Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 27-40 - Bùi Cảnh Dương

I/ MỤC TIấU:

1) Kiến thức:

- Biết được các loại khai thác gỗ rừng.

- Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.

2) Kĩ năng:

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.

3) Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Tham khảo tài liệu, bài soạn, bảng phụ.

- HS: Vở ghi, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.

III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP.

1)Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số: 7A2: /

2)Kiểm tra bỏi cũ:

? Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? cần chăm sóc bao nhiêu năm? số lần chăm sóc mỗi năm?

3)Bài mới:

Sau khi trồng rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc rừng mỗi năm chăm sóc từ 2-3 lần trong 3 đến 4 năm liền

 

doc22 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 27-40 - Bùi Cảnh Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Ngày Dạy Tiết: 28 bài 27: chăm sóc cây rừng sau khi trồng I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Biết được thời vụ trồng rừng. - Biết cách đào hố trồng cây rừng. - Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con 2) Kĩ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. - Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. 3) Thỏi độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu nội dung bài 27, bài soạn. - HS: Vở ghi. III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A2 / 9B2 / 2)Kiểm tra bỏi cũ: ?Em hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng? 3)Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. GV: Cần giải thích một số điểm. + Sau khi trồng rừng + Giảm chăm sóc rừng khi rừng khép tán GV: Tại sao khi trồng rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay? HS: Trả lời. Gv: Tại sao việc chăm sóc lại giảm sau 3 đến 4 năm? HS: Do mức độ phát triển và khép tán của cây mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần. I. Thời gian và số lần chắm sóc. 1.Thời gian. - Sau khi trồng cây gay rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây. - Chăm sóc liên tục tới 4 năm. 2. Số lần chăm sóc. - Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: GV: hướng dẫn cho học sinh tìm ra nguyên nhân làm cho cây rừng sau khi trồng sinh trưởng, phát triển chậm, thậm chí chết hàng loạt. HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh dưỡng, thời tiết sấu GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu tên và mục đích của từng khâu chăm sóc. GV: Nêu lên một số chỉ tiêu kỹ thuật trong chăm sóc. - Mục đích và cách dào bảo vệ. - Cách phát quang và mục đích của nó. GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc cây – ý nghĩa? HS: Trả lời GV: Mục đích của việc bón phân là gì? HS: Trả lời GV: Tại sao phải tỉa, dặm cây? áp dụng như thế nào? HS: Trả lời II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. * Mục đích: Tác động cho con người, nhằm tạo môi trường sống của cây, để cây có tỷ lệ sống cao được thể hiện qua nội dung chăm sóc sau: 1.Làm dào bảo vệ: - Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu trồng rừng. 2.Phát quang. - Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho cây sinh trưởng. 3.Làm cỏ. - Không để cỏ dại ăn mất màu - Làm sạch cỏ sung quanh gốc cây cách cây 0,6 đến 1,2 m. 4. Sới đất vun gốc cây. - Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho đất. 5.Bón phân. - Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng thêm dinh dưỡng 6.Tỉa và dặm cây. - Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa 4) Củng cố: -GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. -GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại. 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 28 IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = *=*=*=*đ*=*=*=*= Tuần: 20 Ngày Dạy Chương II: Khai thác và bảo vệ rừng Tiết: 29 bài 28: Khai thác rừng I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Biết được các loại khai thác gỗ rừng. - Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác. 2) Kĩ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. 3) Thỏi độ: - Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tham khảo tài liệu, bài soạn, bảng phụ. - HS: Vở ghi, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 7A2 : / 2)Kiểm tra bỏi cũ: ? Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? cần chăm sóc bao nhiêu năm? số lần chăm sóc mỗi năm? 3)Bài mới: Sau khi trồng rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc rừng mỗi năm chăm sóc từ 2-3 lần trong 3 đến 4 năm liền Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khai thác rừng. GV: Treo bảng chỉ dẫn kỹ thuật các loại khai thác rừng cho học sinh quan sát. - Dựa vào bảng giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh điểm giống và khác nhau về chỉ tiêu kỹ thuật các loại khai thác. GV: Tại sao không khai thác trắng rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15oC. HS: Trả lời,đất bào mòn, dửa trôi - Rừng phòng hộ chống gió bão. GV: Khai thác trắng nhưng không trồng ngay có tác hại gì? HS: Trả lời. I. Các loại khai thác rừng. - Bảng 2 phân loại khai thác rừng. Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam. GV: Cho HS tự tìm hiểu bài tập 3 và thực hành bài tập 3 HS: Tự tìm hiểu thông tin và thực hành ? Bài 3 thực hiện công việc gì. Em hãy thực hiện thao tác đó GV: Quan sát nhận xét II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở việt nam. - Diện tích rừng giảm mạnh, đồi trọc tăng nhanh, độ che phủ ngày càng thu hẹp. - Chất lượng rừng: hầu hết là rừng tái sinh 1. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng. - Trên 15oC. - Chống xoáy mòn. 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. 3.Lượng gỗ khai thác chọn. - Nhỏ hơn 35 % lượng gỗ khu rừng. Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu rừng sau mỗi loại khai thác, biện pháp phục hồi. III. Phục hồi rừng sau khai thác. 1.Rừng đã khai thác trắng: - Trồng rừng để phục hồi, trồng xen cây công nghiệp với cây rừng. 2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: - Thúc đẩy tái sinh tự nhiên 4) Củng cố: - GV: Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết, phần ghi nhớ SGK. - Hệ thống nội dung bài học, mục tiêu cần đạt được. - Đánh giá giờ học. 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 29 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = *=*=*=*đ*=*=*=*= Tuần: 21 Ngày Dạy Tiết: 30 bài 29: bảo vệ khoanh nuôi rừng I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng 2) Kĩ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. 3) Thỏi độ: - Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tham khảo tài liệu, bài soạn. - HS: Vở ghi, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 7A2 : / 2)Kiểm tra bỏi cũ: ?Khai thác rừng hiện nay ở việt nam phải tuân theo các điều kiện nào? 3)Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ khoanh nuôi rừng. GV: Môi trường không khí? Thời tiết, bảo vệ giống nòi có ý nghĩa như thế nào? HS: Trả lời. I. ý nghĩa: - Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng. GV: Tài nguyên rừng có các thành phần nào? HS: Trả lời. GV: Để đạt được mục đích trên cần áp dụng biện pháp nào? HS: Trả lời. GV: Tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? đối tượng nào được kinh doanh rừng? HS: Trả lời II. Bảo vệ rừng. 1.Mục đích bảo vệ rừng. - Tài nguyên rừng gồm có các loài thực vật,động vật rừng, đất. - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển. 2. Biện pháp bảo vệ rừng. - Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng - Cơ quan lâm nghiệp của nhà nước, cá nhân hay tập thể được cơ quan chức năng giao đất, phải làm theo sự chỉ đạo của nhà nước. Hoạt động 3: Khoanh nuôi phục hồi rừng. GV: Khoanh nuôi phục hồi rừng là biện pháp lợi dụng triệt để khả năng tái sinh của rừng kết hợp với GV: Hướng dẫn học sinh xác định đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng. GV: Phân tích các biện pháp kỹ thuật đã nêu trong SGK. - Mức độ thấp: áp dụng biện pháp chống phá. - Mức độ cao. Lâm sinh III. Khoanh nuôi khôi phục rừng. 1.Mục đích: - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để các nơi phục hồi rừng có sản lượng cao. 2.Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng. - Đất đã mất rừng và nương dẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. 3.Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng. - Bảo vệ: Cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá, tổ chức phòng cháy. - Phát dọn dây leo, bụi dậm, cuốc sới xung quanh gốc, dặm bổ xung. 4) Củng cố: GV: Gọi 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Hệ thống lại bài, tổng kết đánh giá. 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 35 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = *=*=*=*đ*=*=*=*= Tuần: 21 Ngày Dạy Phần ii: chăn nuôi Chương I. Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi Tiết: 31 Bài 30: vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi. - Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. 2) Kĩ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, và lòng hăng say lao động. 3) Thỏi độ: - Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tham khảo tài liệu, bài soạn. - HS: Vở ghi. III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 7A2 : / 2)Kiểm tra bỏi cũ: Không kiểm tra 3)Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi. GV: Đưa ra câu hỏi để khai thác nội dung kiến thức. GV: Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì? vai trò của chúng? HS: Trả lời. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 50 trả lời câu hỏi. GV: Hiện nay còn cần sức kéo của vật nuôi không? vật nuôi nào cho sức kéo? Gv: Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng? GV: Em hãy kể tên những đồ dùng từ chăn nuôi? I.Vai trò của chăn nuôi. - Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. a) Cung cấp thịt, sữa, trứng phục vụ đời sống. b) Chăn nuôi cho sức kéo như trâu, bò, ngựa. c) Cung cấp phân bón cho cây trồng. d) Cung cấp nguyên liệu gia công đồ dùng. Y dược và xuất khẩu. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới. GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 7 và trả lời câu hỏi. GV: Nước ta có những loại vật nuôi nào? em hãy kể tên những loại vật nuôi ở địa phương em. HS: Học sinh thảo luận phát triển chăn nuôi toàn diện GV: Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi ích gì? lấy ví dụ minh hoạ. HS: Trả lời GV: Thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch? HS: Trả lời. II.Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. - Phát triển chăn nuôi toàn diện ( Đa dạng về loài, đa dạng về quy mô ). - Đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất ( giống, thức ăn, chăm sóc thú y ). - Tăng cường cho đầu tư nghiên cứu và quản lý ( Về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ) - Nhằm tăng nhanh về khối lượng, chất lượng sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 4) Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Hệ thống lại kiến thức cơ bản, đánh giá giờ học. 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = *=*=*=*đ*=*=*=*= Tuần: 22 Ngày Dạy Tiết: 32 giống vật nuôi I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. - Biết được vai trò của giống vật nuôi. 2) Kĩ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. 3) Thỏi độ: - Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tham khảo tài liệu, bài soạn. - HS: Vở ghi, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 7A2 : / 2)Kiểm tra bỏi cũ: ?Khai thác rừng hiện nay ở việt nam phải tuân theo các điều kiện nào? 3)Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi. - Bằng phương pháp gợi mở, giáo viên nêu câu hỏi đàm thoại. GV: Muốn chăn nuôi trước hết phải có điều kiện gì? HS: Trả lời GV: Để nhận biết vật nuôi của một giống cần chú ý điều gì? HS: Lấy ví dụ về giống vật nuôi và điền vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hình theo mẫu. GV: Em hãy nêu tiêu chí phân loại giống vật nuôi. HS: Lấy ví dụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. GV: Phân tích cho học sinh thấy được cần có 4 điều kiện sau: I. Khái niệm về giống vật nuôi. 1.Thế nào là giống vật nuôi. - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. Tên giống vật nuôi Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết - Gà ri - Lợn móng cái - chân thấp, bé, lông màu đỏ thẫm, đen - Thấp, bụng xệ, má nhăn. 2.Phân loại giống vật nuôi. a) Theo địa lý b) Theo hình thái ngoại hình c) Theo mức độ hoàn thiện của giống. d) Theo hướng sản xuất. 3) Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi. - Có chung nguồn gốc. - Có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau. - Có đặc điểm di truyền ổn định - Có số lượng cá thể đông và phân bố trên địa bàn rộng. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi. GV: Cần làm cho học sinh thấy được giống vật nuôi có ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng chăn nuôi. - Qua ví dụ SGK, học sinh lấy ví dụ khác từ giống vật nuôi ở gia đình, địa phương. II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 1) Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi. - ( Bảng 3 SGK ) 2). Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 4) Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Hệ thống lại kiến thức cơ bản, đánh giá giờ học. 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 31 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = *=*=*=*đ*=*=*=*= Tuần: 22 Ngày Dạy Tiết: 33 Bài 32: sự sinh trưởng và phát dục củavật nuôi I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi. - Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục. 2) Kĩ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác. 3) Thỏi độ: - Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ. III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 7A2 : / 2)Kiểm tra bỏi cũ: ?Em hãy nêu điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? - Có chung nguồn gốc, có đặc điểm ngoại hình và năng xuất giống nhau. Có đặc điểm di truyền ổn định, có số lượng cá thể đông và phân bố trên địa bàn rộng. ? Giống vật nuôi có vai trò như thễ nào trong chăn nuôi? - Giống vật nuôi quyết định tới năng xuất chăn nuôi, chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 3)Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - GV: Giảng giải, hướng dẫn học sinh lấy VD về sự sinh trưởng như SGK. - Sự sinh trưởng là sự lớn lên về lượng và phân chia tế bào. GV: Thế nào là sự phát dục? GV: Lấy ví dụ phân tích HS: Trả lời HS: Hoạt động nhóm hoàn thành về những biến đổi của cơ thể vật nuôi. I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1.Sự sinh trưởng. - Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. 2. Sự phát dục. - Bảng SGK ( 87 ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. GV: Dùng sơ đồ 8 cho học sinh thảo luận nêu VD. GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ, chọn ví dụ minh hoạ cho từng đặc điểm nào? HS: Trả lời II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Gồm 3 đặc điểm. - Không đồng đều - Theo giai đoạn. - Theo chu kỳ VD a. Không đồng đều VD b. Theo giai đoạn VD c. Theo chu kỳ. VD d. Theo giai đoạn Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tác động của con người đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. GV: Dùng sơ đồ giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của vật nuôi? HS: Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng, con người có thể tác động, điều khiển, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Vật nuôi - Thức ăn - Chuồng trại,chăm sóc - Khí hậu - Các yếu tố bên ngoài ( ĐK ngoại cảnh ) - Yếu tố bên trong ( Đ2 di truyền ). 4) Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhỡ SGK. GV: Hệ thống lại bài học, đánh giá giờ học. 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 33 Một số phương pháp chọn lọc. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = *=*=*=*đ*=*=*=*= Tuần: 23 Ngày Dạy Tiết: 34 Bài 33: một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống Vật nuôi I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Biết được khái niệm về chọn giống vật nuôi - Biết được một số phương pháp chọn giống vật nuôi thông thường 2) Kĩ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác. 3) Thỏi độ: - Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu SGK, thu thập tài liệu. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ, sơ đồ. III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 7A2 : / 2)Kiểm tra bỏi cũ: ? Em hãy cho biết các đặc điểm về sự phát triển, phát dục của vật nuôi? - Đ2 của sự phát dục của vật nuôi là không đồng đều, theo giai đoạn và theo chu kỳ. ? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Các đặc điểm về di truyền và các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 3)Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi. GV: dùng phương pháp giảng giải - Quy nạp GV: Nêu vấn đề I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi. - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi. GV: Phương pháp chọn lọc hàng loạt đơn giản phù hợp với trình độ KT về công tác giống còn thấp nên sử dụng kết quả theo dõi định kỳ. GV: Kiểm tra năng xuất là phương pháp dùng để chọn lọc vật nuôi ở giai đoạn hậu bị – Có độ chính xác cao. II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi. 1.Chọn lọc hàng loạt. - Là phương pháp dựa vào các điều kiện chuẩn đã định trước, căn cứ vào sức sản xuất. 2.Kiểm tra năng xuất. - Vật nuôi chọn lọc được nuôi trong một môi trường điều kiện chuẩn, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đã đạt được đem so sánh với kết quả đã định trước để chọn con tốt nhất. Hoạt động 3: Tìm hiểu về quản lý vật nuôi. GV: Nêu vấn đề GV: Thế nào là quản lý giống vật nuôi? HS: Trả lời Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. III. Quản lý giống vật nuôi. - Quản lý giống vật nuôi bao gồm việc tổ chức và sử dụng giống vật nuôi. - Mục đích của việc quản lý giống là nhằm giữ và nâng cao phẩm chất giống. - Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi. - Phân vùng chăn nuôi. - Chính sách chăn nuôi. - Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình. 4) Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống kiến thức củng cố bài - Đánh giá bài học, xếp loại 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 34 chuẩn bị phương tiện dạy học IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = *=*=*=*đ*=*=*=*= Tuần: 23 Ngày Dạy Tiết: 35 Bài 34: Nhân giống vật nuôi I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn giống vật nuôi - Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng 2) Kĩ năng: - Các phương pháp chọn giống vật nuôi, phương pháp nhân giống thuần chủng 3) Thỏi độ: - Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu SGK, tranh vẽ minh hoạ. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ. III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 7A2 : / 2)Kiểm tra bỏi cũ: ? Em hãy cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? ? Muốn phát huy được ưu thế của giống vật nuôi cần phải quản lý tốt giống vật nuôi? 3)Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về chọn phối GV: Thế nào là chọn phối, chọn phối như thế nào? HS: Trả lời GV: Lấy 2 ví dụ về chọn phối. Giữa con đực và con cái cùng giống để nhân giống thuần chủng, tại sao? HS: trả lời GV: Gà ri - rốt có cùng giống bố mẹ không? HS: Trả lời I. Chọn phối. 1.Thế nào là chọn phối. - Chọn ghép đôi giữa con đực và con cái để cho sinh sản gọi là chọn phối. 2.Các phương pháp chọn phối. - Chọn ghép con đực và con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt. - Chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo giống. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng. GV: Dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi. - Nhân giống thuần chủng là gì? HS: Trả lời GV: Làm rõ định nghĩa và mục đích. GV: Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt hiệu quả? HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận II. Nhân giống thuần chủng. 1.Nhân giống thuần chủng là gì? - Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống. - Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, giữ vững và hoàn chỉnh đặc tính của giống đã có. - Bài tập ( SGK ) 2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? - Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả phải xác định rõ mục đích, chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi. 4) Củng cố: - GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu hệ thống kiến thức cơ bản của bài 5) Hướng dẫn về nhà: GV:- Đánh giá giờ học - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 35 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành: Thước lá, mô hình gà. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = *=*=*=*đ*=*=*=*= Tuần: 24 Ngày Dạy Tiết: 36 Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước I/ MỤC TIấU: 1) Kiến thức: - Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình. 2) Kĩ năng: - Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình - Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản. 3) Thỏi độ: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ giống gà, dụng cụ nhất gà, dụng cụ vệ sinh, mô hình. - HS: Đọc SGK, tham khảo tranh vẽ. III/ TIẾN TRèNH LấN

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_27_40_bui_canh_duong.doc