Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 28 - Nguyễn Văn Cường

I)Mục tiêu

- Học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý

- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

- Tính hiệu quả của tổ chức bữa ăn hợp lý, yêu thích công việc, thích tìm hiểu khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn bổ, ít tốn kém và không lãng phí

II) Chuẩn bị

G & H: Chuẩn bị thực đơn về bữa ăn trong gia đình do học sinh sưu tầm

III) Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra (7)

1. Thế nào là bữa ăn hợp lý? Cho vd minh họa

2. Xây dựng một bữa ăn hợp lý cần đảm bảo có các chất dinh dưỡng nào? Phân chi số bữa hợp lý trong gia đình như thế nào? H1: Trả lời

H2: Trả lời

H3: Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Bài mới (28)

(?): Xây dựng một bữa ăn hợp lý phụ thuộc vào những yếu tố nào?

G: Phân tích từng nhu cầu

Nhu cầu 1:

- Trong gia đình thường có nhiều thành viên khác nhau; người lớn, trẻ em, người già

- Nhu cầu dinh dưỡng của họ là khác nhau

(?): Trẻ em có nhu cầu dinh dưỡng ntn?

(?): Người lao động nặng, chính trong gia đình?

G: Chốt lại để định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp cần tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, công việc của từng người trong gia đình

Nhu cầu 2:

(?): Tiền hạn chế có ảnh hưởng đến tổ chức bữa ăn hợp lý không?

G: Chốt

Không nhất thiết phải mua thức ăn đắt tiền, mà phải biết cách tổ chức hợp lý là được 1. Nguyên tắc xây dựng bữa ăn hợp lý

H: Nhu cầu các thành viên trong gia đình

- Điều kiện tài chính

- Sự cân bằng chất dinh dưỡng

- Sự thay đổi món ăn

H: Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể

- Người lao động nặng cần nhiều thực phẩm giàu năng lượng như thịt, cá.

* Điều kiện tài chính

H: Phụ thuộc vào kinh tế cũng ảnh hưởng. Song chọn thức ăn thay thế rẻ tiền hơn

* Sự cân bằng dinh dưỡng

H:

Phải đầy đủ chất dinh dưỡng thuộc 4 nhóm như đã học

Học sinh thảo luận nhóm

* Sự thay đổi món ăn

H: Tránh ăn nhàm chán, không ngon miệng

- Cân bằng bổ sung chất dinh

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 28 - Nguyễn Văn Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/3/2009 Ngày dạy: 6A: 17/3/2009; 6B: 17/3/2009 Tiết 53: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình (tiếp) I)Mục tiêu Học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình Tính hiệu quả của tổ chức bữa ăn hợp lý, yêu thích công việc, thích tìm hiểu khám phá để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn bổ, ít tốn kém và không lãng phí II) Chuẩn bị G & H: Chuẩn bị thực đơn về bữa ăn trong gia đình do học sinh sưu tầm III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) 1. Thế nào là bữa ăn hợp lý? Cho vd minh họa 2. Xây dựng một bữa ăn hợp lý cần đảm bảo có các chất dinh dưỡng nào? Phân chi số bữa hợp lý trong gia đình như thế nào? H1: Trả lời H2: Trả lời H3: Nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài mới (28’) (?): Xây dựng một bữa ăn hợp lý phụ thuộc vào những yếu tố nào? G: Phân tích từng nhu cầu Nhu cầu 1: Trong gia đình thường có nhiều thành viên khác nhau; người lớn, trẻ em, người già Nhu cầu dinh dưỡng của họ là khác nhau (?): Trẻ em có nhu cầu dinh dưỡng ntn? (?): Người lao động nặng, chính trong gia đình? G: Chốt lại để định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp cần tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, công việc của từng người trong gia đình Nhu cầu 2: (?): Tiền hạn chế có ảnh hưởng đến tổ chức bữa ăn hợp lý không? G: Chốt Không nhất thiết phải mua thức ăn đắt tiền, mà phải biết cách tổ chức hợp lý là được 1. Nguyên tắc xây dựng bữa ăn hợp lý H: Nhu cầu các thành viên trong gia đình Điều kiện tài chính Sự cân bằng chất dinh dưỡng Sự thay đổi món ăn H: Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể Người lao động nặng cần nhiều thực phẩm giàu năng lượng như thịt, cá... * Điều kiện tài chính H: Phụ thuộc vào kinh tế cũng ảnh hưởng. Song chọn thức ăn thay thế rẻ tiền hơn * Sự cân bằng dinh dưỡng H: Phải đầy đủ chất dinh dưỡng thuộc 4 nhóm như đã học Học sinh thảo luận nhóm * Sự thay đổi món ăn H: Tránh ăn nhàm chán, không ngon miệng Cân bằng bổ sung chất dinh Nhu cầu3: (?): Thế nào là cân bằng các chất dinh dưỡng trong bữa ăn (?): Nêu 1 ví dụ về thực đơn hợp lý G: Bổ sung, điều chình Nhu cầu 4 (?): Tại sao phải thay đổi món ăn G: Phân tích từng điều kiện Dưỡng khi còn thiếu Thay đổi loại thực phẩm Phối hợp các loại thực phẩm để làm 1 món Thay đổi cách chế biến Phối hợp các loại món ăn trong 1 thực đơn hợp lý Hoạt động 3: củng cố (5’) Học sinh học phần ghi nhớ Mỗi học sinh lên 1 thực đơn 3 bữa ăn trong ngày cho 4 người Hoạt động 4: Về nhà (5’) Đọc trước bài sau: Quy trình tổ chức bữa ăn Ngày soạn: 17/3/2009 Ngày dạy: 6A: 19/3/2009; 6B: 21/3/2009 Tiết 54 Quy trình tổ chức bữa ăn I)Mục tiêu Học sinh hiểu được thực đơn là gì? và nghiên tắc xây dựng thực đơn Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó có trách nhiệm đối với cuộc sống gia đình. II) Chuẩn bị G: Bảng phụ một bữa liên hoan. III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) 1. Quy trình tổ chức một bữa ăn phải làm các công việc gì? Nếu đảo trình tự có được không? 2. Nhận xét, đánh giá H1: Trả lời Xây dựng thực đơn Lựa chọn thực phẩm cho gia đình Chế biến món ăn Trình bày bữa ăn và thu dọn sau khi ăn Hoạt động 2:Bài mới (30’) (?): Em hãy kể tên các món ăn ở bữa cơm hàng ngày (?): Kể tên bữa ăn ở một tiệc cưới G: Giới thiệu khái niệm thực đơn (?): Cho biết thực đơn là gì? (?): Xây dựng thực đơn để làm gì? G phân tích có thực đơn chúng ta sẽ dễ dàng trong việc tổ chức bữa ăn như: Sẽ phải mua thực phẩm loại nào? Số lượng? Mua ở đâu? Nếu không có sẽ thay thế bằng gì? 1. Thực đơn là gì? H: kể tên 1 bữa ăn H: Nêu thực đơn H; Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn ( cơm thường, cỗ tiệc ) H: Công việc thực hiện tổ chức bữa liên hoan sẽ trôi chảy thuận tiện hơn. Hoạt động 2.2 Nguyên tắc 1 (?): Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào? G: Căn cứ vào tính chất bữa ăn để đặt cơ sở xây dựng thực đơn 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn H: Bữa ăn thường, bữa tiệc liên hoan, cỗ, đám... (?): Bữa ăn hàng ngày có bao nhiêu món ăn Bữa cỗ cưới xin Bữa tiệc liên hoan (?): Cho ví dụ từng thực đơn Nguyên tắc 2: Thực đơn phải đầy đủ các loại món chính theo cơ cấu bữa ăn (?): Trong thực đơn món chính được hiểu ntn? (Món canh, xào, rán, luộc...) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế? Làm thế nào để đảm bảo các yêu cầu trên H: Có từ 3 – 4 món trở lên VD: Canh cua mồng tơi, tôm rang lá chanh, cơm – rau – mắm, quả chuối chín tráng miệng. VD: Bữa cỗ cưới Món xào thịt bò hành tây Món gà luộc Món giò lụa Món canh nấu thập cẩm Món tôm hấp xả Món xôi ruốc Hoa quả tráng miêng. VD: Bữa liên hoan sinh nhật có thể ít món hơn cỗ cưới: Chả thịt nướng, bún, nộm thập cẩm, hoa quả... Hoạt động 3: Củng cố (3’) (?): Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? H: Thay đổi các loại thức ăn trong cùng 1 nhóm Hoạt động 4: Về nhà (5’) Học bài Nghiên cứu phần 2: Lựa chọn thực phẩm H: Xây dựng thực đơn.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_28_nguyen_van_cuong.doc
Giáo án liên quan