I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi.
- Một số phương pháp chọn giống vật nuôi đang dùng ở nước ta.
- Vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh như trong SGK và một số tư liệu về cân nặng, độ dày mỡ lưng của lợn, sản lượng trứng của gia cầm phục vụ cho bài giảng.
III. TIẾN HÀNH: 1. Bài cũ: SGK/88.
2. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 33: Một số phưong pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 : BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI .
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi.
- Một số phương pháp chọn giống vật nuôi đang dùng ở nước ta.
- Vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh như trong SGK và một số tư liệu về cân nặng, độ dày mỡ lưng của lợn, sản lượng trứng của gia cầm phục vụ cho bài giảng.
III. TIẾN HÀNH: 1. Bài cũ: SGK/88.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài học
Hoạt động của GV – HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi.
- Gv dùng tranh ảnh đã chuẩn bị để nêu ví dụ trong SGK rồi dẫn tới định nghĩa về chọn lọc giống.
- Học sinh lấy một ví dụ khác trong SGK về sự chọn lọc giống vật nuôi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu ví dụ về phương pháp chọn giống hàng loạt.
- Dựa trên kiến thức thực tế và SGK, học sinh đưa ra một số phương pháp chọn lọc hàng loạt.
- Liên kết được kiến thức đã học với thực tế.
Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.
Vd: SGK/89.
1. Chọn lọc hàng loạt: Là phương pháp dựa vào các tiêu chẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức ản xuất của từng vật nuôi để lựa chọn từ trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất làm giống.
2. Kiểm tra năng suất:
Thường được dùng để chọn lọc vật nuôi ở giai đoạn hậu bị.
Giáo viên nêu ứng dụng của phương pháp kiểm tra năng suất đối với lợn ở nước ta để qua đó giúp học sinh tiếp thu được nội dung của phương pháp này.
Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện “chuẩn”, trong cùng mộtthời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những con tốt giữ lại làm giống.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quản lí giống vật nuôi.
- Mục đích của quản lí giống vật nuôi là gì?
-Nội dung của quản lí giống vật nuôi có 4 biện pháp.
- Học sinh làm bài tập trong SGK.
- Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi.
- Phân vùng chăn nuôi.
- Chính sách chăn nuôi.
- Qui định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.
I. Khái niệm về chọn giống vật nuơi
Căn cứ vào mục đích chăn nuơi để chọn những vật nuơi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuơi.
II. Một số phương pháp chọn giống vật nuơi
Chọn lọc hàng loạt
(SGK)
Kiểm tra năng suất
(SGK)
III. Quản lí giống vật nuơi
IV: Tổng kết bài học
- GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần “ghi nhớ”.
- GV nêu câu hỏi từng phần, chỉ định học sinh trả lời để kiểm tra sự tiếp thu của học sinh.
- GV nhắc học sinh học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị trước bài 34 SGK.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_33_mot_so_phuong_phap_chon_loc_v.doc