I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi truờng đất.
-Hs hiểu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì ,thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ được nước và chất dd ,thế nào là độ phì nhiêu của đất.
-Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
98 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Nguyễn Thị Bích Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 19/8/2009
chương 1: đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Tiết 1-Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
I) Mục tiêu:
-hs hiểu được vai trò của trồng trọt
- Biết được nhiệm vụ cuả trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
-Có hứngthú trong học tâp kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sx trồng trọt.
II) Chuẩn bị:
GV: nghiên cứu SGK –đọc tư liệu
Đồ dùng: tranh ảnh có liên quan đến bài.
HS: xem truớc bài 1.
III) Tiến trình dạy học.
Hđ của GV
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học ( (5ph)
GV giới thiệu nước ta là nước nông nghiệp có 70% lao động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vì vậy nông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Từ đó giáo viên giới thiệu vào bài học
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế (15ph)
Yêu cầu HS quan sát hình 1(SGK)
Trồng trọt cóvai trò gì trong nền kinh tế.
GV: giải thích thế nào là cây lương thực, cây thực phẩm, cây làm nguyên liệu cho công nghiệp .
Kể 1 số cây lương thực, thực phẩm, cây CN trồng ở địa phương em.
Nêu 1 số cây nông sản ở nước ta đã xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay (10ph)
? SX nhiều lúa, ngô là nhiệm vụ củalĩnh vực sx nào.
? Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc là nhiệm vụ củalĩnh vực sx nào.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm ghi các loại cây trồng cần phát triển vào các cột tương ứng.
Hoạt động 4:Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt (12ph)
? Khai hoang lấn biển nhằm mục đích gì.
? Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng có mục đích gì.
? Mục đích của các biện pháp làgì?
Hoạt động 5: Tổng kết bài (3ph)
GV: gọi 1-2 hs đọc phần” ghi nhớ”
Hđ của HS
HS nghe GV giới thiệu nội dung bài học
HS : Quan sát hình 1(SGK)
Điền vào..
HS: nêu vai trò của trồng trọt.
HS: lúa, ngô, mía, đậu, bắp cải, cà rốt, cam, nho, lạc.
HS: cà phê, cao su, chè.
HS trả lời
HS: hoạt động nhóm: ghi các loại cây trồng cần phát triển vào các cột tương ứng.
Những loại cây trồng cần phát triển
c/c thức ăn
c/c cho CN và XK.
HS : nêu mục đích của từng biện pháp.
HS: sán xuất ra nhiều nông sản.
HS : Đọc phần ghi nhớ (SGK)
Ghi bảng
I. Vai trò của trồng trọt.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp thức ăn cho công nghiệp.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọ
- Các nhiệm vụ của trồng trọt là: 1,2,4 và 6.
III. Để thực hiện n/vụ của trồng trọt cần sd những b/pháp gì.
Bp1: mục đích tăng DT đất canh tác.
Bp2: mục đích tăng lượng nông sản.
Bp3: mục đích áp dụng các bp KT để tăng n/s câytrồng
Thứ 4 ngày 9/9/2009
Tiết 2-Bài 2-3: Khái niệm về đất trồng và
thành phần đất trồng.một số tính chất của đất trồng
I. Mục tiêu:
- Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi truờng đất.
-Hs hiểu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì ,thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ được nước và chất dd ,thế nào là độ phì nhiêu của đất.
-Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình dạy học
H/đ của thầy
Hoạt động 1: Khái niệm về đất trồng ( 7ph)
?Đất trồng là gì?
Lớp than đá tơi xốp cóphải là đất trồng/vì sao?
?Đất trồng có tầm quan trọng ntn đối với cây trồng.
?Ngoài đất ra cây có thể sống ở môi trường nào.
Hoạt động 2: Thành phần của đất trồng (8ph)
?Đất trồng gồm những tp gì?
?Không khí chứa các chất khí gì?
?Ôxi có vai trò gì trongđời sống cây trồng.
?Nêu các chất dinh dưỡng của đất.
Hoạt động 3: Làm rõ khái niệm thành phần cơ giới của đất (10ph)
? Phần rắn của đất bao
gồm những thành phần nào.
?Thành phần khoáng của đất gồm có?
Tỷ lệ các hạt này
trong đất gọi là gì?
?ý nghĩa thực tế của việc xd thành phần cơgiới của đất là gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng (5ph)
? Độ PH dùng để đo cái gì
? Trị số PH dao động trong phạm vi nào.
? Với các gtrị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính.
Gv: giải thích
Người ta chia đất để bố trí cây trồng phù hợp.
Hoạt động 5: Tìm hiểu khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng (8ph)
? Vì sao đất giữ được nước và chất dd?
? Khả năng giữ nước của đất naò là tốt? đất nào không tốt?
Hoạt động 6 :Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất (5ph)
? Đất thiếu nước, dd phát triển ntn?
? Đủ nước và chất dd cây phát triển ntn.
H/đ của trò
Hs:đọc K/n.
Hs:cần nêu 2 đk: không vì thực vật không thể sinh sống được.
Hs : q/s hình 2: rút ra vai trò của đất trồng.
Môi trường nước
Hs: q/s sơ đồ 1
Cây hô hấp
HS: Trả lời câu hỏi
Hs: Điền vào vở bài tập theo mẫu bảng SGK/8.
Hs: đọc
Thành phần vô cơ và h.cơ.
Hs:gồm hạt cát, li mon, sét
Hs gọi là thành phần cơ giới của đất.
Hs: đọc SGK
Đo độ chua,độ kiềm.
Hs: nêu các giá trị của PH
Hs: nêu t/d của việc xđ độ PH của đất.
Hs: đọc mục III
Hs: chỉ ra khả năng giữ nước của từng loại đất.
Hs: đọc phần 4(SGK)
Nội dung
I. Khái niệm về đất trồng.
1. Đất trồng là gì?(sgk)
2. Vai trò của đất trồng.
- Đất cung cấp nước, chất DD, ôxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng.
II.Thành phần đất trồng.
Đất trồng gồm 3 phần:
- Phần khí: cung cấp ôxi cho cây hô hấp.
- Phần rắn: cung cấp chất dd cho cây.
- Phần lỏng: cung cấp nước cho cây.
III.Thành phần cơ giới của đất trồng là gì:
- Phần rắn: thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ.
-T.phần khoáng của đất gồm: hạt cát, limon, sét. Tỷ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất.
- Dựa vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất thành 3 loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét.
II.Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất.
+ Độ chua,độ kiềm của đất đo bằng độPH.
+ Đất chua: PH<6.5
+ Đất trung tính: PH=6.6- 7.5
+ Đất kiềm: PH>7.5
III. Khả năng giữ nước và chất dd của đất.
+ đất có 3 loại hạt có kích thước khác nhau: cát , limon, sét.
+ đất sét giữ nước tốt.
+ đất thịt..---------tb.
+ đất cát..----------kém.
IV.Độ phì nhiêu của đất làgì.( SGK)
+ngoài độ phì nhiêu của đất cần các đk: giống tốt, chăm sóc tốt, thời tiết tốt.
Hoạt động 7: Tổng kết bài (2ph)
- GV : gọi 1-2 hs đọc phần” ghi nhớ”
- Nêu câu hỏi củng cố
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
Thứ 4 ngày 9/9/2009
Tiết 3- Bài 6-biện pháp sử dụng cải tạo và bảo vệ đất.
I. Mục tiêu:
Sau bài học gv phải làm cho hs:
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý, biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung: nghiên cứu sgk+ đọc tài liệu
- Đồ dùng: tranh vẽ và ảnh có liên quan bài học.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
Hs1: Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
Hs2: Độ phì nhiêu của đất là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lí (15ph)
Hđ của thầy
? Vì sao phải sd đất một cách hợp lý
? Nêu cách sd đất hợp lý.
? Thâm canh tăng vụ có t/d gì?
? Trồng cây phù hợp với đất có t/d ntn
Hoạt động 3: Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất (20ph)
Gv: giải thích cho hs hiểu bp vưà sd đất vưà cải tạo.
Gv:giới thiệu cho hs một số loại đất cần cải tạo ở nước ta (chua, mặn, phèn, bạc màu)
? Nêu mục đích của từng biện pháp?
Gv: y/c hsinh hoạt động nhóm
- đại diện nhóm trình bày
Gv: đưa đ/á để hs kiểm tra chéo bài.
Hđ của trò
Hs: đọc mt
Hs: đọc mục 1( SGK)
Hs: tăng sản phẩm thu được.
Hs: cây sinh trưởng tốt cho năng suất cao
Hs:làm bài tập
Hsinh đọc mục II(SGK)
Hs: làm bt ( SGK)
Hoạt động nhóm
Hs: các nhóm nhận xét
Nội dung
I.Vì sao phải sd đất hợp lý
- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà DT đất trồng trọt có hạn vì vậy phải sd đất một cách hợp lý.
+ Biện pháp vừa sd vừa cải tạo đất chỉ áp dụng đối với vùng mới khai hoang, lấn biển.
II. Biệnpháp cải tạo và bảo vệ đất
Bp1: mục đích: tăng bề dày lớp đất trồng cho loại đất có tầng đất mỏng nghèo dinh dưỡng.
Bp2: mđ: hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn, rửa trôi cho vùng đất dốc (đồi núi)
Bp3: mđích: tăng độ che phủ đất,hạn chế xói mòn, rửa trôi
Bp4: mđích: cày nông không xới lớp phèn ở dưới lên bừa sau để hoà tan chất phèn.
Bp5: mđ: khử chua
Hoạt động 4: Tổng kết bài học (5ph)
-1-2 hs đọc phần “ ghi nhớ”
- hs trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi vào vở
- Đọc trước bài 7/SGK
Thứ 4 ngày 16/9/2009
Tiết 4- Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
I. Mục tiêu:
Sau bài học gv phải làm cho hs:
- Biết được các phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất,cây trồng.
- Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành , lá) cây hoang dại để làm phân bón.
II. Chuẩn bị:
+ nghiên cứu( SGK)
+ đọc giáo trình phan bón và cách bón phân
+ tranh vẽ có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
Hs1: Vì sao phải cải tạo đất? Nêu các biện pháp cải tạo đất
Hs2 : Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về phân bón (20ph)
Hđ của thầy
Gv yêu cầu hs đọc SGK
?Phân bón là gì
? Trong phân bón gồm các chất dinh dưỡng?
? Phân bón được chia thành mấy nhóm chính.
? Nhóm phân hữu cơ gồm những loại nào.
? Nhóm phân hoá học gồm?
?Nhóm phân vi sinh gồm?
Gv: yêu cầu hs làm bài tập: sắp xếp 12 loại phân bón vào các nhóm phân bón tương ứng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của phân bón (15ph)
Gv: yêu cầu hs tìm hiểu tác dụng của phân bón.
? Phân bón có ảnh hưỏng thế nào đến đất, năng suất chất lượng năng suất.
Hđ của trò
Hs : đọc MT
1 hs đọc mục I( SGK)
Gồm: N,P,K
3 nhóm
Hs q/s sơ đồ 2 nêu
P,N,K
P.VL
Hs: làm bài tập
Hs: q/s H6(SGK)
- tăng độ phì nhiêu của đất
- tăng năng suất
- tăng chất lượng
Nội dung
I. Phân bón là gì?
- Phân bón là” thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
- Các chất dd chính trong phân bón là; đạm(N),lân(P) và kali(K).
Phân bón đựoc chia thành 3 nhóm chính:- phân hữu cơ
- Phân hoá học
- Phân vi sinh
Phân hữu cơ: gồm: P.C, P.B, P.R, P.X, T.bùn, khô dầu
Phân hoá học:
- P,N,K
- Phân vi lượng
- Phân đa nguyên tố
Phân vi sinh
II. Tác dụng của phân bón.
+ làm tăng độ phì nhiêu của đất
+ tăng năng suất cây trồng
+ tăng chất lượng nông sản
Hoạt động 4: Tổng kết.(3ph)
-gọi 1-2 hs đọc phần" ghi nhớ"
-Nêu câu hỏi củng cố
-yêu câu đọc phần"có thể em chưa biết "
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị mẫu vật thực hành bài 8/SGK: (than củi, thìa nhỏ, diêm, nuớc, kẹp sắt).
Thứ 4 ngày 23/9/2009
Tiết 5 -Bài 7:
cách sử dụng
và bảo quản các loại phâ n bón thông thường
I. Mục tiêu:
-HS hiểu được các cách bón phân , cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- HS có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trưòng khi sử dụng môi trường khi sử dụng phân bón.
II.Chuẩn bị:
+ nghiên cứu SGK
+ phóng to các H7+ 8+9+10(SGK)
III.Tiến trình daỵ học:
Hoạt động1: Giới thiệu một số cách bón phân (15 ph)
Hđ của thầy
Gv: giơí thiệu 1 số cách bón phân
? Bón phân nhằm mục đích gì.
? Căn cú vào thời kỳ bón người ta chia làm mấy cách bón phân.
? Nêu ưu, nhược điểm của mỗi cách bón.
Gv: giải thích cho hs ưu nhược điểm của từng cách bón-gợi ý cho hs chọn được các phương án trả lời.
Gv: tập hợp các câu hỏi và câu trảlời của hs sửa chữa y/c hs ghi vào trong vở.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số cách sử dụng các loại phân bón (15ph)
Gv:giới thiệu 1 số cách sd các loại phân bón th.th
? Ngưòi ta thường bón lót các loại phân nào?
? Bón thúc các loại phân nào
Hoạt động 3: Giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón (10ph)
Gv: giới thiệu các cách bảo quản các loại phân bón
? Vì sao không để lẫn các loại phân với nhau?
? Vì sao dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ.
Hđ của trò
Hs đọc và q/sát các hình vẽ
Cung cấp chất dd cho cây
Có 4 cách bón phân
Hs: q/sát H7, 8, 9,10 nêu tên các cách bón phân và ưu nhược điểm.
Hs: đọc SGK mục II
Hs: bón lót phân hữu cơ
Hs: đọc và điền vàotheo bảng
Hs: đọc SGK
Hs:xảy ra p/ứ giảm chất lượng
Tạo đk cho vi sinh vật hoạt động phân huỷ, giữ vệ sinh.
Nội dung
I.Cách bón phân
+ có 2 thời kỳ bón phân: bón lót và bón thúc
- bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
- bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
*Các cách bón phân:
- theo hàng: ưu điểm: 1 và 9
Nhược điểm:3
- theo hốc: ưu điểm: 1 và 9
Nhược điểm:3
- bón vãi: ưu điểm: 6 và 9
Nhược điểm:4
- phun lên lá: ưu điểm: 1,2,5
Nhược điểm:8
II.Cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
+ phân hữu cơ thường dùng để bón lót
+ phân hoá học (đạm, lân, kali), phân hỗn hợp dùng để bón thúc
Nếu bón lót chỉ dùng một luợng nhỏ
+ phân lân: bón lót
III.Bảo quản các loại phân bón thông thường.
* phân hoá học:
- đựng trong chum, vại đậy kín hoặc bao gói chặt chẽ. Để nơi cao, thoáng không để lẫn các loại phân.
* phân hữu cơ
Bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học (5ph)
Gv: gọi hs đọc phần" ghi nhớ"
- Nêu câu hỏi củng cố
- dặn dò hs trả lời câu hỏi cuối bài
- đọc trước bài 10/SGK.
Thứ 4 ngày 30/9/2009
Tiết 6- Bài 10: vai trò của giống
và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
I. Mục tiêu:
gv phải làm cho hs
- Hiểu được vai rò của giống cây trồng và các phương pháp chọn ạo giống cây trồng.
- Có ý thức quý trọng bảo vê các giống cây trồng quý hiếm trong sx ở địa phương.
II.Chuẩn bị:
+ nghiên cứu SGK
+ đọc giáo trình giống cây trồng
+ phóng to các H11,12,13,14( SGK)
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
Nêu các cách sử dụng phân bón thông thường
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng (15 ph)
Hđ của thầy
Gv: giới thiệu bài
Gv: yêu cầu hs tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
Gv: nêu 1 số ví dụ minh hoạ
Hoạt động 3 : Giới thiệu tiêu chí của giống tốt (10 ph)
Gv: yêu cầu hs đọckỹ mục II/SGK
? Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm các tiêu chí nào
Gv: đưa đ/á tiêu chí của giống tốt
Gv: giải thích cho hs hiểu giống có năng suất cao ổn định mới là giống tốt
Hoạt động 4:Giới thiệu một số p. pháp chọn tạo giống cây trồng(10ph)
Gv: giới thiệu 1 số phương pháp chọn tao giống cây trồng
? Thế nào là p2 chọn lọc,p2lai.
Gv: giải thích cho hs 4 phương pháp chọn giống.
Hđ của trò
Hs: q/s H11 trả lời câu hỏi bvà c
Hs: suy nghĩ trả lời rút ra được3 kết luận
Hs: đọc (SGK) lựa chọn các tiêu chí của một giống cây trồng tốt
Hs hoạt động nhóm
đại diện các nhóm trình bày
Hs:đọc và q/s các hình 12,13,14(SGK)
Hs: nêu các phưong pháp chọn tạo giống
Nội dung
I. Vai trò của giống cây trồng
+ quyết định tăng năng suất cây trồng
+ giống cây trồng có t/d làm tăng vụ thu hoạch trong năm.
+ giống cây trồng làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt.
+ tiêu chí của giống tốt gồm1,3,4,5
III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
1. phương pháp chọn
2. phương pháp lai
3. phương pháp gây đột biến
4. phuơng pháp nuôi cấy mô
Hoạt động 5: Tổng kết ( 5 ‘)
Gv: gọi 1 hoặc 2 hs đọc phần" ghi nhớ"
Gv: gọi 1 hoặc 2 hs đọc phần câu hỏi củng cố
-y/c hs trả lời
- đánh giá giờ học
Thứ 3 ngày 13/10/2009
Tiết 7- Bài 11
sản xuất và bảo quản giống cây trồng
I.Mục tiêu:
gv phải làm cho hs
- Biết được quy trình sx giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống.
- Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản.
II.Chuẩn bị:
+ nghiên cứu SGk
+ đọc thêm giáo trình giống cây trồng
+ phóng to sơ đồ 3 H15,16,17( SGK)
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)
Hs1: giống cây trồng có vai trò gì trong trồng trọt
Hs2: thế nào là phương pháp chọn lọc, phương pháp lai tạo giống.
Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình sản xuất giống cây trồng (25ph)
Hđ của thầy
Gv: giới thiệu quy trình sxgiống cây trồng bằng hạt
? sx giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm
? nội dung của năm T1,T2 là?
? Dựa vào sơ đồ nêu quy trình sx giống cây trồng bằng hạt
Gv: giải thích thế nào là hạt giống siêu ng/c.
? Hạt giống siêu ng/c có đặc điểm gì.
? Hạt giống yêu cầu có đ2 gì?
Gv: yêu cầu hs q/sHình/ SGK.
? Thế nào là giâm cành, ghép mắt.
? Thế nào là chiết cành.
?Tại sao khi giâm cành phải cắt bớt lá.
Hoạt động 3: Giới thiệu điều kiện và phương oháp bảo quản hạt giống (10ph)
Gv: giới thiệu đk và p2 bảo quản hạt giống .
Gv: giải thích cho hs hiểu ng/nh gây ra hao hụt số lượng, chất lượng hạt giống.
? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô.
Hđ của trò
Hs: q/sát sơ đồ sx giống cây trồng bằng hạt.
Hs: suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Hs: lên bảng vẽ lại sơ đồ sx giống bằng hạt
Hs: độ thuần khiết cao, không sâu bệnh
Hs: là hạt có chất lượng cao
Hs: q/s H15, H16, H17
Hs; sau khi q/s kĩ hình (sgk) nêu các cách nhân giống vô tính.
Hs: để giữ ẩm cho đất bó bầu và h/c sâu bệnh.
Hs: Do sâu, mọt, chuột ăn
Hô hấp hạt
Hs; hạt sẽ bị nảy mầm.
Nội dung
I . Sản xuất giống cây trồng
1) Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
Hạt giống đã p.trang và duy trì
D5
D4
D3
D2
D1
Hạt giống siêu nguyên chủng
Hạt giống nguyên chủng
Hạt giống sx đại trà
+ hạt giống siêu ng/c có số lượng ít nhưng chất lượng cao. (độ thùân khiết cao, không sâu bệnh)
+ hạt giống n/chủng là hạt có chất lượng cao.
2) Sản xuất giống c.tr bằng nhân giống vô tính.
* giâm cành
* ghép mắt
* chiết cành
II. Bảo quản hạt giống
+ Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy không lẫn, sạch không sâu bệnh.
+ cất giữ: đảm bảo nhiệt độ, có thể cho vào chum vại, hoặc túi nilông.
+ thường xuyên ktra
+ hạt giống cất trong kho , để nơi cao ráo.
+ hạt giống có thể để trong kho lạnh có thiết bị đk tự động.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học (5ph)
Gv: -gọi hs đọc phần" ghi nhớ"
-Nêu câu hỏi củng cố bài
- Dặn dò hs trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài 12/SGK.
Thứ 3 ngày 20/10/2009
Tiết 8-Bài 12
sâu bệnh hại cây trồng
I. Mục tiêu:
gv phải làm cho hs
- Biết được tác hại của sâu bệnh , hiểu được khái niệm về côn trùng, bệnh cây. Biết các dấu hiệu của cây khi bị sâu bện phá hại.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh hại.
II. Chuẩn bị.
+ nghiên cứu sgk,đọc giáo trình.
+ phóng to hình 18,19,20/sgk
+ sưu tầm mẫu sâu bệnh,mẫu cây trồng bị sâu bệnh phá hại.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. (8ph)
Hs1: sx giống cây trồng bằng hạt sđược tiến hành theo trình tự nào.
Hs2: thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt
Hs3: em hãy nêu những đk cần thiết để bảo quản tốt hạt giống.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh (7ph)
Hđ của thầy
Gv: y/c hs tìm hiẻu tác hại của sâu bệnh
?sâu bệnh có ảnh hưởng ntn đến năng suất của cây.
?Nêu các ví dụ minh hoạ cho tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng.
Hoạt động 2: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây (25 ph)
?Côn trùng là gì.
?Vòng đời của côn trùng trải qua mấy giai đoạn
?Biến thái của côn trùng là gì.
?Thế nào là bt hoàn toàn,bt không hoàn toàn.
? Trong các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của sâu hại gđ naò sâu bệnh phá hại nhiều.
Gv: đưa mẫu vật ngô thiếu lân lúa bạc lá.
? Cây bị bệnh có biểu hiện ntn.
?Khi thiếu nước chất d2cây trồng có biểu hiện ntn.
Gv: giới thiệu một số dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh.
?Cho biết hình nào thể hiện sâu bệnh hại, hình nào thể hiện bệnh gây hại.
?Cây bị sâu hại thường có dh gì.
Hđ của trò
Hs: đọc mục I/sgk
Hs: làm giảm năng suất ,giảm chất lượng sp cây trồng
Hs: nêu một số ví dụ
Hs: đọc khái niệm về côn trùng
Hs: q/s hình vẽ
Hs: thay đổi hình thaí qua các giai đoạn
Hs: có loại sâu non,có loại sâu trưởng thành
Hs; q/s mẫu vật
Hs; hình dạng sinh lý không bình thường
Hs:cây phát triển kém
Hs: q/s hình vẽ H20/29
Nội dung
I.Tác hại của sâu bệnh
- sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đối với sinh trưởng pt2 của cây
cây trồng bị biến dạng chậm pt, màu sắc thay đổi.
+ sâu bệnh phá hại ns cây trồng giảm.
+ sâu bệnh làm chất lượng nông sản giảm.
Vd: lúa bị rầy nâu, lúa bị sâu cuốn lá.
- bắp cải bị sâu đục
- cà chua bị xoắn lá.
II.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
1.Khái niệm về côn trùng(sgk)
+thời gian từ giai đoạn trứng àcôn trùng tr.thành àđẻ trứng gọi là vòng đời.
+sự thay đổi cấu tạo hình thái của côn trùng gọi là biến thái.
+trứngà sâu nonà nhộng àsâu trưởng thành(tr.thái hoàn toàn)
2) Khái niệm về bệnh cây.
+bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý cấu tạo và biến thái của cây.
Ng/nhân: do đk sống không thuận lợi vsv, nấm, vkhuẩn, vi rút
3) Dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh
+ khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng cấu tạo hình thái bị biến dạng: lá, quả gãy, thối củ, thân cành sần sùi.
+ màu sắc: trên lá quả có đốm đen, nâu vàng, trạng thái cây bị héo rũ.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học (5ph)
gv gọi 1-2 hs dọc phần ghi nhớ
- Nêu câu hỏi củng cố bài
- Đánh giá giờ học ; Dặn dò : trả lời câu hỏi.
Tiết 9-Bài 13 Ngày dạy : Thứ 3 ngày 27/10/2009
Phòng trừ sâu, bệnh hại
I. Mục tiêu:
gv phải làm cho hs
- Hiểu được những nguyên tắc và biệnpháp phòng trừ sâu bệnh hại.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào côn việc phòng trừ sâu bệnh tại vườn truờng hay ở gia đình.
II.Chuẩn bị
+ đọc nội dung sgk-tư liệu địa phương về phòng trừ sâu bệnh.
+ sử dụng các hình H21,22,23
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ (7ph)
Hs1: em hãy nêu tác hại của sâu bệnh
Hs2: nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh phá hại.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về nguyên tắc phòng trừ sâu ,bệnh(10ph)
Hđ của thầy
Gv: yêu cầu hs đọc các nguyên tắc(sgk)
? cho ví dụ trong nguyên tắc "phòng là chính"
Địa phương, gđ đã áp ụng bp gì để tăng cường sức chịu đựng của cây.
Gv: nêu lợi ích của việc áp dụng nguyên tắc "phòng là chính"
Hoạt động 3: Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu,bệnh(25ph)
Gv:giới thiệu các bp phòng trừ sâu bệnh
Gv: nhấn mạnh bp canh tác và sử dụng giống.
Gv: pt về khía cạnh chống sâu bệnh của các khâu kỹ thuật.
Gv: yêu cầu hs nêu ưu nhược điểm của bp thủ công.
? Nêu ưu điểm của bp H2
?Nhược điểm của biện pháp H2
Gv: hướng dẫn quan sát H23
Gv:hướng dẫn khi tiếp xúc với thuốc hoá học phải thực hiện nghiêm chỉnh các qđịnh về an toàn lao động ntn.
?Nêu ưu, nhược điểm của bp sinh học.
?Nêu tác dụng của bp kiểm dịch.
Gv;giải thích cho hs thấy trong việc phòng trừ sâu bệnh ta rất coi trọng. VD một cách t.hợp các bpháp cho thích hợp.
Hđ của trò
Hs: đọc I(sgk)
Hs: ptích rõ ý nghĩa của từng nguyên tắc
Hs: bón nhiều phân hữu cơ làm cỏ, vun xới
- trồng giống cây chống sâu bệnh (luân canh)
Hs; ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít nên giá thành hạ.
Hs: nêu tác dụng từng biện pháp.
Hs: ghi vào vở bài tập
Tác dụng: phòng trừ sâu bệnh hại
Hs:q/s kỹH21,22(sgk)
Hs: nêu một số tường hợp bị ngộ độc
- môi trường bị ô nhiễm
Hs: q/s và ghi đúng tên các phương pháp sử dụng thuốc
Hs: đọc chú ý
Hs: nêu bpháp sinh học
Hs: nêu ưu nhược điểm
Hs: nêu bpháp kiểm dịch
T/d của bpháp
Nội dung
I. Nguyên tắc phong trừ sâu bệnh hại.
+ phòng là chính
+ trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
+ sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các bpháp phòng trừ sâu bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
- vệ sinh đồng ruộng.
Td: làm đất trừ mầm mống sâu bệnh nơi ẩn náu.
+ gieo trồng đúng thời vụ
Td: tránh thời kỳ về sâu bệnh phát sinh
+ chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý.
Td: tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh mạnh, tăng chống chịu sâu bệnh
+ luân canh: làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
+sử dụng giống chống sâu bệnh
2)Biệnpháp thủ công
ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện: có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
Nhược điểm: hiệu quả thấp.
3) Biện pháp hoá học
Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công
Nhược điểm: gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi, ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí, giết chết các sinh vật.
H23a: phun thuốc
H23b: rắc thuốc VĐ
H23c: trộn thuốc vào hạt giống
Chú ý:
4) Biện pháp sinh học
+ sử dụng một số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại
5) Biện pháp kiểm định thực vật
Kiểm tra: xử lý những sản phẩm nông lâm nghiệp khi xuất nhập khẩu nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học (3ph)
Gv: gv gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ
Gv hệ thống lại các nội dung về phòng trừ sâu bệnh của bài
Hs: nhắc lại các nội dung.
Tiết 10. Ngày dạy: Thứ 3 ngày 3/11/2009
thực hành :
nhận biết một số loại thuốc
và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu.
I. Mục tiêu:
giáo viên phải làm cho học sinh:
- Biết được nhãn hiệu của thuốc, độ độc của thuốc, tên thuốc.
- Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
+ Nội dung:
GV: cần biết 1 số kí hiệu của thuốc.
+ Vật liệu: nhãn các thuốc thuộc 3 nhóm độc, 7 dạng thuốc khác nhau. 7 lọ được ghi số từ 1-7 có dung tích 1 lít.
Chú ý: các lọ đều có nút kín bảo đảm an toàn.
Hs: 2 xô nước 10 lít.
III. Tiến trình daỵ học:
Hoạt động 1.Kiểm tra (8ph)
Hs1: nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại,ưu nhược điểm cuat từng biện pháp.
Hs2: ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu bệnh hại bằng biện pháp nào.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài thực hành và tổ chức thực hành. (7ph)
Hđ của thầy
Gv: nêu mục tiêu của bài
G
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_1_nguyen_thi_bic.doc