Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 23: Làm đất giao ươm cây rừng

I/ MỤC TIÊU:

 Sau khi hoc xong bài HS cần:

1) Kiến thức:

- Hiểu được các ĐK khi lập vườn gieo ươm

- Hiểu được các công việc cơ bản trong quá trình làm đất hoang

- Hiểu được cách tạo nền đất để gieo ươm cây

 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh và tổng hợp để rút ra kiến thức

 3) Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng rừng

II/ CHUẨN Bị:

 1,Giáo viên

- Nghiên cứu kỉ SGK và các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy

- Tranh sơ đồ 5, H36 phóng to

- Bảng phụ nội dung quy trình dọn cây hoang

2, Học sinh: Xem trước nội dung bài 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1- Ổn định – tổ chức

2- KTBC:

Sắp xếp các ý ở 2 cột A, B cho tương ứng nhau

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 23: Làm đất giao ươm cây rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I/ MỤC TIÊU: Sau khi hoc xong bài HS cần: 1) Kiến thức: - Hiểu được các ĐK khi lập vườn gieo ươm - Hiểu được các công việc cơ bản trong quá trình làm đất hoang - Hiểu được cách tạo nền đất để gieo ươm cây 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh và tổng hợp để rút ra kiến thức 3) Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng rừng II/ CHUẨN Bị: 1,Giáo viên - Nghiên cứu kỉ SGK và các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy - Tranh sơ đồ 5, H36 phóng to - Bảng phụ nội dung quy trình dọn cây hoang 2, Học sinh: Xem trước nội dung bài 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Ổn định – tổ chức 2- KTBC: Sắp xếp các ý ở 2 cột A, B cho tương ứng nhau A B Vai trò của rừng 1/ Làm sạch bầu kk 2/ Phòng hộ 3/ Cung cấp nguyênliệu cho XK và SX phục vụ đời sống con người 4/ Là nơi nghiên cứu khoa học, hoạt động VH, Lịch sử... Nhiệm vụ của trồng rừng a) Trồng rừng SX b) Trồng rừng phòng hộ c) Trồng rừng đặc dụng Đáp án: 1,2-b, 3-a, 4-c 3- Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Đất lâm nghiệp thường có đặc điểm: khô cứng, nhiều cây cỏ hoang dã, chua và nhiều ổ sâu bệnh. Do đó làm đất gieo ươm là khâu kĩ thuật rất quan trọng trong khâu tạo cây giống, làm đất gieo ươm bao gồm việc chọn đất, xử lý thực vật hoang dã, cày bừa làm nhỏ đất, khử chua và diệt ổ sâu bệnh tạo nền đất gieo ươm. * Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Lập vườn và gieo ươm cây rừng ? hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng trong thời gian tới như thế nào? -GV: bổ sung và đặt vấn đề: để thực hiện được nhiệm vụ trồng rừng, điều quan trọng là phải tạo được nhiều cây giống.muốn có nhiều cây giống ta cần có vườn ươm . Vậy để lặp vườn và gieo ươm đạt kết quả tốt ta đi vào tìm hiểu biện pháp lặp vườn ươm. PP: Đàm thoại, quan sát tìm tòi * Vấn Đề 1: lập vườn gieo ươm - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời các câu hỏi sau : ? Thành phần cơ giới và tình hình sâu bệnh trên đất lập vườn ươm phải như thế nào? ? Độ pH phải giao động như thế nào? ? Độ dóc như thế nào? và Nơi lập vườn gieo ươm phải như thế nào? ? và vì sao vườn ươm phải gần nguồn nước và nơi trồng rừng?. - GV bổ sung: vườn ươm phải gần nguồn nước và nơi trồng rừng vì để giảm công, chi phí - GV cùng thảo luận với HS để đi đến KL về điều kiện lập vườn ươm. * Vấn Đề 2: Phân chia đất trong vườn gieo ươm - GV giới thiệu sơ đồ 5 SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Dựa vào sơ đồ 5 hãy cho biết người ta phân chia đất trong vườn gieo ươm thành mấy lô? Gồm những lô nào? - GV nhận xét và hỏi ? Để ngăn chặn sâu bọ phá hoại vườn ươm, theo em xung quanh vườn ươm ta phải làm gì? - GV bổ sung: ta cần phải trồng xen dày kín cây phân xanh, cây dứa dại ... cũng có thể đào hào rộng vừa chống trâu bò, thú hoang dại, vừa chứa nước tưới tiêu. Nếu có ĐK thì kết hop làm thêm hàng rào kẽm gai . - GV nhận xét và đưa ra KL HĐ2: Làm đất gieo ươm cây rừng PP: Quan sát, đàm hoại vấn đáp * VĐ1: Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình - GV giới thiệu 1 số đặc điểm của đất lâm nghiệp: chủ yếu là đồi núi trọc hay đất hoang có cỏ cây hoang dại mọc rậm , nhiều ổ sâu bệnh... sau đó gợi ý HS nhắc lại cách làm đất tơi xốp đã học ở phần trồng trọt: Đất cứng à cày, bừa à đập nhỏ và san phẳng đất => đất tơi xốp -GV gọi 1-2 HS nhắc lại quy trình làm đất tơi xốp đã học ở phần trồng hạt, -GV nhận xét - GV giới thiệu quy trình làm đất tơi xốp ở đất lâm nghiệp - Sau đó GV hướng dẫn HS so sánh để tìm nguyên nhân của nhũng điểm khác biệt giữa 2 quy trình : - GV kết luận -Gọi HS nhắc lại quy trình làm đất lâm nghiệp tơi xốp à GV kết luân lại quy trình làm đất. - GV chuyển ý: sau khi chọn được địa điểm ta cần thực hiện công việc gì để từ khu đất hoang, tạo thành luống gieo trồng hạt được ta tìm hiểu phần tạo nền đất gieo cây rừng * VĐ2: Tạo nền đất gieo ươm cây rừng: PP: Quan sát, đàm thoại - GV giới thiệu H36a SGK/53, HDHS quan sát và hỏi: ? Người ta quy định về kích thước luống đất trong vườn gieo ươm ntn? ? Dựa vào thông tin SGK, em hãy cho biết: người ta quy định về việc bón lót và hướng luống ntn? - GV gọi 1-2 HS trả lời, HS khác nhân xét - GV nhận xét và bổ sung: khi bón cần lấp đất hai bên mép luống, rắc phủ đều hết phân bón và san mặt luống bằng phẳng. - GV chuyển ý - GV giới thiệu H36b SGK/59 và hướng dẩn HS quan sát và hỏi: ? Người ta quy định vỏ bào đất phải ntn? ? Còn về ruột bầu thì sao? GV liên hệ thực tế cho HS: ở địa phương em thì vỏ bầu thường làm bằng nguyên liệu nào? - GV bổ sung: bầu thường làm bằng lá chít, ống nứa, đất nhào trộn với rơm ra dập thành vỏ bầu, ống nhựa... ? Gieo hạt trên bầu đất có ưu điểm gì so với gieo trên luống? – GV bổ sung: phân bón và đất không bị rửa trôi nên cây còn đủ thức ăn, đem bầu đất đi trồng ko phải đánh cây nên bộ rễ ko bị tổn thương à cây mầm có tỉ lệ sống và phát triển nhanh - GV gọi 1-4 HS trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét à KL - HS trả lời theo suy nghĩ - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Đất cát pha, thịt nhẹ và không có ổ sâu bệnh hại) - Đất phải có độ pH từ 6-7 - Đất bằng hoặc hơi dóc (2-40), nơi lập vườn ươm phải gần nguồn nước và nơi trồng rừng. - Hs suy nghỉ trả lời độc lập -HS tập trung quan sát hình SGK và trả lời - gồm 4 lô: khu gieo hạt, khu cấy cây, khu đất dự trữ, khu kho, nơi chứa vật liệu và dụng cụ. - HS suy nghỉ tra lời theo ý cá nhân - HS lắng nghe và thu thập kiến thức - HS ghi bài - Hs tâp trung lắng nghe - HS hoạt động cá nhân làm theo yêu cầu của GV - HS nhắc lại và HS khác nhận xét - HS chú ý lắng nghe và so sánh - Dọn cây hoang dại, khử chua và diệt ổ sâu bệnh đất lâm nghiệp và vườn ươm mới thành lập ở nơi hoang dã. - HS lắng nghe , ghi bài - HS quan sát hình và trả lời: + Ruộng 0,8.1m, dài 10.15, cao 0,15.0,2m, khoảng cách giữa 2 luống 0,5m. - HS vừa quan sát và nghiên cứu thông tin hoạt động cá nhân để trả lời + Bón phân lót: phân chuồng ủ hoai từ (4-5 kg/m2 ) với ̣̣̣̣supe lân (40-100g/m2) + Hướng luống: bắc nam dễ nhận được nhiều ánh sáng - HS lắng nghe và tiếp thu - HS quan sát hình và trả lời -Hình ống, hở 2 đầu, bằng nilon sẩm màu. -Ruột bầu thường chứa từ 80-89% đất tơi xốp, 10% Phân hữu cơ,1-2% supe lân - Trả lời theo từng suy nghĩ HS theo nơi ở của mình - HS hoạt động cá nhân để trả lời - HS lắng nghe và ghi bài Bài 23: làm đất gieo ươm cây rừng I- Lập vườn gieo ươm 1/ ĐK lập vườn ươm - Đất cát pha, thịt nhẹ và không có ổ sâu bệnh - PH= 6-7 - Đất trồng hay hơi dóc (2-40) - Gần nguồn nước và nơi trồn rừng 2/ Phân chia đất trong vườn gieo ươm Ngoừi ta đưa đất trong vườn gieo ươm thành: - Khu gieo hạt - khu cáy cây - Khu đất dự trữ - khu kho, nơi chứa vật liệu dụng cụ * Để ngăn chặc trâu, bò phá hoại ta cần: Đàp hào rộng hoặc trồng xen các cây phân xanh và rào kẽm gai (nếu có đk) xung quanh vườn gieo ươm II- Làm đất gieo ươm cây rừng 1/ Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình Đất hoang à dọn vệ sinh( đã sử dụng qua) à cày sâu bừa kĩ à khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại à Đập và san phẳng đất à đất tơi xốp 2/ Tạo nền đất gieo ươm cây rừng a) Luống đất Kích thước lớn + rộng: 0,8.1m + Dài: 10.15m + Cao: 0,15-0,2m + KC giữa 2 luống: 0,5m - Bón phân lót: theo công thức PHC (4-5 kg/m2) - Hướng luống: bắc nam dễ nhận ánh sáng b) Bầu đất - Vỏ bầu: hình ống, hở 2 đầu, ni lon sẩm màu - Ruột bầu: chứa 80 - 90% đất tơi xốp + 10% PHC + 2% P .4- Củng cố và luyện tập: ? Sắp xếp các ý ở 2 cật A, B cho tương ứng nhau: A B 1/ Vườn gieo ươm cây rừng cần đặt nơi: 2/ Lập vườn gieo ươm ở đất hoang (đã sử dụng qua) phải: 3/ Nền đất gieo ươm là: a) Luống đất và bầu đất b) Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh; đất bằng phẳng; gầm nguồn nước và nơi trồng rừng c) Dọn cây cỏ hoang dại, cày bừa và khử chua, diệt sâu bệnh, đập đất và san phẳng mặt đất (Đáp án: 1b, 2c, 3a) 5- Dặn dò - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem trước nội dung bài 24: GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN, GIEO ƯƠM CÂY RỪNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_23_lam_dat_giao_uom_cay_rung.doc