Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (5)
1. Có mấy nhóm thức ăn giá trị dinh dưỡng của từng nhóm
H: Trả lời
Hoạt động 2: Bài mới (28)
G: Các chất dinh dưỡng rất cần cho cơ thể nhưng nếu thừa hoặc thiếu đều gây hậu quả xấu.
(?) Quan sát tranh cho biết thiếu đạm người phát triển bình thường không
G: Phân tích; Thừa đạm thận hư do làm việc nhiều
(?): Ăn ít cảm thấy như thế nào?
(?) Trong lớp có bạn nào béo quá? Vì sao?
(?) Sâu răng vì sao?
(?) Thiếu chất béo con người sẽ như thế nào?
G: Bổ sung
- Khả năng chống đỡ bệnh kém
Khả năng làm việc ít hiệu quả 1) Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1. Chất đạm
a. Thiếu đạm
- Chậm lớn, bủng beo, trí tuệ kém phát triển
b. Thừa đạm
2. Chất bột đường
a. Thiếu: Mệt mỏi, ốm yếu
b. Thừa
3. Chất béo
a. Thiếu
- Không đủ năng lượng, không làm việc
- Khả năng chống đỡ bệnh tật kém
b. Thừa
- Tăng trọng nhanh, bụng to, tim to
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 21 - Nguyễn Văn Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/1/2009
Ngày dạy: 6A: 13/1/2009;
6B: 13/1/2009
Tiết 39
Cơ sở của ăn uống hợp lý
I) Mục tiêu
Học sinh nắm được giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
Từ đó điều chỉnh thức ăn cho đảm bảo dinh dưỡng
Liên hệ thực tế trong gia đình
II) Chuẩn bị
G : Chuẩn bị bảng phụ, tranh phân nhóm thức ăn
H: Bảng nhóm, bút dạ
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
1. Có mấy nhóm thức ăn giá trị dinh dưỡng của từng nhóm
H: Trả lời
Hoạt động 2: Bài mới (28’)
G: Các chất dinh dưỡng rất cần cho cơ thể nhưng nếu thừa hoặc thiếu đều gây hậu quả xấu.
(?) Quan sát tranh cho biết thiếu đạm người phát triển bình thường không
G: Phân tích; Thừa đạm thận hư do làm việc nhiều
(?): Ăn ít cảm thấy như thế nào?
(?) Trong lớp có bạn nào béo quá? Vì sao?
(?) Sâu răng vì sao?
(?) Thiếu chất béo con người sẽ như thế nào?
G: Bổ sung
Khả năng chống đỡ bệnh kém
Khả năng làm việc ít hiệu quả
1) Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1. Chất đạm
a. Thiếu đạm
- Chậm lớn, bủng beo, trí tuệ kém phát triển
b. Thừa đạm
2. Chất bột đường
Thiếu: Mệt mỏi, ốm yếu
Thừa
3. Chất béo
a. Thiếu
Không đủ năng lượng, không làm việc
Khả năng chống đỡ bệnh tật kém
b. Thừa
Tăng trọng nhanh, bụng to, tim to
Hoạt động 3: Củng cố (3’)
Cơ thể luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để nuôi sống và phát triển. Mọi sự thừa thiếu đều có hại cho sức khỏe
Hoạt động 4: Về nhà ( 5’)
Học phần ghi nhớ SGK
Quan sát tháp dinh dưỡng để thấy được khẩu phần ăn đầy đủ của 1 người trong tháng. Điều chỉnh bữa ăn cho hợp lý
Chuẩn bị bài vệ sinh an toàn thực phẩm
Ngày soạn: 4/1/2009
Ngày dạy: 6A: 8/1/2009;
6B: 10/1/2009
Tiết 40
Vệ sinh an toàn thực phẩm
I) Mục tiêu
H/S biết được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
Hs biết một số biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
Hs có cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm .
HS có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
II) Chuẩn bị
G&H: Tư liệu sách báo, thực tế vệ sinh an toàn thực phẩm, phóng to hình 3.14, 3.15, 3.16
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (7’)
1. Đọc ghi nhớ về cơ sở của ăn uống hợp lý
2. Phân tích sự thừa thiếu chất đạm đối với con người dẫn tới hậu quả?
H: Trả lời
H: Trả lời
Hoạt động 2: Bài mới (26’)
G: Sức khỏe và hiệu quả làm việc của con người phụ thuộc vào lượng thực phẩm ăn hàng ngày.
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay quan trọng được khuyến cáo
(?): Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì?
(?) Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm
(?) Hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng
G; Nêu những vụ ngộ độc thức ăn mà biết.
Yêu cầu học sinh đọc các ô màu hình
1) Vệ sinh thực phẩm
* Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm
Nhiễm trùng thực phẩm: Vi khuẩn xâm nhập làm thực phẩm biến sắc, mùi lạ
H: thịt lợn, gà, chó
Ngộ độc cá nóc, ngộ độc rau xanh
Hoạt động 2.2
(?) ở nhiệt độ nào hạn chế sự phát triển của vi khuẩn
(?) Còn ở nhiệt độ nào vi khuẩn không thể phát triển được
G: Như vậy ăn chín uống sôi rất quan trọng bảo vệ sức khỏe, nấu thực phẩm phải nấu chín thì sẽ tiêu diệt vi khuẩn gây hại
G; Quan sát hình 3.15 (SGK)
(?) Cần phải làm gì để tránh nhiễm trùng thực phẩm
2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
500 C – 800 C
-100 C –> - 200 C
3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà
- Giữ vệ sinh trong bếp: ăn uống bếp núc sạch sẽ, chế biến chín, đậy cẩn thận
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
G: Việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm là điều cần thiết và phải thực hiện nghiêm túc để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội
- Vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời tiết kiệm chi phí cho gia đình, xã hội
Hoạt động 4: Về nhà (5’)
Quan sát tại nhà xem đã thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm không?
Học thuộc ghi nhớ SGK
Liên hệ bản thân xem gia đình đã thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm chưa?
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_21_nguyen_van_cuong.doc