Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 30-44

I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm về giống vật nuôi.

-Biết được cách phân loại giống vật nuôi.

-Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.

II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết.

1.Giáo viên:

- Tham khảo SGK, tài liệu soạn giáo án.

- Chuẩn bị tranh hình : 51, 52, 53, bảng phụ tr 84,85.

2.Học sinh:Xem bài trước ở nhà.

III.Hoạt động dạy và học.

1.Ổn định lớp.

2.Kiễm tra bài cũ: ( 5)

 1.Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta

 2.Em cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi trong thời gian tới.

3.Vào bài mới:

 A.Mở bài: ( 3)

 Qua bài học các em nắm được khái niệm về giống vật nuôi và thấy được vai trò của giống vật nuôi trong việc nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Qua đó các em có ý thức chú ý tới sản xuất nông nghiệp.

 

doc39 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 30-44, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: PHẦN 3: CHĂN NUÔI CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI ---¯ --- ¯--- ¯--- BÀI 30 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ˜í™ I.Mục tiêu: - HS hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi. - Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. - Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Tham khảo SGK, tài liệu soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh : hình 50, sơ đồ 7. 2.Học sinh:Xem bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ ( không kiểm tra ) 3.Vào bài mới. A. Mở bài: ( 5’) Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt luôn hổ trợ nhau phát triển. Phát triển chăn nuôi toàn diện trên cơ sở đẩy mạnh chăn nuôi trang trại và gia đình để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng. Thực phẩm ngày càng lớn của nhân dân và xuất khẩu. Như vậy, chăn nuôi có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội-> có chăn nuôi thì đời sống vật chất mới được nâng cao, đồng thời nắm được nhiệm vụ -> chăn nuôi của nước ta trong những năm tới. B.Hoạt động 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Vai trò của chăn nuôi. Vai trò của chăn nuôi là : Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng, sửa. Sức, kéo. Phân bón cho trồng trọt. Nguyên liệu cho các ngành thủ công mĩ nghệ, ngành y, ngành dược.. Gv treo tranh hình 50 -> yêu cầu hs quan sát tranh để tìm vai trò của chăn nuôi. Thảo luận nhóm -> trả lời các câu hỏi. + Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì? + Sản phẩm chăn nuôi thịt, sửa, trứng, có vai trò gì trong đời sống? + Hiện nay cần sức kéo từ vật nuôi không? Các loại nào ? + Tại sao lại phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng? + Làm thế nào để môi trường không ô nhiễm vì phân của vật nuôi? + Em hãy kể những đồ dùng được làm từ sản phẩm chăn nuôi? + Em cho biết ngành y, ngành dược dùng cho nghiệm từ chăn nuôi để làm gì? Cho ví dụ? -> GV nhận xét, giải thích thêm. - HS quan sát tranh, tìm vai trò của chăn nuôi. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. -> Lớp nhận xét, bổ sung. 15’ 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiểm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. II.Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. Hs học sơ đồ SGK Nước ta có những loại vật nuôi nào? Em hãy kể loại vật nuôi ở địa phương em ? Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi gì? Cho ví dụ? Em hiểu thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch? ( là sản phẩm chăn nuôi không chứa các chất độc hại, không có lợi ích cho cơ thể ) Ơû địa phương em khi gia súc, gia cầm bị bệnh em phải làm sao? -> Nhiệm vụ -> Chăn nuôi ở nước ta là gì? -> Gv tổng kết. -> HS ghi bài. Hs trả lời cá nhân. Hs trả lời cá nhân. Hs thảo luận nhóm. Hs ghi ý chính 15’ C.Tổng kết: - HS đọc phần ghi nhớ. ( 3’) 4.Củng cố (5’) 1).Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? 2).Em cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi trong thời gian tới? 5.Dặn dò (2’) Về nhà học bài, xem trước bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: BÀI 31 Giống vật nuôi ˜í™ I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. -Biết được cách phân loại giống vật nuôi. -Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Tham khảo SGK, tài liệu soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh hình : 51, 52, 53, bảng phụ tr 84,85. 2.Học sinh:Xem bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ: ( 5’) 1.Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta 2.Em cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi trong thời gian tới. 3.Vào bài mới: A.Mở bài: ( 3’) Qua bài học các em nắm được khái niệm về giống vật nuôi và thấy được vai trò của giống vật nuôi trong việc nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Qua đó các em có ý thức chú ý tới sản xuất nông nghiệp. B.Các hoạt động : 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Khái niệm về giống vật nuôi. 1.Thế nào là giống vật nuôi. - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau có tính di truyền ổn định có số lượng cá thể nhất định. 2.Phân loại giống vật nuôi. Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi. a.Theo địa lí. b.Theo hình thái, ngoại hình: màu sắc, lông, da,.. c.Theo mức độ hoàn thiện của giống. d.Theo hướng sản xuất. 3.Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi. Để công nhận là một giống vật nuôi phải có các điều kiện. Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc. Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất, giống nhau. Có tính di truyền ổn định. Đạt đến một số lượng c1 thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng. Muốn chăn nuôi trước hết phải có gì? Hãy kể một số giống vật nuôi mà em biết?( có ở địa phương ) Nêu đặc điểm của một số giống vật nuôi? Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. Gv tổng kết. Người ta phân loại giống vật nuôi dựa vào đâu? Trình bày đặc điểm của từng cách phân loại. Gv giảng kĩ giống nguyên thuỷ, giống quá độ, giống gây thành. Gv tiểu kết. Em hãy nêu những điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi? Cho ví dụ? Gv tổng kết, giải thích thêm. Yêu cầu hs nêu ví dụ cụ thể ở địa phương. Trả lời cá nhân. Trả lời cá nhân. Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. Hs ghi ý chính. Lớp lắng nghe. Hs ghi bài. Hs trả lời cá nhân. Hs ghi bài Hs trả lời cá nhân. 15’ 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi II.Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 1.Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. 2.Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, không ngừng chọn lọc và phân giống -> tạo giống tốt. Giống vật nuôi có vai trò gì trong chăn nuôi. Gv treo bảng phụ, bảng 3 -> yêu cầu hs phân tích nội dung bảng. Muốn đánh giá chất lượng sữa dựa vào đâu? Cho ví dụ? Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi phải làm gì? Gv tổng kết giải thích thêm. Hs trả lời cá nhân. Hs quan sát bảng. -> phân tích nội dung của bảng. Hs trả lời cá nhân. Hs trả lời cá nhân. Lắng nghe, nêu thắc mắc. 15’ C. Tổng kết:Hs đọc phần ghi nhớ (2’) 4.Củng cố (5’). 1.Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Hãy nêu ví dụ? 2.Điều kiện để đựơc công nhận là một giống vật nuôi? 3.Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 5.Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài. - Xem trước bài 32. => Nhận xét lớp. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: BÀI 32 Sự sinh trưỏng và phát dục của vật nuôi ˜í™ I.Mục tiêu: - Học sinh biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi. - Biết được các đặc điểm của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các công việc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu, soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh : hình 54, bảng phụ tr 87 sơ đồ 8. 2.Học sinh:Nghiên cứu bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ (5’) 1) Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Hãy nêu ví dụ? 2) Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? 3) Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 3.Vào bài mới: A. Mở bài: ( 2’) Qua bài học hôm nay các em hiểu thê 1nào là sự sinh trưởng và phát dục, nó biểu hiện ở sự thay đổi về số lượng và chất lượng của các tổ chức bộ phận cơ thể cũng như của cả cơ thể. Sự sinh trưởng và sự phát dục luôn xảy ra xen kẻ và hổ trợ nhau để cho cơ thể phát triển. Đồng thời giải thích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. B.Hoạt động dạy và học. 1.Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1.Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. Vd: sự sinh trưởng cảu vịt, gà,.. 2.Sự phát dục: là sự thay đổi về chất của các bộ phận cơ thể. Vd: gà trống biết gáy. Gv nêu vấn đề, mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. Gv treo tranh 54 -> Bức tranh nói lên điều ìi? Nêu một vài ví dụ về sự sinh trưởng. -> gọi hs cho vd thêm. => thế nào là sự sinh trưởng. - Nêu một vài ví dụ về sự phát dục -> gọi hs nêu thêm => thế nào là sự phát dục. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng tr 87 . Lắng nghe. Hs quan sát tranh => phát biểu. - Trả lời cá nhân. - Trả lời cá nhân. - Hs thảo luận nhóm -> hoàn thành bảng. 10’ 2.Hoạt động: Tìm hiểu đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II.Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. ( hs học sơ đồ 8) *Gvbtreo sơ đồ 8 -> yeu cầu hs thảo luận và nêu ví dụ. - Cho biết sự sinh trưỏng và phát dục của vật nuôi có những đặc điểm nào? - Nêu VD về sự phát triển theo giai đoạn. - VD về sự sinh trưởng không đồng đều. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. -> gv giảng kĩ, tiểu kết. - Hs quan sát sơ đồ. - HS thảo luận nhóm. ( sự tăng cân, tăng chiều cao, chiều rộng của cơ thể không như nhau ở các lứa tuổi. HS ghi sơ đồ. 10’ 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. III.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng bởi di truyền và điều kiện ngoại cảnh. Aùp dụng biện pháp chọn giống, nuôi dưỡng, chăm sóc -> chăn nuôi đạt hiệu quả cao. Yêu cầu hs đọc thông tin -> trả lời: yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Yêu cầu hs nêu vd cụ thể ở địa phương. Trả lời cá nhân. Hs trả lời cá nhân. 10’ C. Tổng kết ( 3’) Gọi hs đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố: ( 5’) Thế nào là sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi? Em cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho biết cá yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi ? 5.Dặn dò : ( 2’) - Về nhà học bài. -Xem trước bài 33. => Nhận xét lớp. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: bài 33 một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi ˜í™ I.Mục tiêu: - Hs hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi. - Biết được một số phương pháp chọn giống vật nuôi đang dùng ở nước ta. - Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu sgk, tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ: Sơ đồ 9. 2.Học sinh: - Xem bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ (7’) Thế nào là sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ? Em cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 3.Vào bài mới: A.Mở bài: ( 3’) Để chăn nuôi đạt hiệu quả cao, chúng ta phải chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. Chọn lọc và quản lí giống như thế nào? Các em tìm hiểu trong bài hôm nay. B.Các hoạt động: 1.Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Khái niệm về chọn giống vật nuôi. - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. - Ví dụ: chọn gà trống, gá mái chóng lớn, đẻ nhiều trứng, ấp và nuôi con khéo. - Gọi hs cho vd về chọn giống vật nuôi ở gia đình. - Gv yeu cầu hs phân tích vd sgk. - Thế nào là chọn giống vật nuôi. - Gọi hs nêu thêm một vài ví dụ khác. Trả lới cá nhân. Hs hoạt động cá nhân. Hs trả lời cá nhân 1- 2 hs nêu thêm ví dụ. 5’ 2.Hoạt động 2: tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi II.Một số phương pháp chọn giống vật nuôi. 1.Chọn lọc hàng loạt dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước rồi căn cứ vào sức sản xuất ( cân nặng, sản lượng trứng sữa). Của từng vật nuôi để lựa chọn trong từng đàn ra những cá thể tốt. 2.Kiểm tra năng suất ( còn gọi là kiểm tra cá thể): các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng điều kiện “ chuẩn” trong cùng một thời gian -> lựa chọn con tốt nhất giữ lại làm giống. Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi. Thế nào là chọn lọc hàng loạt? Nêu ưu điểm của phương pháp này? Thế nào là kiểm tra năng suất? Ơû nước ta áp dụng phương pháp này như thế nào? Gv giúp hs phân tích -> giải thích thêm. Trả lời cá nhân. Hoạt động cá nhân. Trả lời cá nhân Trả lời cá nhân Hs phân tích tình hình ở nước ta. 12’ 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quản lí giống vật nuôi III.Quản lí giống vật nuôi. Quản lí giống vật nuôi bao gồm các biện pháp: Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi. Phân vùng chăn nuôi Có chính sách chăn nuôi hợp lí Qui định về sử dụng giống đực ở chăn nuôi gia đình. Quản lí giống vật nuôi bao gồm những công việc gì? Mục đích của quản lí giống vật nuôi Gv treo sơ đồ chính yêu cầu hs quan sát sơ đồ -> thảo luận nhóm để hoàn thành BT. HS suy nghĩ trả lời cá nhân. Trả lời cá nhân Hs thảo luận nhóm ->hoàn thành bài tập. Đại diện nhóm làm -> lớp nhận xét, bổ sung. 12’ C.Tổng kết: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ ( 2’) 4.Củng cố : 4’ Thế nào là chọn giống vật nuôi? Nêu ví dụ? nêu các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? Theo em muốn quản lí giống vật nuôi cần phải làm gì? 5.Dặn dò: - Về nhà học bài. - Xem trước bài 34. - Nhận xét lớp. - Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: Bài 34 Nhân giống vật nuôi ˜í™ I.Mục tiêu: - Hs biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối vật nuôi. - Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu, soạn giáo án. -Tranh vẽ ảnh hoặc chụp các giống vật nuôi giới thiệu trong SGK 2.Học sinh:Xem bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ: ( 7’) Thế nào là chọn giống vật nuôi? Cho ví dụ? Em hãy cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta ? Theo em, muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? 3.Vào bài mới: A.Mở bài: (3’) Trong chăn nuôi, người ta cần có một số lượng con giống nhiều. Muốn có nhiều phải nhân giống. Muốn nhângiống phải chọn đôi giao phối. Như vậy, thế nào là chọn phối và có các phương pháp chọn phối nào nhân giống thuần chủng là gì? Có các phương pháp nhân giống nào các em vào bài mới. B.Các hoạt động 1.Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là chọn phối Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Chọn phối. 1.Thế nào là chọn phối. - Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối. - Chọn phối nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống. 2.Các phương pháp chọn phối. Tuỳ theo mục đích của công tác giống mà có các phương pháp chọn phối: Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn ghép con đực với con cái trong cùng giống đó. Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau Thế nào là chọn phối? Chọn phối nhằm mục đích gì? Gv giảng thêm và nêu ví dụ cụ thể cho hs hiểu? Ngưòi ta dựa vào đâu để xác định phương pháp chọn phối? Có các phương pháp chọn phối nào? Cho ví dụ? Muốn nhân lên một giống tốt phải làm như thế nào? Muốn lai tạo phải làm sao? Hãy lấy ví dụ khác và ghi vào vở bài tập: chọn phối cùng, khác giống? Trả lới cá nhân. Trả lới cá nhân. Lớp lắng nghe. Dựa vào thông tin sgk -> trả lời. Trả lới cá nhân. Trả lới cá nhân. Lấy ví dụ thực tế ở địa phương. 19’ 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân giống thuần chủng. II.Nhân giống thuần chủng. 1.Nhân giống thuần chủng là gì? - Là phương pháp chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để đời sau cùng giống với bố mẹ. - Mục đích: tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, giữ và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó. 2.Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả: - Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả phải xác định rõ mục đích chọn phối tốt - Thế nào là nhân giống thuần chủng? - Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì? - Gọi hs đọc ví dụ SGK. - Yêu cầu hs nêu một vài vd thực tế ở địa phương. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài tập. - Theo em để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cần phải làm gỉ? - Gv giảng kĩ mục đích, ý nghĩa của các công việc. HS nghiên cứu SGK ->trả lời. Trả lời cá nhân. -> 1- 2 hs đọc thông tin. Trả lời cá nhân. Hs thảo luận nhóm hoàn thành BT. Trả lời cá nhân. Lớp lắng nghe. 10’ C.Tổng kết: (2’) - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố: (4’) Chọn phối là gì? Lấy vd về chọn phối cúng giống, khác giống? Em cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài. - Xem trước bài 35: (Chuẩn bị trước ) =>Nhận xét lớp. - Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: Bài 35 Thực hành Nhận biết và chọn một số giống gà Qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều ˜í™ I.Mục tiêu: - Hs phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình. - Phân biệt được phưoưng pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơng giản. - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu, soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh: hình 55, 56, 57, 58, 59, 60. - Chuẩn bị mô hình gà. 2.Học sinh:Xem bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ: (7’) 1) Chọn phối là gì? Em hãy láy vd về chọn phói cùng giống và chọng phối khác giống. 2) Em cho biết mục đích và phuơng pháp nhân giống thuần chủng? 3.Vào bài mới: A.Mở bài: (giới thiệu bài thực hành) - Gv giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài. - Nêu nội quy, nhắc nhở hs đảm bảo an toàn lao động ( giữ gìn vệ sinh) - Chia hs theo nhóm. (3’) B.Các hoạt động học tập: 1.Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs Gv phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Gv gọi 1- 2 hs để chuẩn bị. Nhận nhiệm vụ và phân nhóm. Hs trình bày dụng cụ vật liệu thực hành cho gv. 5’ 2.Hoạt động 2: Thực hiện quy trình. II.Quy trình thực hiện. Bước 1: Nhận xét ngoại hình. Hình dánh toàn thân. + Loại hình sản suấ trứng: thể hình dài. + Loại hình sản xuất thịt thể hình ngắn. Màu sắc lông, da. Các đặc điểm nào, tích, tai, chân “có vẩy”. Bước 2:Do một số chiều đo để chọn gà mái. Đo khoảng cách giữa hai sương háng. (SGK). Đo khoảng cách giữa X lưỡi hái và X háng gà mái. Gv treo tranh hình 55-> hướng dẫn hs quan sát ngoại hình: (hình 56, 57) + Hình dáng toàn thân. + Màu sắc lông da. + Các đặc điểm nổi bật: màu tích, tai, chân “có vẩy” (teo tranh 58) Gv hướng dẫn cách đo một só chiều đo để chọn gà mái. Gv dùng ảnh 59 hướng dẫn hs (có thể dùng mô hình) Gv dùng tranh 60 hướng dẫn. Yêu cầu hs thực hành theo nhóm. Yteo bảng phụ tr96. Theo dõi, uốn nắn. Hs quan sát tranh mô tả ngoại hình của gà. Theo dõi. Hs theo dõi. Thực hành (nhắc lại cách đo). Theo dõi. Thực hành. Hs thực hành theo nhóm theo sự hướng dẫn của gv. 24’ 3.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (5’) - Hs thực hành -> ghi kết quả vào vỡ theo mẫu -> tự nhận xét đánh giá. - Gv nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm về. + Thực hiện quy trình. + Kết quả thực hành. + Thực hiện nội quy. - Gv cho điểm từng nhóm. 4.Dặn dò: (1’) - Về nhà đọc trước bài 36. - Chuẩn bị trước đây. =>Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ thực hành. - Thực hành quan sát tranh + thực hành đo trên mô hình gà (vì đang trong giai đoạn có dịch cúm gà nên hs không thể đem vào thực hành tại lớùp được. - Hs thực hoạt động theo nhóm tốt (quan sát 1 số giống gà trên tranh) - Gọi hs nêu thêm nhiều ví dụ hơn nữa. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: BÀI 36 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU ˜í™ I.Mục tiêu: - Hs phân biệt được một số giống lợ qua quan sát ngoại hình của giống - Biết được phương pháp đo một số chiều đo của lợn. - Có ý thức học tập say sưa, quan sátt tỉ mỉ trong việc nhận biết các loại giống lợn nuôi. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh : hình 61, 62 bẳng /98. - Chuẩn bị thước dây, mô hình con lợn. 2.Học sinh:nghiên cứu bài ở nhà. - Chuẩn bị thước dây. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ: 1.Hoạt động 1.Giới thiệu bài thực hành. Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Mục tiêu yêu cầu. - Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu cần đạt sau thực hành. - Nêu nội quy và nhắc nhở hs. - Chia nhóm hs. - Lớp lắng nghe. - Lắng nghe. - Chia nhóm theo hướng dẫn của Gv. 8’ 2.Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. II.Quy trình thực hành: Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình. Hình dạng chung. Hình dáng. Đặc điểm. Màu sắc, lông, da Bước 2: Đo một số chiều đo + Dài thân. + Đo vòng ngực. Gv gọi 1- 2 hs KT sự chuẩn bị. Phân công và giao nhiệm vụ. Gv dùng tranh hình 61 và 1 số tranh giống lợn. Yêu cầu hs quan sát ngoại hình. Gv dùng mô hình hướng dẫn hs đo các chiều của lợn. Yêu cầu hs thưc hành theo nhóm. Gv theo dõi, uốn nắn hs. Hs quan sát ngoại hình lợn qua tranh. Quan sát (nhắc lại cách đo) Hs thực hành theo nhóm như sự hướng dẫn. 30’ 3.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (5’) - Hs thu dọn và tự đánh giá. - Gv nhận xét, đánh giá. 4.Dặn dò: (2’) -Về nhà thực hành đo kích thước của lợn ng

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_30_44.doc