I/ Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : - Giải thích được các khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi; nêu được p2 chọn
lọc hàng loạt và kiểm tra cá thể để chọn lọc giống vật nuôi .
2 . Kỹ năng : - Trình bày ý nghĩa , vai trò và biện pháp quản lý tốt giống Vật Nuôi .
3 . Thái độ : - Vận dụng chọn một số vật nuôi ở địa phương .
II/ Chuẩn bị :
1 . Giáo viên : - Nghiên cứu SGK ; tài liệu tham khảo ; phiếu học tập .
2 . Học sinh : - Nghiên cứu SGK
III/ Các hoạt động dạy &học :
1 . Ổn định : Trật tự , sỉ số .
2 . Bài cũ : - Thế nào là sự sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi, cho ví dụ?
- Nêu đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi, cho ví dụ?
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi?
3 . Bài mới : Giới thiệu bài : Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao người chăn nuôi phải duy trì công tác chọn lọc giống để giữ lại những con tốt nhất đóng góp tối đa cho thế hệ sau và loại bỏ những con có nhược điểm , việc đó gọi là chọn giống bài mới
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 32-36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21
Bài 32
SỰ SINH TRƯỞNG & PHÁT DỤC
CỦA VẬT NUÔI
NS: 2/1/2010
Tiết : 30
ND: 4,6/1/2010
I/ Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : - Hs phải trình bày được khái niệm về sự sinh trưởng & phát dục của vật nuôi
2 . Kỹ năng : - Phân biệt được các đặc điểm của quá trình sinh trưởng,phát dục của vật nuôi
3 . Thái độ : - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng & phát dục của vật nuôi à vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi trong gia đình .
II/ Chuẩn bị :
1 . Giáo viên : - Nghiên cứu sgk ; sơ đồ 8 phóng to ; các kiến thức liên quan .
2 . Học sinh : - Nghgiên cứu sgk ; kiến thức thực tiễn .
III/ Các hoạt động dạy &học :
1 . Oån định : trật tự , sỉ số .
2 . Bài cũ : -. Thế nào là 1 giống vật nuôi? Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi ?
-. Cách phân loại giống vật nuôi? Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi ?
3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về sinh trưởng, phát dục của vật nuôi .
1 . Thế nào là sự phát triển của vật nuôi ?
2 . Sự phát triển của vật nuôi bao gồm những quá trình nào ?
3 . Quan sát hình 54 nhận xét về khối lượng , hình dạng , kích thước cơ thể của 3 con ngan ?
4 . Người ta gọi sự tăng cân của con ngan là gì ?
5 . Sự sinh trưởng là gì ?
Gv : Sự sinh trưởng là do cơ chế phân chia tế bào ; Tế bào được sinh ra giống tế bào sinh ra nó .
Vd Tế bào cơ sinh ra tế bào cơ à cơ to & dài thêm
Tế bào gan sinh ra tế bào gan à gan sẽ to thêm
6 . Quan sát hình 54 , mào con ngan lớn nhất có đặc điểm gì ? ( mào rõ hơn con thứ 2 , có màu đỏ, đây là đặc điểm của con ngan đã thành thục sinh dục)
7 . Con gà trống đã thành thục sinh dục khác với con gà trống nhỏ ở những đ2 nào ?
Gv : Ơû con cái cùng với sự phát triển cơ thể , buồng trứng cũng phát triển & bắt đầu sinh ra trứng chín , đó chính là sự phát dục buồng trứng .
Con đực cũng vậy tinh hoàn lớn lên cùng với sự pt của cơ thể , rồi sản xuất ra tinh trùng & hoóc môn sinh dục kích thích gà gáy, biết đạp mái .
8 . Sự phát dục là gì ?
9 . Làm bài tập / 87 sgk
Gv : nếu sự thay đổi của cơ thể về lượng ( tăng cân , dài thêm ) là biểu hiện của sự sinh trưởng. Bản chất của sự sinh trưởng là sự lớn lên & phân chia tế bào, các tế bào sinh ra sau giống hệt các tế bào đã sinh ra trước , thì sự phát dục là sự thay đổi về chất , các tế bào sinh ra sau khác với các tế bào đã sinh ra nó .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi
10 . Quan sát sơ đồ 8 cho biết sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi có những đặc điểm nào ?
11 . Nêu ví dụ về sự sinh trưởng không đồng đều ở vật nuôi ( con non , xương phát triển nhanh , càng lớn cơ càng phát triển , xương phát triển chậm lại & tích luỹ mỡ càng mạnh )
12 . Nêu ví dụ về sự phát triển theo giai đoạn ở gà ? ( phôi nằm trong trứng à phát triển phôi khi ấp ( 21 ngày ) à gà con ( 1- 6 tuần ) à gà dò ( 7 -14 tuần ) à gà trưởng thành )
13 . Nêu ví dụ cho sự phát triển theo chu kỳ của vật nuôi?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng
14 . Nuôi thật tốt 1 con lợn Ỉ có thể tăng cân bằng con lợn Lanđrát không ? tại sao ?
15 . Muốn chăn nuôi đạt năng suất cao phải làm gì ?
16 Con người có thể làm gì để sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi theo ý muốn của mình ?
Có sự tăng khối lượng kích thước
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về hình dạng ; bề ngang ; klg của cơ thể & các bộ phận của cơ thể con vật
Mào đỏ , to , biết gáy , đạp mái
Lợn nái có chu kỳ động dục là 21 ngày ; ngựa 23 ngày ; gà vịt hàng ngày
Không , do gen dt qđ
Giống tốt + kt nuôi tốt
I/ Khái niệm về sinh trưởng-phát dục của vật nuôi
Sự sinh trưởng :
- Là sự tăng lên về khối lượng , kích thước các bộ phận của cơ thể .
2 Sự phát dục :
- Là sự thay đổi về chất các bộ phận của cơ thể .
II/ Đ2 sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi
- Không đồng đều
- Theo giai đoạn
- Theo chu kỳ
III/ Các yếu tố tác động đến stpd của vật nuôi :
-Đặc điểm di truyền & đk ngoại cảnh (nuôi dưỡng chăm sóc )
4 Củng cố : đọc ghi nhớ .
5 Nhận xét , dặn dò :
a, Nhận xét : đánh giá tiết học
b, Dặn dò : học bài ; đọc trước bài 33 .
Tuần : 21
Bài 33
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
CHỌN LỌC & QUẢN LÝGIỐNG VẬT NUÔI
NS: 2/1/2010
Tiết : 31
ND: 4,9/1/2010
I/ Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : - Giải thích được các khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi; nêu được p2 chọn
lọc hàng loạt và kiểm tra cá thể để chọn lọc giống vật nuôi .
2 . Kỹ năng : - Trình bày ý nghĩa , vai trò và biện pháp quản lý tốt giống Vật Nuôi .
3 . Thái độ : - Vận dụng chọn một số vật nuôi ở địa phương .
II/ Chuẩn bị :
1 . Giáo viên : - Nghiên cứu SGK ; tài liệu tham khảo ; phiếu học tập .
2 . Học sinh : - Nghiên cứu SGK
III/ Các hoạt động dạy &học :
1 . Ổn định : Trật tự , sỉ số .
2 . Bài cũ : - Thế nào là sự sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi, cho ví dụ?
- Nêu đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi, cho ví dụ?
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi?
3 . Bài mới : Giới thiệu bài : Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao người chăn nuôi phải duy trì công tác chọn lọc giống để giữ lại những con tốt nhất đóng góp tối đa cho thế hệ sau và loại bỏ những con có nhược điểm , việc đó gọi là chọn giống à bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái niệm chọn giống vật nuôi
Gv : chọn giống là hình thức chọn lọc nhân tạo do con người tiến hành nhằm giữ lại những vật nuôi tốt nhất , phù hợp với yêu cầu sản xuất để làm giống .
1. Mục đích của chọn giống vật nuôi để làm gì ? cho ví dụ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi
2.Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi ?
2.Thế nào là chọn lọc hàng loạt ?
3.Ưu điểm của phương pháp này? (Đơn giản dễ làm ít tốn thời gian công sức , không đòi hỏi kỹ thuật cao nhưng hiệu quả chọn lọc tốt)
4.Nhược điềm của phương pháp này là gì ?( khi chọn lọc chỉ căn cứ vào kiểu hình không kiểm tra được kiểu gen nên chỉ hiệu quả với tính trạng có hệ số di truyền cao như màu lông, chân ,đầu , hình dáng con vật)
5.Thế nào là kiểm tra năng suất ?
6.Ở nước ta người ta áp dụng cho loại vật nuôi nào?
7.Cho ví dụ ?
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về quản lý giống vật nuôi
8.Quản lý giống vật nuôi bao gồm những công việc gì ?
9.Quản lý giống vật nuôi nhằm mục đích gì
Hs làm nhóm bài tập sgk
Có 2 phương pháp
1.Chọn lọc hàng loạt
2.Kiểm tra năng suất
Hs hoạt động nhóm
à báo cáo kết quả
I/ Khái niệm về chọn giống vật nuôi
- Là chọn những con đực và cái tốt giữ lại để làm giống
II/ Một số p2 chọn giống vật nuôi
1.Chọn lọc hàng loạt : là p2 dựa vào kiểu hình chọn ra những cá thể VN phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống .
2.Kiểm tra năng suất : các vật nuôi tham gia chọn à đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước à chọn những con tốt nhất giữ lại để làm giống .
III/ Quàn lý giống vật nuôi
Vẽ sơ đồ 9 (sgk)
4. Củng cố :
- Đọc ghi nhớ ; phiếu đánh giá
5.Nhận xét , dặn dò :
a. Nhận xét : - Đánh giá tiết học
b. Dặn dò : - Học bài ; chuẩn bị bài mới
Tuần : 22
Bài 34
NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
NS:9/1/2010
Tiết : 32
ND:11,13/1/2010
I/ Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức :
- Được khái niệm chọn đôi giao phối ; nêu được mục đích & các phương pháp chọn đôi
giao phối trong chăn nuôi gia súc gia cầm .
- Nêu được mục đích & p2 nhân giống thuần chủng .
2 . Kỹ năng :
- Phân biệt được một số p2 nhân giống trong thực tế chăn nuôi ở địa phương .
3 . Thái độ :
- Có thái độ đúng đắn trong nhân giống vật nuôi ở gia đình .
II/ Chuẩn bị :
1 . Giáo viên : N/c sgk ; cơ sở lý luận các p2 nhân giống .
2 . Học sinh : N/c sgk ; thực tiễn chăn nuôi .
III/ Các hoạt động dạy &học :
1 . Oån định : Trật tự , sỉ số .
2 . Bài cũ : - Khái niệm chọn giống vật nuôi ?
- Nêu p2 chọn giống vật nuôi ?
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : Trong chăn nuôi muốn duy trì & phát huy đặc điểm tốt cũng như số lượng các giống vật nuôi , người chăn nuôi chọn những con đực tốt cho lai với những con cái tốt có thể cùng giống or khác giống , sử dụng con lai để chăn nuôi lấy sản phẩm or tiếp tục tạo giống mới à bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về chọn phối
1.Muốn đàn vật nuôi con có nhũng đ2 tốt của giống thì vật nuôi bố mẹ phải ntn ?
2.Làm thế nào để phát hiện được con giống tốt ?
3.Sau khi chọn được con đực , con cái tốt thì phải làm gì để tăng số lượng đàn vật nuôi ?
4.Thế nào là chọn phối ?
5.Chọn phối nhằm mụcđích gì ?
6.Có những phương pháp chọn phối nào ?
7.Thế nào là chọn phối cùng giống ? cho ví dụ ?
8.Thế nào là chọn phối khác giống ? cho ví dụ ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mục đích & p2 nhân giống thuần chủng .
9. Nhân giống thuần chủng là gì ?
10. Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì ?
11. Phương pháp để nhân giống thuần chủng là gì ? ( chọn con đực + cái tốt của giống à cho giao phối để sinh con à chọn con tốt trong đàn con nuôi lớn à tiếp tục chọn )
12. Kết quả của nhân giống thuần chủng như thế nào ? - Vd Lợn Móng Cái chịu kham khổ , thích nghi với khí hậu Việt Nam , thịt ngon )
- Làm bài tập trang 92 SGK
13. Làm thế nào để NGTC đạt kết quả tốt nhất ?
14. Giao phối cận huyết là gì ?
( Là giao phối cùng huyết thống , cùng một mẹ , gây ra những hiện tượng như dị dạng , bị các bệnh như đao , mất trí nhớ , ngớ ngẩn )
Vật nuôi bố mẹ phải là giống tốt
Phải chọn lọc
Ghép đôi cho sinh sản
Con đực +cái cùng giống
Con đực + cái khác giống
Tăng số lượng cá thể
Cùng cố đ2 tốt của giống .
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS phát biểu
( Tăng số lượng cá thể củng cố chất lượng giống )
- HS phát biểu
( là giao phối cùng huyết thống , cùng một mẹ)
I/ Chọn phối :
Thế nào là chọn phối ?
Là chọn ghép đôi giao phối giữa con đực với con cái để cho sinh sản .
Các p2 chọn phối :
- Chọn phối cùng giống ( nhân giống thuần chủng ) : ghép con đực với con cái cùng giống .
- Chọn phối khác giống ( lai tạo ) ghép con đực với con cái khác giống
II/ Nhân giống thuần chủng :
Nhân giống thuần chủng là gì
- Là p2 nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ .
Làm thế nào để NGTC đạt kết quả ?
- Có mục đích rõ ràng .
- Có số lượng lớn vật nuôi của giống thuần chủng tham gia vào ghép đôi giao phối .
- Nuôi dưỡng , chăm sóc tốt bao gồm cả việc phát hiện loại thải kịp thời những đ2 không mong muốn .
Vd : khi nhân giống gà Ri , những cá thể nào có số lượng trứng thấp , tính ấp bóng mạnh , kéo dài à loại bỏ .
4.Củng cố : - 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi SGK
5. Nhận xét , dặn dò :
a. Nhận xét : đánh giá tiết học
b. Dặn dò : học bài ; chuẩn bị bài mới : đọc trước bài thực hành
Tuần : 25
Bài 35 : Thực Hành
NHẬN BIẾT & CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ
QUA QUAN SÁT
& ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
NS: 5/3/2008
Tiết : 31
ND: 7/3/2008
I/ Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Phân biệt đặc điểm , nhớ tên một số giống gà nuôi ở nước ta .
2 . Kỹ năng : Biết dùng tay đo khoảngcách giữa 2 xương háng của gà ; giữa xương lưỡi hái
và xương háng để chọn gà mái .
3 . Thái độ : Rèn kuyện tính cẩn thận , biết giữ gìn vệ sinh môi trường , biết quan sát nhận
biết trong thực tiễn và trong giờ học thực hành .
II/ Chuẩn bị :
1 . Giáo viên : Chuẩn bị tranh ảnh các giống gà ; có mẫu vật con gà mái cho HS đo các
chiều đo khi chọn gà mái đẻ .
2 . Học sinh : Nghiên cứu SGK ; liên hệ thực tiễn địa phương .
III/ Các hoạt động dạy &học :
1 . Oån định : trật tự , sỉ số .
2 . Bài cũ : - Thế nào là chọn phối ? cho ví dụ ?
- Thế nào là chọn phối cùng giống ? chọn phối khác giống ? cho VD ?
3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu bài thực hành
1.Nêu mục tiêu bài thực hành ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vật liệu dụng
2.Cần những vật liệu dụng cụ nào ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu quy trình thực hành:
3.Quan sát ngoại hình ( tranh ảnh hay mẫuvật
4.Nhận xét về màu sắc lông da của các loại gà ở nước ta ?
5.Còn các đặc điểm nào cần phải quan sát nữa ?
Hs làm theo phiếu học tập
I/ Mục tiêu :
Biết cách chọn gà mái và nhận biết một số giống gà ở nước ta .
II/ Vật liệu và dụng cụ :
Mẫu vật con gà mái và thước dây ; tranh ảnh các loại gà ở nước ta .
III/ Quy trình thực hành
Bước 1 Nhận xét ngoại hình
* Hình dáng toàn thân :
- Loại hình sản xuất trứng : thể hình dài
- Loại hình sản xuất thịt : thể hình ngắn
* Màu sắc lông da
* Các đ2 khác như tai ,mào, ,tích, chân
Bước 2 Một số cách đo để chọn gà mái
Đo khoảng cách giữa 2 xương háng của gà
Đo khoảng cách giũa xương háng và xương lưỡi hái của gà
4.Củng cố :
5.Nhận xét dặn dò :
a.Nhận xét : đánh giá tiết học
b.Dặn dò : học bài ; chuẩn bị bài thức hành tiếp theo .
Tuần
Bài 36: Thực Hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN ( HEO )
QUA QUAN SÁT & ĐO KÍCH THƯỚC
CÁC CHIỀU
Tiết
I/ Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức : Phân biệt được một số giống lợn qua qs ngoại hình .
2 . Kỹ năng : Biết được một số p2 đo một số chiều đo
3 . Thái độ : Có ý thức học tập ; quan sát tỷ mỉ trong công việc nhận biết các giống lợn nuôi.
II/ Chuẩn bị :
1 . Giáo viên : 4 mô hình con lợn ; 4 thước dây ; tranh ảnh
2 . Học sinh : Nghiên cứu SGK ; kinh nghiệm ở địa phương
III/ Các hoạt động dạy &học :
1 . Oån định : trật tự , sỉ số .
2 . Bài cũ : nêu quy trình thực hành đo gà
3 . Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy
HD HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu bài thực hành
1.Nêu mục tiêu của bài thực hành ?
2. Cần những vật liệu dụng cụ nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành
3.Quan sát hình dáng của con lợn ?
4.Quan sát đầu mõm lưng chân ?
- Nếu rắn chắc nhanh nhẹn dài mình thiên về hướng SX nạc ; nếu có kết cấu lỏng lẻo ,dáng chậm chạp mình ngắn thiên về hướng SX mỡ
5.Đo những chiều đo nào ?
Gv thao tác cho hs xem và yêu cầu hs làm đúng các thao tác
Hs hoạt động nhóm à tính toán kết quả à báo cáo kết quả với giáo viên
I/Mục tiêu :
Quan sát được một số đ2 và đo một số chiều đo các giống lợn
II/Vật liệu dụng cụ :
- Mầu vật : mô hình con lợn
- Thước dây
III/Quy trình thực hành :
B1 :Qs đ2 ngoại hình. Hình dáng chung
* Hình dáng
*Đặc điểm đầu mõm ,lưng ,chân .
- Màu sắc lông da
B2 : Đo một số chiều đo
Đo dài thân
Đo vòng ngực
Tính khối lượng P = (vòng ngực )2 x dài thân
4.Củng cố: dọn vệ sinh
5.Nhận xét dặn dò
a.Nhận xét : đánh giá tiết học ;sự chuẩn bị của hs ;
b.Dặn dò : học bài chuẩn bị bài mới
6. Rút kinh nghiệ
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_32_36.doc