Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Tôn Thế Dũng

I. YÊU CẦU

 1. Kiến thức: Hiểu được đất trồng là gì ?

 2. Kỹ năng: Vai trò của đất trồng gồm những thành phần gì?

 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Tranh: Vai trò của đất đối với cây trồng

 Sơ đồ thành phần của đất

2. Học sinh: Học trước bài và tìm hiểu về đất trồng ở địa phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

Trồng trọt có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân?

Cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em? Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ

 

doc84 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Tôn Thế Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết PPCT: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT Bài 1 : VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I. YÊU CẦU 1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của trồng trọt Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện. 2.Kỹ năng: Có hứng thú trong học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất, trồng trọt 3.Thái độ: Có hứng thú trong học tập kỹ thuật nông nghiệp II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu sgk Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. 2. HS: Sách giáo khoa. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: NỘI DUNG HĐ CỦA GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Vai trò của trồng trọt -Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người -Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp -Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi -Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu =>Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hòa không khí cải tạo môi trường đất. II. N.vụ của trồng trọt -Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu III. Biệp pháp thực hiện nhiệm vụ -Khai hoang, lấn biển để tăng diện tích canh tác. -Tăng vụ: để tăng lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm mất cân bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển. -Áp dụng BPKT để nâng cao năng suất cây trồng Hoạt động 1: Hoạt động của GV: Giới thiệu bài: +HĐ 2: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế -Vai trò thứ 1 của TT là gì? -Vai trò thứ 2 là gì? -Vai trò thứ 3 là gì? -Vai trò thứ 4 là gì? +HĐ 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay. -Sản xuất ra lúa, ngô, khoai: là nhiệm vụ của lĩnh vực nào? -Cho HS xác định nhiệm vụ của trồng trọt -GV đi đến kết luận 1,2,4,6 +HĐ 4: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt. -Sử dụng giống mới, phân bón đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh nhằm mục đích gì? +HĐ 5: Tổng kết bài học -GV tổng kết lại nội dung kiến thức Hoạt động của HS: Ghi đề bài vào vở -Quan sát hình và trả lời câu hỏi -Cung cấp lương thực thực phẩm -Cung cấp nguyên liệu -Trả lời -Để tăng năng suất cây trồng -HS lần lượt trả lời từng mục đích của biện pháp 4. Củng cố: - Trồng trọt có những vai trò gì? - Nhiệm vụ của trồng trọt là gì? - Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi, học bài và xem trước bài mới sgk IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 1 Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2 : KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG YÊU CẦU 1. Kiến thức: Hiểu được đất trồng là gì ? 2. Kỹ năng: Vai trò của đất trồng gồm những thành phần gì? 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh: Vai trò của đất đối với cây trồng Sơ đồ thành phần của đất 2. Học sinh: Học trước bài và tìm hiểu về đất trồng ở địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Trồng trọt có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân? Cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em? Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ 2. Các hoạt động dạy học ND KIẾN THỨC CB HĐ CỦA GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. KN về đất trồng 1.Đất trồng là gì? -Là lớp đất mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. 2.Vai trò của đất trồng -Đất trồng là môi trường cung cấp oxi, nước, chất dinh dưỡng cho cây. -Giúp cây đứng vững. =>Nếu môi trường đất bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản,ảnh hưởng tới đời sống vật nuôi và con người. II. Thành phần của đất -Đất trồng gồm 3 phần: +Phần khí: có khả năng cung cấp oxi cho cây hô hấp. +Phần rắn: có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và giúp cho cây đứng vững. +Phần lỏng: có khả năng cung cấp nước cho cây, giữ ẩm cho đất Hoạt động 1: Giới thiệu bài: +HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng. -GV rút ra khái niệm -GV giải thích từ tơi xốp của đất bằng cách cho VD: lớp than đá tôi xốp có phải là đất trồng ko? +HĐ 3: Tìm hiểu vai trò của đất trồng. Quan sát hình và trả lời câu hỏi cho biết những đặc điểm giống và khác nhau trong hai môi trường trồng cây +HĐ 4: Nghiên cứu thành phần của đất trồng. Cho HS quan sát sơ đồ thành phần của đất và trả lời câu hỏi đất trồng gồm những thành phần nào? -Không khí chứa những chất gì? -Oxi có vai trò gì trong đời sống của cây? -GV tổng kết -Đất trồng là lớp bề mặt, thực vật có khả năng sống. -Giống: có oxi, nước, chất dinh dưỡng. -Khác: trong đất không có giá đỡ còn trong nước có giá đỡ. -Đất trồng có những thành phần: khí, rắn, lỏng. -Chứa oxi, cacbonic -Giúp cây hô hấp 3. Củng cố: Đất trồng có tầm quan trọng ntn đối với đời sống cây trồng? Gợi ý: có đất cây trồng mới sinh sống và cho sản phẩm như vai trò của cây trồng mà ta đã học. 4. Dặn dò: Học bài và xem bài mới IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 2 TiếtPPCT: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3 : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. YÊU CẦU 1. Kiến thức:Học sinh phải hiểu được TPCG của đất là gì? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính. Thế nào là độ phì của đất 2. Kỹ năng: Phân biệt được TPCG của đất là gì? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính. Thế nào là độ phì của đất. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì của đất II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thang độ PH. 2. Học sinh: Tranh bài tập về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Đất trồng có vai trò gì? Thành phần của đất trồng? 2. Các hoạt động dạy học Bài mới Giới thiệu bài mới: Đất trồng là môi trường sống của cây. Do đó ta cần biết đất có những tính chất chính nào để từ đó ta có biện pháp sử dụng và cải tạo hợp lí. Đây là nội dung của bài học hôm nay. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và hỏi: + Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào? + Phần vô cơ gồm có mấy cấp hạt? + Thành phần cơ giới của đất là gì? + Căn cứ vào thành phần cơ giới người ta chia đất ra mấy loại? _ Giáo viên giảng thêm: Giữa các loại đất đó còn có các loại đất trung gian như: đất cát pha, đất thịt nhẹ, _ Tổng kết, ghi bảng. Học sinh đọc thông tin và trả lời: - Bao gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ. - Gồm có các cấp hạt: hạt cát (0,05 – 2mm), limon ( bột, bụi) (0,002 – 0,05 mm) và sét (<0,002 mm). - Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ phần trăm các loại hạt cát, limon, sét có trong đất. - Chia đất làm 3 loại: Đất cát, đất thịt và đất sét. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi bài. I.Thành phần cơ giới của đất là gì? Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ phần trăm các loại hạt cát, limon, sét có trong đất. Tùy tỉ lệ từng loại hạt trong đất mà chia đất ra làm 3 loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét. * Hoạt động 2: Độ chua, độ kiềm của đất. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II và hỏi: + Người ta dùng độ pH để làm gì? + Trị số pH dao động trong phạm vi nào? + Với giá trị nào của pH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm, đất trung tính? + Em hãy cho biết tại sao người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất nhằm mục đích gì? _ Giáo viên sửa, bổ sung và giảng: Biện pháp làm giảm độ chua của đất là bón vôi kết hợp với thủy lợi đi đôi với canh tác hợp lí. Học sinh đọc thông tin và trả lời: - Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. - Dao động từ 0 đến 14. -Với các giá trị: + Đất chua: pH<6,5. + Đất kiềm: pH> 7,5. + Đất trung tính: pH = 6,6 -7,5. - Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất. Vì mỗi loại cây trồng chỉ sinh trưởng, phát triển tốt trong một phạm vi pH nhất định. _ Học sinh lắng nghe. II. Độ chua, độ kiềm của đất: Độ pH dao động từ 0 đến 14. Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tiùnh. + Đất chua có pH < 6,5. + Đất kiềm có pH > 7,5. + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5. =>Độ pH đất có thể thay đổi môi trường đất tốt hay xấu tùy thuộc vào việc bón vôi làm trung hòa độ chua của đất hoặc bón liên tục một số loại phân hóa học làm cho đất bị chua. * Hoạt động 3: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung _ Yêu cầu 1 học sinh đọc to thông tin mục III SGK. _ Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bảng. - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời và nhóm khác bổ sung. Học sinh lắng nghe và trả lời: _ Học sinh đọc to. _ Giáo viên nhận xét và hỏi: + Nhờ đâu mà đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? + Sau khi hoàn thành bảng các em có nhận xét gì về đất? _ Giáo viên giảng thêm: Để giúp tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng người ta bón phân nhưng tốt nhất là bón nhiều phân hữu cơ. _ Tổng kết, ghi bảng. - Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. - Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi bài. . III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất: Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng cao. * Hoạt động 4: Độ phì nhiêu cuả đất là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục IV. SGK và hỏi: + Theo em độ phì nhiêu của đất là gì? + Ngoài độ phì nhiêu còn có yếu tố nào khác quyết định năng suất cây trồng không? _ Giáo viên giảng thêm cho học sinh: Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải: làm đất đúng kỹ thuật, cải tạo và sử dụng đất hợp lí, thực hiện chế độ canh tác tiên tiến. _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây. - Còn cần các yếu tố khác như: giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi. _ Học sinh lắng nghe. IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây. Tuy nhiên muốn có năng suất cao thì ngoài độ phì nhiêu còn cần phải chú ý đến các yếu tố khác như: Thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt. =>Hiện nay ở nước ta việc chăm bón không hợp lý, chặt phá rừng bừa bãi gây ra rữa trôi, xói mòn làm cho đất giảm độ phì nhiêu một cách nghiêm trọng. 3. Củng cố: Em hãy cho biết vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. Độ phì nhiêu của đất là gì? 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi học sinh chuẩn bị ba mẫu đất khác nhau, ngày lấy mẫu, nơi lấy. IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 2 Tiết PPCT: 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: THÖÏC HAØNH: XAÙC ÑÒNH THAØNH PHAÀN CÔ GIÔÙI CUÛA ÑAÁT BAÈNG PHÖÔNG PHAÙP ÑÔN GIAÛN I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 1. Kiến thức: Xaùc ñònh ñöôïc thaønh phaàn cô giôùi cuûa ñaát baèng phöông phaùp veâ tay. 2. Kỹ năng: Reøn luyeän kyõ naêng quan saùt, thöïc haønh. 3. Thái độ: Coù yù thöùc lao ñoäng caån thaän, chính xaùc. II. CHUAÅN BÒ: 1. . Giáo viên: - Nghieân cöùu SGK. - GV laøm thöû vaøi laàn cho quen caùc thao taùc. - Chuaån bò moät soá oáng huùt nöôùc ñeà phoøng tröôøng hôïp HS khoâng mang hoaëc bò rôi maát. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng thực hành theo yêu cầu sgk. III. TIEÁN HAØNH: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi hoïc - Yeâu caàu HS phaûi bieát xaùc ñònh thaønh phaàn cô giôùi cuûa ñaát baèng caùch veâ tay. Veà traät töï, veä sinh: phaûi goïn gaøng, ngaên naép, saïch seõ, khoâng laøm maát traät töï laøm aûnh höôûng ñeán giôø hoïc cuûa caùc lôùp beân caïnh. - Neâu noäi quy, quy taéc an toaøn lao ñoäng vaø veä sinh moâi tröôøng. Nhaéc HS khi thöïc haønh phaûi thaån caän, khoâng ñeå ñaát vaø nöôùc vöông ra baøn gheá, saùch vôû, quaàn aùo. - Giôùi thieäu quy trình, sau ñoù goïi 1, 2 HS nhaéc laïi. Hoaït ñoäng 2: Toå chöùc thöïc haønh - Kieåm tra duïng cuï vaø maãu ñaát cuûa hoïc sinh. - Phaân coâng coâng vieäc cho HS. Hoaït ñoäng 3: Thöïc hieän quy trình - Böôùc 1: GV thao taùc maãu, HS quan saùt - Böôùc 2: HS thao taùc, GV quan saùt, nhaéc nhôû HS caån thaän khi cho nöôùc vaøo ñaát (Böôùc 2 trong quaù trình thöïc haønh – SGK) Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû. - HS thu doïn duïng cuï, maãu ñaát, doïn veä sinh nôi mình thöïc haønh. - HS töï ñaùnh giaù, xeáp loaïi maãu ñaát cuûa mình thuoäc loaïi ñaát naøo? (Ñaát caùt, ñaát thòt, ñaát seùt) - GV ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa HS vaø ñaùnh giaù, nhaän xeùt giôø hoïc veà: + Chuaån bò cuûa HS (Toát, ñaït, chöa ñaït) + Thöïc hieän quy trình (Ñuùng, chöa ñuùng) + Veà an toaøn lao ñoäng, veä sinh moâi tröôøng (Toát, ñaït, chöa ñaït yeâu caàu) + Ñaùnh giaù cho ñieåm thöïc haønh. 3. Củng cố và dặn dò: - Nêu lại quy trình thực hành. - Ñoïc tröôùc baøi 5 vaø chuaån bò duïng cuï maãu ñaát thöïc haønh. - OÂn laïi phaàn II baøi 3: Ñoä chua, kieàm cuûa ñaát. IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 3 Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6 : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I. YÊU CẦU 1. Kiến thức:Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và sử dụng đất 2. Kỹ năng:Học sinh biết việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và sử dụng đất 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bài tập biện pháp sử dụng đất, tranh của hình 3 và hình 4 sgk. 2. HS: 1 số mẫu đất. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: NỘI DUNG HĐ CỦA GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý. -Do diện tích đất trồng có hạn và nhu cầu lương thực ngày càng cao II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. -Sử dụng các biện pháp: canh tác, thủy lợi và bón phân =>Đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận, diện tích đất xấu ngày càng tăng do tập tục canh tác lạc hậu, không đúng kỹ thuật, đốt phá rừng, lạm dụng phân hóa học và thuốc BVTV.....Từ đó có các biện pháp cải tạo và sử dụng thích hợp. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: +HĐ 2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lí. GV đặt câu hỏi ? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý. +HĐ 3: Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. GV giới thiệu 1 số loại đất cần cải tạo ở nước ta (bạc màu, phèn) ? Vì sao phải cải tạo đất. ? Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất. ? Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em. +HĐ 4: Tổng kết bài học GV cho HD làm bài tập và trả lời câu hỏi -Qua câu hỏi GV dẫn dắt HS thảo luận và rút ra nhận xét -Do nhu cầu lương thực ngày càng tăng mà diện tích đất có hạn -Suy nghĩ và trả lời -Các biện pháp: canh tác, thủy lợi và bón phân 3. Củng cố: - GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ - Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất ? 4. Dặn dò: Học bài, liên hệ thực tế địa phương em đang ở là loại đất gì ? Người nông dân áp dụng biện pháp cải tạo. IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 3 Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7 : TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I. YÊU CẦU 1. Kiến thức:Học sinh biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng. 2. Kỹ năng:Học sinh phân biệt được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng. 3. Thái độ:Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ, cây hoang dại để làm phân bón II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bài tập chọn nhóm, tranh tác dụng của phân bón. 2. HS: Đọc bài trước ở nhà, liên hệ với địa phương để phân loại phân bón III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Người ta dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? - Vì sao phải cải tạo đất? 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu bài: NỘI DUNG HĐ CỦA GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS I. Phân bón là gì -Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây -Có 3 loại phân bón: a.Phân hữu cơ: có nguồn gốc từ chất thải của động, thực vật b.Phân hóa học: là phân sản xuất trên dây truyền công nghiệp c.Phân vi sinh: là phân chứa vi sinh chuyển hóa đạm hoặc lân II. Tác dụng của phân bón -Làm tăng độ phì của đất, tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản. *Lưu ý: bón đúng liều, đúng loại phân, bón cân đối Hoạt động 1: Giới thiệu bài: +HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm về phân bón. Hàng ngày chúng ta ăn những thức ăn vào cơ thể nhằm mục đích gì? -Vậy để cây trồng sinh trưởng và phát triển của nó cũng phải cần chất dd ta phải làm gì để c/c chất dd cho cây. -Phân bón là gì? +HĐ 3:Tìm hiểu tác dụng của phân bón. Em hãy cho VD về 1 số phân bón mà em biết. -GV phân tích nguồn gốc các loại phân, hs cho VD để đi đến kết luận về việc phân loại phân bón Cho HS làm bài tập phân loại phân bón -GV tổng kết lại bài tập choo HS ghi vào vở bài tập +HĐ 4: Tổng kết bài học GV treo tranh lên bảng và đặt câu hỏi -Phân bón có ảnh hưởng ntn đến đất; năng suất và chất lượng nông sản -GV đi đến kết luận -Có phải lúc nào bón phân cho cây và bón bất kỳ loại phân nào thì cây trồng vẫn phát triển NS không? Vì sao như vậy? Do mỗi loại cây trồng thích hợp với một loại phân nên khi bón phân ta phải lưu ý các vấn đề sau: -Cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể -Bón phân -Là thức ăn của cây do con người c/c -Phân trâu, bò, urê, đạm... -HS dễ dàng trả lời được bài tập trên -Quan sát và trả lời câu hỏi -Làm tăng năng suất -Tăng chất lượng nông sản -Đất phì nhiêu -Không 2 . Củng cố bài: - Phân hữu cơ gồm những loại phân nào? - Bón phân nào đất có tác dụng gì? 3. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài thực hành . IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 4 Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 8: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG I. YÊU CẦU 1. Kiến thức: Học sinh biết được các loại phân bón thường dùng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát: đảm bảo an toàn lao động. 3. Thái độ: Rèn luyện hứng thú học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Làm thử một vài lần cho quen. Hai ống nghiệm thủy tinh, đèn cồn, bật lửa (cho mỗi nhóm). 2. HS: Chuẩn bị 4-5 mẫu phân bón cho vào túi nylon ghi số sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: a/ Tác dụng của phân bón ? b/ Phân bón có mấy loại? Cho ví dụ từng loại 2. Các hoạt động dạy học HĐ CỦA GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS +HĐ 1: Giới thiệu bài thực hành: phân biệt một số loại phân bón -An toàn và vệ sinh -GV nêu quy trình sau đó cho HS nhắc lại +HĐ 2: Tổ chức thực hành -Kiểm tra dụng cụ của học sinh -Chia nhóm thực hành +HĐ 3: Thực hiện quy trình -Bước 1: Giáo viên làm mẫu -Bước 2: GV quan sát và nhắc nhở học sinh thực hiện thao tác +HĐ 4: Đánh giá kết quả -Đánh giá sự chuẩn bị của học sinh, thực hiện quy trình và an toàn lao động. -Nhận xét kết quả của học sinh +HĐ 5: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 9. -HS tiếp thu yêu cầu bài thực hành -Để dụng cụ thực hành ra bàn -Di chuyển vào nhóm thực hành nhanh, không gây mất trật tư. -HS quan sát -HS thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên -Thu dọn vệ sinh -Tự đánh giá kết quả thực hành (đạt, không đạt) 3. Củng cố: 4. Dặn dò: Đọc trước bài 9 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 4 Tiết PPCT: 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 9 : CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I. YÊU CẦU 1. Kiến thức:HS nắm được các loại phân bón, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón. 2. Kỹ năng: Biết cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón. 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón II. CHUẨN BỊ 1. GV: Phóng to hình 7,8,9,10 đề tài liên quan đến cách sử dụng phân bón. 2. HS: Đọc bài trước ở nhà, liên hệ với địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Các hoạt động dạy học NỘI DUNG HĐ CỦA GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS I. Cách bón phân 1.Các thời kỳ bón phân -Bón lót: là bón trước khi gieo trồng . -Bón thúc: là bón trong thời gian sinh trưởng của cây . 2.Cách bón phân: Căn cứ vào hình thức bón phân người ta chia làm 4 cách: là bón theo hàng, bón theo hốc, bón vãi(rải), phun trên lá. II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường - Phân hữu cơ và phân lân dùng để bón lót vì các chất dinh dưỡng ở dạng khó hoà tan cây không hấp thu ngay được. - Phân đạm, kali và phân hỗn hợp dùng để bón thúc vì các chất dinh dưỡng ở dạng dễ hoà tan cây hấp thu ngay được. III. Bảo quản các loại phân bón thông thường -Không để chung các loại phân với nhau -Để nơi khô ráo và thoáng mát -Sử dụng phân hữu cơ đã hoai mục =>Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường:Dựa trên cơ sở các đặt điểm của phân bón mà suy ra cách sử dụng , bảo quản hợp lý, bảo vệ chống ô nhiễm môi trường. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: +HĐ 2: Giới thiệu một số cách bón phân. Gv giới thiệu 1 số cách bón phân và yêu cầu HS đọc kỹ phần I sau đó quan sát tranh -Bón lót là bón ntn? Mục đích của bón lót? -Câu hỏi tương tự cho bón thúc. - GV cho HS quan sát hình 7,8,9,10 rồi nêu tên các cách bón phân và nêu ưu, nhược của từng biện pháp đó? Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi bài tập +HĐ 3: Giới thiệu một số cách sử dụng các loại phân bón thông thường. GV cho HS đọc phần II và trả lời câu hỏi: đặc điểm chủ yếu của các loại phân vừa nêu là gì? +HĐ 4: Giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón thông thường. Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi -Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau. -Vì sao khi ủ phân chuồng, dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ +HĐ 5: Giáo viên tổng kết bài học -Đọc và quan sát tranh, trả lời câu hỏi -bón trước khi trồng cung cấp chất dd cho cây con -bón khi cây đang phát triển -HS dễ dàng trả lời được câu hỏi. -Trả lời câu hỏi yêu cầu +Phân hữu cơ (bón lót) +Phân đạm, kalibón thúc +Phân lân bón lót -Làm giảm chất lượng phân bón. -Giúp vi sinh vật phân giải phân h.động không gây ô nhiễm môi trường 3. Củng cố bài: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ? - Có mấy cách bón phân? Nêu cách sử dụng các loại phân bón thông thường? 4. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. IV.RÚT KINH NGHIỆM Vĩnh Phú, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng duyệt Tuần: 5 Tiết PPCT: 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 10 : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức:Hiểu được vai trò của giống và các phương pháp chọn giống. 2.Kỹ năng:Biết chọn giống cây trồng tốt. 3.Thái độ:Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương. II. CHUẨN BỊ 1. GV:Tranh hình 11 vai trò của giống, hình 12 phương pháp chọn giống, hình 13 phương pháp lai, hình 14 phương pháp cấy mô. 2. HS: Đọc bài trước ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: a/ Có mấy thời kỳ bón phân? Kể tên? b/ Nêu các cách bón phân và sử dụng phân bón thông thường? 2. Các hoạt động dạy học NỘI DUNG HĐ CỦA GÍAO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS I. Vai trò của giống cây trồng. -Làm tăng năng suất cây trồng, tăng sản phẩm thu hoạch -Tăng vụ -Thay đổi cơ cấu cây trồng II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt -Có năng suất cao và ổn định -Có chất lượng tốt -Có khả năng chống chịu được sâu bệnh -Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác III. Phương pháp chọn tại giống cây trồng -Phương pháp chọn lọc -Phương pháp lai -Phương pháp gây đột biến -Phương pháp cấy mô Hoạt động 1: Giới thiệu bài: +HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng GV treo tranh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi bài tập -GV gợi ý để học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? - Sử dụng giống mới ngắn ngày có tac dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm? +HĐ 3: Giới thiệu tiêu chí của giống tốt - Cho HS đọc câu hỏi và chọn đáp án đúng - Một giống tốt cần đạt những tiêu chí nào? GV nhận xét bài tập của HS tìm ra đáp án đúng +HĐ 4: Giới thiệu một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng. GV cho HS quan sát hình vẽ 12,13,14 -GV giảng giải cho HS các phương pháp chọn giống -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi dễ dàng. a.Tăng năng suất b.Tăng vụ c.Thay đổi cơ cấu cây trồng -Nhiều HS phát biểu -HS kết luận đáp án đúng - HS trả lời: tiêu chí 1,3,4,5. -Kết luận 3. Củng cố bài: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nêu vai trò và phương pháp chọn tạo giống cây trồng? 4. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. IV.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 5 Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 11 : SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:Biết được quy trình sảnh xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống. 2. Kỹ năng:Biết vận dụng quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống tốt. 3. Thái độ:Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng, nhất là các giống quý, đặc sản. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Phóng to sơ đồ 3 hình 15,16,17. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò và phương pháp chọn tạo giống cây trồng? - Nêu tiêu chí của một giống tốt? 2. Các hoạt động dạy học HĐ CỦA GÍAO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI MỚI Hoạt động 1: Giới thiệu bài +HĐ 2: Giới thiệu quy trình sản suất giống cây trồng bằng hạt. -GV giải thích từ “phục tráng” -Cho HS quan sát sơ đồ và đặt câu hỏi +Quy trình sản xuất giống bằng hạt tiến hành trong mấy năm +ND CV năm 1,2 là gì +GV giải thí

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_1_ton_the_dung.doc