào thực tế cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh mẫu vật , bảng ký hiệu trang phục.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:

Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4

Ngày dạy

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Muốn lựa chọn trang phục đẹp cho bản thân cần phải xác định những điểm gì?

3. Bài mới:

 A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài.

 B/ Phát triển bài:

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 7: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 : Sử dụng và bảo quản trang phục ( T1) I , Mục tiêu bài học: + HS biết sử dụng trang phục phù hợp với các hoạt động. + Sử dụng trang phục phù hợp với môi trường và công việc. + Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh mẫu vật , bảng ký hiệu trang phục. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 Ngày dạy Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Muốn lựa chọn trang phục đẹp cho bản thân cần phải xác định những điểm gì? 3. Bài mới: A/ Mở bài: GV đặt vấn đề vào bài. B/ Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV đưa ra tình huống: 1.Khi lao động đất cát, bẩnem lại mặc chiếc áo trắng. 2.Khi đến dự một đám tang người thân của bạn mà em lại mặc áo may ô hoặc một chiếc áo hay một chiếc váy ngắn hoa văn, màu sắc chói trang, loà loẹt. . Thảo luận: Trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về cách ăn mặc trong 2 tình huống trên. GV gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức chuẩn Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc mục 1,a, SGK – tr 18. Thảo luận: Trả lời câu hỏi, làm bài tập: + Khi đi học em thường mặc như thế nào? + Khi đi lao động chúng ta nên mặc như thế nào? Tại sao? Em háy chọn từ đã cho trong ngoặc, điền vào khoảng trống cuối mỗi câu và giải thích trang phục lao động SGK – tr 19. + Em có thể mô tả trang phục lễ hội của dân tộc mà em biết? + Khi đi dự các buổi sinh hoạt văn nghệ, dự liên hoan em thường mặc như thế nào? GV gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức chuẩn Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS đọc bài “ bài học về trang phục của Bác” ở phần bài đọc( cuối bài SGK – tr 26 Thảo luận: Trả lời câu hỏi + Khi đi thăm đền Đô năm 1946, Bác Hồ mặc như thế nào? + Vì sao khi tiếp khách quốc tế thì Bác lại “ bắt các đồng chí cùng đi phải về mặc comlê, carvat nghiêm chỉnh” ? + Vì sao Bác đã nhắc nhở bác Ngô Từ Vân khi bác mặc com lê, carvat, áo cổ hồ cứng, dày bóng lộn để đón Bác ? GV gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức chuẩn. I. Sử dụng trang phục: 1. Cách sử dụng trang phục: HS ,Thảo luận,Trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung Rút ra kết luận: Kết luận: Các em có nhiều bộ trang phục đẹp, phù hợp với bản thân nhưng một yêu cầu quan trọng là các em phải biết mặc bộ nào cho hợp với hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội. a. Trang phục phù hợp với hoạt động: HS đọc mục 1, quan sát H 1.9, 1.1.10 Sgk – tr 19, 20 Thảo luận, Trả lời câuhỏi - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung Rút ra kết luận: * Trang phục đi học: - Trang phục đi học các em mặc đồng phục của trường theo mùa ( nóng, lạnh) vào những ngày quy định, đồng phục được may rộng thoải mái để HS dễ vận động. - Trang phục đi học thường được may bằngvải pha có màu sắc nhã nhặn ( trắng, xanh, tím hoặc xanh lá cây sẫm), kiểu may đơn giản, dễ mặc. * Trang phục đi lao động:- Khi tham gia lao động dù công việc nặng hay nhẹ chúng ta đều phải chọn quần áo mặc thoải mái, mầu sẫm để làm việc không bị sợ bẩn. - Ngoài ra cần chọn vật dụng phù hợp đi kèm như mũ, nón, dép, giầy vải Đáp án bài tập: + Vải sợi bông mặc mát vì dễ thấm mồ hôi. + Màu sẫm: vì không sợ bẩn dính vào quần áo. + Đơn giản, rộng để dễ hoạt động. + Đi dép thấp hoặc đi dầy ba ta để đi lại vững vàng, dễ làm việc. Trang phục đi dự lễ hội, lễ tân: áo dài dân tộc, áo tứ thân, lễ hội của mỗi dân tộc một khác ( dân tộc tày, nùng, thái). * Khi đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ: - Khi đi chơi, dự các buổi sinh hoạt văn nghệnên ăn mặc đẹp, có thể kiểu cách , làm dáng một chút để tôn vẻ đẹp . - Khi đi được mời đi dự buổi mít tinh, lễ hội quan trọng thì dứt khoát các em phải ăn mặc như thế nào để thể hiện mình là con người lịch sự, đồng thời thể hiện tôn trọng người khác chính là để ngừi khác tôn trọng mình. - Khi đi chơi với bạn thì em nên ăn mặc giản dị không nên quá diện mà nên mặc sao cho nhã nhặn hoà đồng cùng các bạn để tránh gây mặc cảm cho bạn. b. Trang phục phù hợp với môi trường và công việc: HS Thảo luận: Trả lời câu hỏi + Khi thăm đền đô Bác mặc bộ kaki nhạt màu, dép cao su con hổ rất giản dị. + Khi đi tiếp khách quốc tế Vì đây là công việc trang trọng, thể hiện sự tôn trọng, quí mến khách và bày tỏ lòng hiếu khách của dân tộc Việt Nam mà Bác Hồ thay mặt nhân dân đón tiếp. + Trang phục đẹp phải phù hợp với môi trường và công việc của mình. C/ Củng cố: Đọc phần ghi nhớ SGK – tr 25 phần 1* D/ Kiểm tra đánh giá: ? Thế nào là trang phục đẹp? E/Hướng dẫn về nhà: + Học bài . + Tự trả lời các câu hỏi 1 + Đọc trước phần 2, II bài 4 – sgk tr 20 ..25

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_7_su_dung_va_bao_quan_trang_phu.doc