Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Lê Thị Hiền

A/ MỤC TIÊU

 Học xong bài này học sinh cần đạt được:

 - Trình bày được khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

 - Phân biệt được các đặc điểm của quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

 - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục cuả vật nuôi từ đó có thể vận dụng vào thực tế cuộc sống gia đình.

B/ CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: + Sơ đồ 8 SGK

 + Bảng số liệu tham khảo

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I/ Tổ chức 7A 7B

 II/ Kiểm tra

Học sinh 1: Chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế nước ta?

Học sinh 2: Nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi trong thời gian tới của nước ta?

Học sinh 3: Thế nào là một giống vật nuôi? Cho ví dụ.

 

doc40 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Lê Thị Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày dạy: 8 tháng 03 năm 2012 Tiết 32 Bài 31. giống vật nuôi A/ Mục tiêu - Hiểu được khái niệm giống vật nuôi. - Xác định được vai trò, tầm quan trọng của giống vật nuôi đối với đời sống và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. B/ Chuẩn bị - Học sinh sưu tầm tranh ảnh các loại vật nuôi và thức ăn cho vật nuôi. C/ Tiến trình dạy học I/ Tổ chức 7A 7B II/ Kiểm tra HS1: Em hãy cho biết vai trò của ngành chăn nuôi? HS2: Chăn nuôi có nhiện vụ như thế nào trong nền kinh tế nước ta? III/ Bài mới I/ Khái niệm về giống vật nuôi 1/ Thế nào là giống vật nuôi Giáo viên: Cho HS đọc nội dung SGK/83. Học sinh: Quan sát hình 51, 52, 53 SGK. ? Nêu đặc điểm của một số vật nuôi khác mà em biết? ? Các con vật có cùng nguồn gốc thì có đặc điểm dy chuyền như thế nào? Học sinh đọc bài Học sinh: - Giống vạt nuôi là những có vật có cùng nguồn gốc về đặc điểm di truyền. - Những đặc điểm dó được dy truyền từ đời này sang đời khác. 2/ Phân loại giống vật nuôi Giáo viên nêu một số tên và đặc điểm giống vật nuôi để học sinh căn cứ và phân loại. Cho học sinh hoạt động theo nhóm. ? Hãy điền cách phân loại giống vật nuôi với: a/ Theo địa lý. b/ Theo hình thái, ngoại hình. c/ Theo mức độ hoàn thành giống. d/ Theo hường sản xuất II/ Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi 1/ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. ? Khối lượng thịt tối đa của lợn Landrat và lợn ỉ khác nhau do yếu tố nào quyết định? GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng 3/SGK ? Năng suất cao do yếu tố nào quyết định? HS: Trả lời HS: Quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên. Học sinh: Giống vật nuôi quyết định đến năng suất (số lượng) và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 2/ Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ/SGK ? Chất lượng tốt do yếu tố nào quyết định? GV: Kết luận bài HS:Đọc ví dụ. HS:Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. IV/ Củng cố Giáo viên: - Hệ thống lại kiến thức. - Yêu cầu học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ bài V/ Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Đọc trước nội dung bài 32 SGK. Tuần 28 Ngày dạy: 10 tháng 03 năm 2012 Tiết 33 Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi A/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần đạt được: - Trình bày được khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Phân biệt được các đặc điểm của quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục cuả vật nuôi từ đó có thể vận dụng vào thực tế cuộc sống gia đình. B/ Chuẩn bị - Giáo viên: + Sơ đồ 8 SGK + Bảng số liệu tham khảo C/ Tiến trình dạy học I/ Tổ chức 7A 7B II/ Kiểm tra Học sinh 1: Chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế nước ta? Học sinh 2: Nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi trong thời gian tới của nước ta? Học sinh 3: Thế nào là một giống vật nuôi? Cho ví dụ. III/ Bài mới I/ Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Lớn lên Phát triển Thụ tinh Giáo viên: Trứng Hợp tử Cá thể non Già Là sự phát triển. Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ trợ nhau. ? Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục? Giáo viên: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK/87. ? Học sinh quan sát hình 54 và nhận xét gì về hình dạng, kết kuận về kích thước của 3 con ngan Giáo viên: Cho học sinh hoàn thành bài tập SGK qua bảng phụ. 1/ Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng kích thước các bộ phận của cơ thể VD:/SGK/87 2/ Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận cơ thể II/ Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi(Yêu cầu học sinh đọc SGK) III/ Yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Giáo viên: Yêu cầu HS đọc mục SGK. ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Các đặc điểm về di truyền và các đời sống ngoại cảnhcó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Nắm được các yếu tố này con người có thể điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo ý muốn. IV/ Củng cố Giáo viên: - Hệ thống lại kiến thức. - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài. - Yêu cầu học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ SGK. ? Cho biết đặc điểm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? V/ Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Đọc trước nội dung bài 33 SGK. Tuần 29 Ngày dạy: tháng 03 năm 2012 Tiết 34: Bài 33. một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi vật nuôi A/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh phải: - Giải thích được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi. - Nêu được phương pháp chọn lọc giống hàng loạt và kiểm tra cá thể để chọn giống vật nuôi. - Trình bày được ý nghĩa, vai trò và biện pháp quản lý giống tốt. - Có thể vận dụng chọn một số vật nuôi ở địa phương để gia đình chăn nuôi. B/ Chuẩn bị - Giáo viên: + Tham khảo một vài biểu bảng về tính chất giống vật nuôi tốt. C/ Tiến trình dạy học I/ Tổ chức 7A 7B II/ Kiểm tra Học sinh 1: Nêu đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? Học sinh 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của giống vật nuôi? III/ Bài mới I/ Khái niệm về chọn giống vật nuôi. ? Mục đích của chọn giống vật nuôi để làm gì? ? Căn cứ vào mục đích gì để chọn giống vật nuôi? Học sinh: ...... Học sinh: Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những con vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. II/ Một số phương pháp chọn giống vật nuôi. ? Thế nào là chọn lọc hàng loạt? Giáo viên: Căn cứ mục đích sản xuất, căn cứ vào chỉ tiêu kỹ thuật của con vật từng thời kỳ rồi chọn giống và nuôi đồng loạt. Giáo viên: Căn cứ tiêu chuẩn từng giống hs những con nào đạt tiêu chuẩn kỹ thuật---> nuôi hàng loạt. a/ Chọn lọc hàng loạt (SGK/89) - Học sinh: SGK b/ Kiểm tra năng suất (Kiểm tra cá thể) phương pháp kiểm tra năng suất có độ chính xác cao hơn phương pháp chọn lọc hàng loạt nhưng khó thực hiện hơn phương pháp chọn lọc hàng loạt. III/ Quản lý giống vật nuôi ? Quản lý giống vật nuôi nhằm mục đích gì? - Mục đích: Để giữ vững và nâng cao chất lượng giống vật nuôi. IV/ Củng cố Giáo viên: - Tổng kết bài học. - Yêu cầu học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ SGK. ? Cho biết quản lý giống vật nuôi tốt cần phải làm gì? `V/ Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Đọc trước nội dung bài 34 SGK "Nhân giống vật nuôi" . Tuần 29 Ngày dạy: tháng 03 năm 2012 Tiết 35: Bài 34. Nhân giống vật nuôi A/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần hiểu: - Giải thích được khái niệm chọn đôi giao phối, nêu được mục đích các phương pháp chọn đôi giao phối trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. - Nêu được mục đích nhân giống thuần chủng. - Phân biệt được một số phương pháp nhân giống trong thực tế chăn nuôi ở địa phương. B/ Chuẩn bị - Giáo viên: + Tranh vẽ hoặc chụ một số giống gia súc, gia cầm. + Phiếu học tập C/ Tiến trình dạy học I/ Tổ chức 7A 7B II/ Kiểm tra Học sinh 1: Nêu các phương pháp chọn giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? Học sinh 2: Muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? III/ Bài mới I/ Chọn giống. 1/ Thế nào là chọn giống Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK. ? Muốn đàn vật nuôi con có những đặc điểm tốt của giống thì vật nuôi mẹ phải như thế nào? ? Làm thế nào để phát hiện được giống tốt? ? Sau khi được chọn con đực, con cái tốt người chăn nuôi phải tiếp tục làm gì để tăng số lượng vật nuôi? Học sinh: Kết luận: Người chăn nuôi chọn con đực tốt ghép đôi với con cái tốt cho sinh sản gọi là chọn phối. 2/ Các phương pháp chọn phối Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK. ? Khi đã có một giống vật nuôi tốt làm thế nào để tăng số lượng cá thể của giống đó lên? ? ở địa phương em có các giống vật nuôi tên gì? ? Chọn phối giống nhằm mục đích gì? Học sinh: - Chọn phối cùng giống là chọn phối ghép đôi con đực ghép với con cái cùng giống đó cho sinh sản nhằm mục đích tăng số lượng cá thể của giống đó lên. - Chọn phối khác giống nhằm mục đích tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai giống khác nhau. II/ Nhân giống thuần chủng 1/ Nhân giống thuần chủng là gì Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK trang 91. - Yêu cầu đọc mục II - 1 SGK ? Nhân giống thuần chủng là gì? ? Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì? (Phối cùng giống) Học sinh: Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. Mục đích: Là tạo ra những cá thể của giống đã có với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống. 2/ Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả Yêu cầu đọc mục II - 2 SGK. ? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? - Có mục đích rõ ràng. - Chon được nhiều cá thể đực và cái cùng giống tham gia. - Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt và thường xuyên chọn loc kịp thời. IV/ Củng cố Giáo viên: - Tổng kết bài học. - Yêu cầu học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ SGK. ? Hãy cho biết phương chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta. V/ Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Đọc trước nội dung bài 35 thực hành " Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều". Tuần 30 Ngày dạy: tháng 03 năm 2012 Tiết 36: ôn tập A/ Mục tiêu - Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản: + Vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi. + Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi. - Củng cố kỹ năng vận dụng thực tiễn, chọn lọc và quản lý giống vật nuôi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. B/ Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan. - Học sinh: Ôn lại kiến thức của chương. C/ Tiến trình dạy học I/ Tổ chức 7A 7B II/ Kiểm tra III/ Bài mới 1/ Vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi. ? Năng suất chăn nuôi là kết quả của những yếu tố nào tạo thành? ? Vai trò của ngành chăn nuôi là gì? ? Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là gì? Hãy kể tên các nhiệm vụ đó? - Năng suất chăn nuôi = Giống + Kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc. - Cung cấp thực phẩm - Cung cấp phân bón - Cung cấp sức kéo - Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến. - Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi: + Phát triển chăn nuôi toàn diện. + Đẩy mạnh chuyển giao KT vào (sản xuất giống, thức ăn, chăm sóc, thuốc thú y) + Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lý(cơ sở vật chất, năng lực cán bộ....) - Mục đích tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 2/ Kỹ thuật chăn nuôi đại cương ? Cơ sở phân loại giống vật nuôi? ? Điều kiện công nhận giống vật nuôi? ? Vai trò của giống vật nuôi? ? Phương pháp chọn giống vật nuôi? ? Phương pháp quản lý giống vật nuôi? ? Phương pháp nhân giống vật nuôi? - Theo địa lý. - Theo ngoại hình. - Theo mức độ hoàn thiện giống. - Theo hướng sản xuất. - Có chung nguồn gốc, giống nhau về ngoại hình và thể chất, tính dy truyền ổn định, có số lượng đạt được theo quy định đạt được của nhà nước. - Quyết định năng suất chăn nuôi, quyết định đến sản phẩm chăn nuôi (số lượng, chất lượng). - Theo giai đoạn và kiểm tra cá thể. - Quản lý đăng ký đăng ký ở cấp Quốc gia, phân vùng chăn nuôi, có chính sách chăn nuôi phù hợp, quy định sử dụng đực giống trong chăn nuôi gia đình. - Nhân giống thuần chủng - Nhân giống bằng phương pháp lai tạo. 3/ Đại cương về kĩ thuật nuôi thuỷ sản. ? Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tết nước ta? ? Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản? ? Tính chất của nước nuôi thuỷ sản? ? Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? 4/ Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản. ? Em hãy trình bày tóm tắt biện pháp chăn sóc tôm,cá? ? Những công việc quản lí ao nuôi là gì? ? Em hãy cho biết các phương pháp thu hoạch tôm,cá? ? Nêu ý nghĩa của bảo vệ môi trường thuỷ sản? ? Cho biết một số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản? - Cung cấp thực phẩm chất lượng cao cho con người - Làm nguyên liệu cho ngành xuất khẩu và công nghiệp chế biến. - Làm thức ăn cho gia súc gia cầm. - Làm sạch môi trường nước. 1/ Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống, vốn ở nước ta. 2/ Cung cấp thực phẩm tươi sạch 3/ ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào nuôi thuỷ sản. 1/ Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. 2/ Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước 3/ Thành phần ô xi thấp và khí Các bon nic cao. 1/ Thức ăn tự nhiên. 2/ Thức ăn nhân tạo. 1/ Thời gian cho ăn. 2/ Cho ăn. - Kiểm tra ao nuôi tôm, cá. + Kiểm tra đăng bờ. + Kiểm tra nước và hoạt động của cá. + Xử lý kịp thời khi tôm cá nôi đầu. + Phát hiện kịp thời biểu hiện bệnh tôm, cá. 1/ Đánh tỉa thả bù: 2/ Phương pháp thu hoạch toàn bộ: - Hạn chế thấp nhất ảnh hưởng xấu của các chất độc hại đối với thuỷ sản và con người - Để có những sản phẩm sạch phục vụ đời sống con người và để ngành chăn nuôi thuỷ sản phát triển bền vững có hàng hoá xuất khẩu. - Các phương pháp xử lý nguồn nước. a/ Lắng (lọc) b/ Dùng hoá chất. c/ Quản lý IV/ Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại hai phần kiến thức. - Học sinh về nhà học bài, ôn tập nội dung của toàn chương. V/ Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại các kiến thức trong chương trình . Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45 phút. Tuần 30 Ngày dạy: tháng 03năm 2012 Tiết 37 Kiểm tra 45 phút A/ Mục tiêu - Sau khi học xong chương cần nắm được: * Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong trồng trọt. * Kĩ thuật nuụi thuỷ sản. * Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong nuụi thuỷ sản. - Khắc sâu lại kiến thức trong chương. - Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra của học sinh. B/ Chuẩn bị - Giáo viên: Đề bài ghi bảng phụ - Học sinh: Ôn tập kỹ nội dung kiến thức trong chương, giấy kiểm tra. C/ MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Giống vật nuụi Nờu được vai trũ của giống vật nuụi trong chăn nuụi, từ đú nờu được cỏc vớ dụ cho từng trường hợp cụ thể Số cõu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 3 30% 3 30 % 2 . Kĩ thuật nuụi thuỷ sản. biết được cỏc phương phỏp bảo quản , chế biến sp thuỷ sản, vai trũ của thủy sản -Phõn biệt được thức ăn nhõn tạo và thức ăn tự nhiờn Số cõu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 3 30 % 2 20 % 5 50 % 3. Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong nuụi thuỷ sản. Biết đươc một số pp bảo vệ mụi trường và nguồn lợi thủy sản Số cõu 1 Số điểm Tỉ lệ % 2 20 % 2 20 % Tổng số cõu 1 1 2 4 Tổng số điểm % 3 30 % 2 20 % 5 50 % 10 100 % D/ ĐỀ BÀI Đề bài 7A Cõu 1: . (3đ) Hóy nờu vai trũ của giống vật nuụi trong chăn nuụi? Lấy vớ dụ cụ thể? Cõu 2. (2đ)Trỡnh bày sự khỏc nhau giữa thức ăn nhõn tạo và thức ăn tự nhiờn của tụm cỏ. Cõu 3. (3đ) Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản? Nờu một số phương phỏp bảo quản mà em biết. Cõu 4. (2đ) Nờu cỏc phương phỏp xử lý nguồn nước, theo em nờn chọn phương phỏp nào? Vỡ sao? Đề bài 7b Cõu 1: . (3đ) Hóy nờu vai trũ của giống vật nuụi trong chăn nuụi? Lấy vớ dụ cụ thể? Cõu 2. (3đ) Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản? Nờu một số phương phỏp bảo quản mà em biết. Cõu 3. (2đ) Nờu cỏc phương phỏp xử lý nguồn nước, theo em nờn chọn phương phỏp nào? Vỡ sao? Câu 4: (2đ) Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tết nước ta? E/ ĐÁP AN BIỂU ĐIỂM Đáp án + Biểu điểm 7A Cõu 1: (3đ) . Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi (cho 1,5đ). - Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi. 0,5 đ VD: Gà lơ go 250 -270 trứng / năm, còn gà ri chỉ 70 – 90 trứng / năm Bò hà lan 5500-6000 kg sữa / chu kỳ/ con, còn Bò Sin1400-2100 kg sữa / chu kỳ/ con 1đ - Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm vật nuôi. 0,5đ VD: Bò sữa Hà Lan chỉ có 3,8% - 4% mỡ trong sữa còn bò Sin thì 4% - 4,5% mỡ trong sữa, Trâu Mu ra thì 7,9% mỡ trong sữa. 1đ Cõu 2: (2đ) Nờu được thức ăn nhõn tạo là gỡ, thức ăn tự nhiờn là gỡ . (mỗi ý đỳng cho 1 điểm.) Cõu 3: (3điểm) - Bảo quản nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm,đảm bảo nguyờn liệu chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu. (1điểm). - Chế biến sản phẩm nhằm tăng giỏ trị sử dụng thực phẩm đồng thời nõng cao chất lượng sản phẩm (1 điểm). * Một số phương phỏp bảo quản (1điểm). + Ướp muối + Làm khụ + Làm lạnh Cõu 4 (2điểm) - Cú 2 phương phỏp xử lý nguồn nước (1đ) + Phương phỏp lọc (lắng). + Phương phỏp dựng hoỏ chất. - Nờn phối hợp cả 2 phương phỏp ,và giải thớch được (1điểm). Đáp án + Biểu điểm 7b Cõu 1: (3đ) . Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi (cho 1,5đ). - Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi. 0,5 đ VD: Gà lơ go 250 -270 trứng / năm, còn gà ri chỉ 70 – 90 trứng / năm Bò hà lan 5500-6000 kg sữa / chu kỳ/ con, còn Bò Sin1400-2100 kg sữa / chu kỳ/ con 1đ - Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm vật nuôi. 0,5đ VD: Bò sữa Hà Lan chỉ có 3,8% - 4% mỡ trong sữa còn bò Sin thì 4% - 4,5% mỡ trong sữa, Trâu Mu ra thì 7,9% mỡ trong sữa. 1đ Cõu 2 (3điểm) - Bảo quản nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm,đảm bảo nguyờn liệu chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu. (1điểm). - Chế biến sản phẩm nhằm tăng giỏ trị sử dụng thực phẩm đồng thời nõng cao chất lượng sản phẩm (1 điểm). * Một số phương phỏp bảo quản (1điểm). + Ướp muối + Làm khụ + Làm lạnh Cõu 3(2 điểm) - Cú 2 phương phỏp xử lý nguồn nước (1đ) + Phương phỏp lọc (lắng). + Phương phỏp dựng hoỏ chất. - Nờn phối hợp cả 2 phương phỏp ,và giải thớch được (1điểm). Câu 4: (2 điểm) - Cung cấp thực phẩm chất lượng cao cho con người - Làm nguyên liệu cho ngành xuất khẩu và công nghiệp chế biến. - Làm thức ăn cho gia súc gia cầm. - Làm sạch môi trường nước. Nhiệm vụ:- Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống, vốn ở nước ta. - Cung cấp thực phẩm tươi sạch - ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào nuôi thuỷ sản: - Sản xuất giống - Sản xuất thức ăn - Phòng trừ dịch bệnh. - Bảo vệ môi trường. Kết quả bài kiểm tra Điểm <5 56,5 6,58 8> SL/% SL % SL % SL % SL % Lớp 8A Lớp 8B Tuần 31 Ngày dạy: tháng 03 năm 2012 Tiết 38: Bài 35. Thực hành Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều A/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh phải: - Phân biệt được một số giống gà qua quan sát hình và đo kích thước một số chiều đo. - Biết dùng tay đo kích thước hai xương háng, khoáng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng để chọn gà mái đẻ trứng loại tốt. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết quan sát nhận biết trong thực tiễn và trong giờ học thực hành với những giống gà khác B/ Chuẩn bị - Giáo viên: + Tranh vẽ, mẫu vật (nếu có). - Học sinh: Đọc trước bài C/ Tiến trình dạy học I/ Tổ chức 7A 7B II/ Kiểm tra Học sinh 1: Chon phối gà là gì? Học sinh 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của giống vật nuôi? III/ Bài mới 1/ Tổ chức thực hành - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. - Chia lớp làm 4 nhóm thực hiện hai hoạt động khác trong cùng một thời gian. 2/ Thực hiện quy trình thực hành: - Nhóm 1 và nhóm 4 - Giáo viên cho học sinh quan sát ngoại hình (Tranh ảnh) đặc điểm về ngoại hình SGK và hoàn thành bảng: STT Hình dáng toàn thân Màu sắc lông da đầu gà (Mào, tai) Chân (To, nhỏ, cao, thấp) - Tên giống gà - Hướng sản xuất - Gà Lơ go. - Hướng trứng. - Gà hồ. - Hướng sản xuất, thịt, trứng. - Gà Plymút. - Hướng thịt. Nhóm 2, 3 - Tìm hiểu cách đo khoảng cách giữa hai xương háng và đo khoảng cách giữa hai xương lưỡi hái và xương háng của gà mái. Tên giống vật nuôi Cách đo Kết quả đo (Cm) Nhận xét đánh giá Hàng tháng Rộng xương lưỡi hái Xương háng a- Đo khoảng cách giữa hai xương háng. b/ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng.... 3/ Đánh giá kết quả: - Học sinh thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành. - Giáo viên yêu cầu các nhóm tự đánh giá kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả, cho điểm từng nhóm. IV/ Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh tự vận dụng vào cuộc sống. - Cho biết phương pháp chọn lọc giống gà tốt để sinh sản. V/ Hướgn dẫn về nhà - Đọc trước bài 36 - Thực hành. - Chuẩn bi trước tranh ảnh về lợn. Tuần 31 Ngày dạy: tháng 03 năm 2012 Tiết 39: Bài 36. Thực hành Nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều A/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh phải: - Nêu tên và đặc điểm ngoại hình một số giống lợn nuôi ở địa phương và ở nước ta. - Biết dùng thước dây đo chiều dài và vòng ngực của lợn. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận tính cẩn thận trong thực hành có thể vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi gia đình. B/ Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh vẽ, mô hình lợn (nếu có). - Học sinh: Đọc trước bài C/ Tiến trình dạy học I/ Tổ chức 7A 7B II/ Kiểm tra III/ Bài mới 1/ Tổ chức thực hành. - Chia lớp làm 4 nhóm nhỏ. - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra nhóm về mẫu báo cáo. 2/ Thực hiện quy trình thực hành: - Nhóm 1 và nhóm 4 - Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh trong SGK. - Đọc nội dung SGK/97. - Điền nội dung vào bảng sau: Các chỉ tiêu Các giống lợn Lợn ỉ Lợn móng cái Lợn đại bạch Lợn lanđarat - Lông, da, tai, mắt, mõm. - Kết cấu toàn thân (Đầu, cổ, mình, chân). - Hướng sản xuất - Da đỏ hồng - Da đỏ hồng .................. ................. .................... .................... Nhóm 2, 3 - quan sát hình 62/92 đọc nội dung SGK. Giáo viên hướng dãn học sinh thực hành ghi lại kết quả theo bảng sau: Tên giống vật nuôi Cách đo Kết quả thử tính khối lượng của con vật Lợn Lanđarat - Vòng ngực - Dài thân Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo thực hành theo nhóm Nhận xét, kết luận những kiến thức cơ bản, sửa sai cho học sinh Giáo viên cho số liệu để học sinh định tính khối lượng. Có hai cách tính khối lượng: - Cách 1: P = kg P = Vòng ngực - 37 (Với độ chênh lệch từ 3 --> 5kg, lợn béo thì cộng thêm lợn gầy thì trừ đi). - Cách 2: P = kg P = [Vòng ngực(cm)]2 x dài thân(cm) 14.400 3/ Đánh giá kết quả - Học sinh thu đồ dùng, dụng cụ nơi thực hành. - Giáo viên yêu cầu các nhóm tự đánh giá kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả, cho điểm từng nhóm. IV/ Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh tự vận dụng vào cuộc sống. - Cho biết phương pháp chọn lọc giống gà tốt để sinh sản. V/ Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài 38 SGK. - Ghi lại tên thức ăn cho trâu, lợn, bò, gà, vịt.........mà gia đình thường cho ăn hàng ngày. Tuần 32 Ngày dạy: tháng 04 năm 2012 Tiết 40: Bài 37. Thức ăn vật nuôi A/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh phải: - Xác định được một số thức ăn quen thuộc đối với gia súc, gia cầm. - Học sinh xác định được nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc của gia súc, gia cầm. Học sinh gọi tên được các thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. B/ Chuẩn bị - Giáo viên: Các kiến thức thực tế. - Học sinh: Đọc trước bài C/ Tiến trình dạy học I/ Tổ chức: 7A 7B II/ Kiểm tra: III/ Bài mới: I/ Nguồn gốc thức ăn vật nuôi 1/ Thức ăn vật nuôi Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 63 SGK. ? Cho biết các vật nuôi đang làm gì? ? Hãy kể tên các loại thức ăn của trâu, bò, lợn, gà? ? Lợn gà có ăn rơm khô không? ? Con trâu có đi nhặt từng hạt thóc không? Học sinh: Đang ăn. Học sinh: ..... Học sinh:....... Học sinh:....... Kết luận: Vật nuôi chỉ ăn những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm hệ tiêu hoá của chúng. 2/ Nguồn gốc thức ăn vật nuôi Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK. Quan sát hình 44 ? Nguồn gốc của các loại thức ăn? + Thực vật? + Động vật? + Chất khoáng. Học sinh: .... Kết luận: Nguồn gốc của thức ăn có từ động vật, thực vật, chất khoáng. II/ Thành phần dinh dưỡng của thức ăn Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục II, quan sát hình 65. - Đọc tìm hiểu bảng 4/SGK và hoàn thành bài tập vào vở. - Giáo viên gọi học sinh hoàn thành bài tập. - Giáo viên kết luận. Học sinh: Gồm 5 thành phần chủ yếu: Prôtêin, lipít, gluxit, nước, chất khoáng và các Vitamin. - Mỗi loại thức ăn có tỷ lệ và các thành phần này khác nhau. Ví dụ: SGK IV/ Củng cố ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi? ? Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi? - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết V/ Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc trước nội dung bài 38 SGK. Tuần 33 Ngày dạy: tháng 04 năm 2012 Tiết 41: Bài 38. vai trò của thức ăn đối với vật nuôi A/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh phải: - Trình bày được quá trình tiêu hoá và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng của thức ăn trong ống tiêu hoá của vật nuôi. - Nêu được vai trò quan trọng của thức ăn đối với quá trình sinh trưởng phát dục và tạo ra sản phẩm chăn nuôi của gia súc, gia cầm. B/ Chuẩn bị - Giáo viên: Các kiến thức thực tế. - Học sinh: Đọc trước bài C/ Tiến trình dạy học I/ Tổ chức 7A 7B II/ Kiểm tra III/ Bài mới I/ Thức ăn được hấp thụ và tiêu hoá như thế nào: Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc bảng 5 SGK và nội dung 1 và 2/102 - SGK. ? Cầm 1 kg thịt lợn trong tay em cho biết Prôtêin thuộc phần nào? Lipit thuộc phần nào? ? Vật nuôi ăn Lipit vào dạ dày và ruột tiêu hoá biến đổi thành những chất gì? ? Vật nuôi ăn Prôtêin vào dạ dày v

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_le_thi_hien.doc
Giáo án liên quan