Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Ôn tập ngoài chương trình

1.MỤC TIU

1.1.Kiến thức:

Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học về trồng trọt và kĩ thuật trồng trọt

1.2.Kỹ năng:

Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế sản xuất

1.3.Thái độ: biết yêu quý lao động, yêu thiên nhiên

2.TRỌNG TM

 Vai trị,kỹ thuật trồng trọt.

 Cc biện php phịng trừ su bệnh hại cy trồng.

3.CHUẨN BỊ

3.1Giáo viên: câu hỏi + đáp án

3.2Học sinh: ôn lại kiến thức cũ

4.TIẾN TRÌNH

 4.1On định tổ chức, kiểm diện :

4.2Kiểm tra miệng: Vừa ơn tập vừa kiểm tra.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Ôn tập ngoài chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ƠN TẬP NGỒI CHƯƠNG TRÌNH 1.MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học về trồng trọt và kĩ thuật trồng trọt 1.2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế sản xuất 1.3.Thái độ: biết yêu quý lao động, yêu thiên nhiên 2.TRỌNG TÂM Vai trị,kỹ thuật trồng trọt. Các biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại cây trồng. 3.CHUẨN BỊ 3.1Giáo viên: câu hỏi + đáp án 3.2Học sinh: ôn lại kiến thức cũ 4.TIẾN TRÌNH 4.1Oån định tổ chức, kiểm diện : 4.2Kiểm tra miệng: Vừa ơn tập vừa kiểm tra. 4.3Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung GV: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau bằng cách hoạt động nhĩm: 1.Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt ta cần sử dụng nhũng biện pháp nào? 2.Độ phì nhiêu của đất là gì? Vì sao đất giữ được chất dinh dưỡng? 3.Hãy trình bày những tiêu chí của một giống cây trồng tốt? Cĩ những phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào? 4.Tại sao cần phải bảo quản hạt giống cây trồng? Bảo quản như thế nào? 5. Thế nào là bệnh cây? 6.Nêu những nguyên tắc phịng trừ sâu bệnh hại.Cĩ những biện pháp phịng trừ sâu,bệnh nào? 7.Tác hại của thuốc hoá học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác? 8. Giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh ít tốn công, dễ thực hiện, chi phí ít nhưng mang lại hiệu quả cao? Nhóm 1,2: thảo luận câu 1,3,5,7,9 Nhóm 3,4: thảo luận câu 2,4,6,8 Gọi đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét Gv nhận xét – kết luận 1.Các biện pháp cần sử dụng: - Khai hoang, lấn biển( mở rộng đất trồng trọt) -Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng(tăng sản lượng ). -Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt.(tăng năng suất cây trồng ) 2.- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời khơng chứa các chất cĩ hại cho cây. -Đất giữ được chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn. 3.Những tiêu chí của một giống cây trồng tốt: - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. Phương pháp: chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô 4.Cĩ hạt giống tốt, phải biết cách bảo quản tốt thì mới duy trì được chất lượng của hạt. - Hạt giống cĩ thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh. 5.Bệnh cây là trạng thái khơng bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. 6.-Phịng là chính. - Trừ sớm , kịp thời, nhanh chĩng và triệt để. -Sử dụng tổng hợp các biện pháp phịng trừ. * Những biện pháp phịng trừ: 7.Tác hại của thuốc hoá học: Thuốc hoá học làm ô nhiễm môi trường không khí và môi trường đất, nước. Thường gây ngộ độc thức ăn cho con người và làm chết các loài sinh vật khác. 8.Biện pháp canh tác Vệ sinh đồng ruộng, làm đất diệt trừ mầm móng sâu bệnh hại. Luân canh làm thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh, gieo trồng đúng thời vụ tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh mạnh Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây 4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố: 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học ở tiết này: Về nhà học bài với nội dung ôn tập Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Ơn tập các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay để thi học kì I 5.Rút kinh nghiệm: ƠN TẬP NGỒI CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: - Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản( Vê tay) - Xác định được thành phần cơ giới của và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Làm thử nghiệm, 1 số ống hút nước, lọ đựng nước cất, thìa nhựa, chất chỉ thị màu, thang màu pH. - HS: Chuẩn bị 3 mẫu đất, 1 mảnh vải nilon, thước đo III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại. - Thảo luận nhĩm. IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: Thời gian: 6 phút Cỏch tiến hành: a/ Kiểm tra: - Vì sao phải cải tạo đất? - Người ta dùng biện pháp nào để cải tạo đất? b/ Mở bài: G V nêu và giải quyết vấn đề 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (Vê tay). - Mục tiêu: - Nhận biết được cách xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (Vê tay). - Thời gian: 35 phỳt - Đồ dùng: 3 mẫu đất, lọ đựng nước cất, ống hút nước, thước đo. - Cách tiến hành: 1. Vật liệu và dụng cụ: - GV: Kiểm tra dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành. - HS: Đặt dụng cụ và vật liệu lên bàn. 2. Quy trình thực hành: - GV:Yêu cầu HS đọc các bước thực hành và quan sát vào hình vẽ mơ tả các bước sgk/t11 - HS: Đọc các bước thực hành và quan sát hình vẽ các bước trong SGK. - GV: Thao tác mẫu các bước cho HS quan sát và đối chiếu với bảng 1: chuẩn phân cấp đất. - HS: Quan sát thao tác mẫu của GV và nêu lên trạng thái của đất. 3. Thực hành: - GV: Cho HS thực hành theo nhĩm (10’): thực hiện theo đúng các bước sau đĩ dựa vào bảng 1 và điền kết quả thu được vào bảng 1 (phụ lục 5.1). - HS: Tiến hành thực hiện theo nhĩm và điền kết quả vào bảng. - GV: Theo dõi uốn nắn. *Kết luận: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (Vê tay): Mẫu đất Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác định Số 1 Khơng vê được Đất cát Số 2 Vê được thành thỏi, khi uốn khơng cĩ vết nứt Đất sét Số 3 Vê được thành thỏi nhưng đứt đoạn Đất thịt nhẹ *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả - Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả đạt được của bài thực hành - Thời gian: 5 phỳt - Cách tiến hành: - Đánh giá nhận xét giờ TH: + Sự chuẩn bị của HS. + Thực hiện quy trình. + An tồn lao động và vệ sinh. + Kết quả thực hành - HS: Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh khu vực TH. Tự đánh giá kết qủa TH. V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: 4’ - Củng cố: - GV: Đánh giá cho điểm các tổ đạt Hệ thống lại tiến trình TH và kiến thức liên quan. - Dặn dị: - Chuẩn bị nội dung bài 7. ƠN TẬP NGỒI CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: - Ph©n biƯt ®­ỵc mét sè lo¹i ph©n bãn, th­êng dïng. - RÌn luyƯn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch. II. §å dïng d¹y häc: - GV: + 2 èng nghiƯm thủ tinh( 2 cèc thủ tinh nhá). + 1 ®Ìn cån vµ cån ®Êt. + KĐp g¾p than, diªm, n­íc cÊt. - HS: 4-5 mÉu ph©n bãn. III. Ph­¬ng ph¸p: - Thùc hµnh. IV. Tỉ chøc giê häc: Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi thùc hµnh.( 5’) - GV giíi thiƯu dơng cơ vµ vËt liƯu ®Ĩ thùc hµnh. - GV nªu quy tr×nh thùc hµnh ®­ỵc tiÕn hµnh theo 3 c«ng ®o¹n. + Ph©n biƯt nhãm ph©n bãn hoµ tan vµ nhãm Ýt hoỈc kh«ng hoµ tan. B­íc 1: LÊy mét l­ỵng ph©n bãn b»ng h¹t b¾p cho vµo èng nghiƯm. B­íc 2 : Cho 10-15ml n­íc s¹ch µo, l¾c m¹nh trong 1 phĩt. B­íc 3 : §Ĩ l¾ng 1ph, quan s¸t møc ®é hoµ tan. - NÕu hoµ tan : ph©n ®¹m vµ kali. - NÕu kh«ng hoỈc Ýt hoµ tan : ph©n l©n vµ v«i. + Ph©n biƯt nhãm ph©n bãn hoµ tan : (ph©n ®¹m vµ ph©n kali). B­íc 1 : §èt cơc than cđi trªn ®Ìn cån ®Õn khi nãng ®á. B­íc 2 : LÊy mét Ýt ph©n bãn kh« r¾c lªn cơc than cđi ®· nãng ®á. NÕu cã mï khai -> ph©n ®¹m. NÕu kh«ng cã mïi khai -> kali. + Ph©n biƯt trong nhãm ph©n bãn Ýt hoỈc kh«ng hoµ tan (l©n vµ v«i). Quan s¸t mµu s¾c. - NÕu cã mµu n©u, n©u sÈm, tr¾ng x¸m -> l©n. - NÕu cã mµu tr¾ng, d¹ng bét -> v«i. - GV: Gäi 2-3 häc sinh nh¾c l¹i quy tr×nh thùc hiƯn. - GV: Nªu quy t¾c an toµn lao ®éng vµ vƯ sinh m«i tr­êng Ho¹t ®éng 2: Tỉ chøc thùc hµnh. ( 3’) GV chia nhãm thùc hµnh vµ ph©n chia dơng cơ, mÉu ph©n bãn cho c¸c nhãm thùc hµnh. Ho¹t ®éng 3: Thùc hiƯn quy tr×nh.(22’) B­íc 1 : GV thao t¸c mÉu, HS quan s¸t. B­íc 2 : HS thao t¸c, GV quan s¸t, nh¾c nhë häc sinh thùc hiƯn c¸c thao t¸c khã. Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶.(5’) - HS thu dän dơng cơ, lµm vƯ sinh n¬i m×nh thùc hµnh. - HS ghi kÕt qu¶ thùc hµnh vµo vë theo b¶ng mÉu trong SGK. - GV cho ®¸p ¸n ®Ĩ HS tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa m×nh. - GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa häc sinh vµ nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc vỊ : + Sù chuÈn bÞ cđa häc sinh. + Thùc hiƯn quy tr×nh vµ an toµn lao ®éng, vƯ sinh m«i tr­êng. + KÕt qu¶ thùc hµnh. V. Tỉng kÕt vµ h­íng dÉn häc tËp ë nhµ: 5’ - Cđng cè: §¸nh gi¸ cho ®iĨm c¸c tỉ ®¹t HƯ thèng l¹i tiÕn tr×nh TH vµ kiÕn thøc liªn quan. - DỈn dß: - ChuÈn bÞ bµi míi : C¸ch sư dơng vµ b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng th­êng. ƠN TẬP NGỒI CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải : Nhận biết được một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. II. Chuẩn bị. - Các mẫu thuốc : dạng bột, dạng bột thấm nước, dạng hạt và dạng sữa . - Một số nhãn hiệu của 3 nhĩm thuốc độc. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu nguyên tắc phịng trừ sâu bệnh ? ? ở địa phương em đã thực hiện phịng trừ sâu bệnh như thế nào ? Hs : Lên bảng trả lời câu hỏi. Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi của học sinh, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của Gv, Hs Ghi bảng 1: giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành Gv : Nêu yêu cầu cần đạt trong giờ dạy là gì ? Do phịng thí nghiệm quá chật nên Hs và Gv thực hành tại lớp. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Các mẫu thuốc : dạng bột, dạng bột thấm nước, dạng hạt và dạng sữa . - Một số nhãn hiệu của 3 nhĩm thuốc độc. 2 : Giới thiệu quy trình thực hành Gv : yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí tranh nguy hiểm khi va chạm với thuốc trừ sâu. ? Dấu hiệu để nhận biết thuốc trừ sâu rất đơc, nguy hiểm, độc cao, cẩn thận? Gv : giới thiệu Hs : Nghe giảng và chép bài. II. Quy trình thực hành. 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại. 1.1 : Phân biệt độ độc. a. Nhĩm độc 1 : “Rất độc”, “Nguy hiểm” b. Nhĩm độc 2 : “ Độc cao”. c. Nhĩm độc 3 : “ Cẩn thận”. 1.2 : Tên thuốc : Tên +hàm lượng + dạng thuốc. 2. Ký hiệu loại thuốc. (Bằng chữ viết tắt). a. Thuốc bột thấm nước : ( Viết tắt : WP, BTN, DE, WDG) ở dạng bột tơi, màu trắng hay trắng ngà, cĩ khả năng phân tán trong nước. b. Thuốc hồ tan trong nước (SP, BHN). c. Thuốc hạt (G, GR, H). d. Thuốc sữa (EC, ND). e. Thuốc nhũ dầu (SC). 3 : Thực hành Gv : quan sát học sinh nhận biết. Hs : Thực hiện. III. Thực hành : Học sinh tiến hành nhận biết một số loại thuốc trừ sâu bệnh, nhãn thuốc trừ sâu bệnh. 4: Đánh giá kết quả thực hành Gv : Hướng dẫn học sinh đánh giá kết quả thực hành vào mấu như bên. Hs : Thực hiện IV. Đánh giá kết quả thực hành. NX qua nhãn NX qua thuốc NX thuốc trộn với nước 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 4. Củng cố . . Tổng kết bài thực hành - Gọi 1 học sinh của nhĩm 1 báo cáo kết quả. - Gọi các nhĩm khác bổ sung. - Gọi 1 hs quan sát nhãn, mầu và lên nhận xét trước cả lớp. 5. Dặn dị - Tập nhận xét qua nhãn và thuốc ở gia đình hiện cĩ. - Hỏi gia đình về cách sử dụng một số loại thuốc và ghi bài tập vào vở. - Về nhà ụn tập chương 1 ƠN TẬP NGỒI CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: - Hệ thống hĩa tồn bộ kiến thức trong chương I cho h/s - Qua tiết ơn tập học sinh nắm chắc các kiến thức đất trồng , các loại phân bĩn , cách sử dụng các loại phân bĩn , các cách bảo quản và sản xuất hạt giống - Học sinh tích cực ơn luyện II. Chuẩn bị: Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi III . Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra Kiểm tra theo hệ thống ơn tập 3. Ổn tập Hoạt đụng của GV và H/S Ghi bảng ? Trồng trọt cĩ vai trị gì trong đời sống Học sinh trả lời ? Nêu khái niệm về đất trồng Học sinh trả lời ? Đất trồng bao gồm những thành phần nào hãy nêu rõ ?Thế nào là thành phần cơ giới của đất Học sinh trả lời ?Làm thế nào để xác định được độ PH của đất Học sinh trả lời ? Để cải tạo đất ta cần thực hiện những biện pháp nào nhằm mục đích gì ? Cĩ mấy loại phân bĩn chính kể tên - Phân bĩn cĩ tác dụng gì ? Nêu các thời kì bĩn phân cho cây trồng ? ? Học sinh nêu các cách bĩn phân Nêu ưu nhược điểm của các cách đĩ ?Nêu các vai trị của giống cây trồng ?Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào ?Nêu các tiêu chí của giống cây trồng tốt Học sinh nêu tác hại của sâu bệnh và các biến thái của cơn trùng ? 1 .Vai trị của trồng trọt : Cung cấp: - Lương thực , thực phẩm cho con người - Thức ăn cho chăn nuơi - Nguyên liêu cho CN - Nơng sản để xuất khẩu 2. Đất trồng là gì? Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trai đất trên đĩ thực vật cĩ khả năng sinh sống và sx ra sp 3. Thành phần của đất trồng sgk 4. Thành phần cơ giới của đất Tỉ lệ % của hạt cát , li mon , sét 5. Thế nào là độ chua , kiềm của đất ? PH < 6,5 đất chung tính PH= 6,5 – 7,5 đất chung tính PH > 7,5 kiềm 6. Nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 7. Nêu các loại phân bĩn và phân nhĩm các loại phân bĩn 8. Phân bĩn cĩ tác dụng gì ? 9. Nêu các cách bĩn phân - Thời kỳ bĩn phân + Bĩn lĩt : bĩn trước khi gieo trồng + Bĩn thúc : bĩn trong thời gian sinh trưởng của cây - Các cách bĩn phân + Bĩn theo hốc + Bĩn theo hàng + Bĩn vãi + Phun trên lá 10. Vai trị của giống cây trồng - Tăng năng xuất - Tăng chất lượng nơng sản - Tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng 11. Sơ đồ chon lọc giống Giống phục tráng và duy trì -> các dịng -> siêu nguyên chủng -> nguyên chủng -> sản xuất đại chà 12.Tiêu chí của giống cây trồng tốt: SGK 13. Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng? Biến thái của cơn trùng 4. Củng cố: Khắc sâu các kiến thức cơ bản trong chương 5. Dặn dị Chuẩn bị ơn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết ƠN TẬP NGỒI CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu - Ơn tập các kiến thức về đất trồng , giống sâu, bệnh hại - Ơn tập mức độ tiếp thu bài của học sinh - Trung thực cẩn thận II. Chuẩn bị:- Đề bài III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Đề bài: A. Trắc nghiệm I. Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1. Đất trồng là gì ? A. Kho dự trữ thức ăn của cây trồng B. Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất ,trên đĩ thực vật cĩ khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm cây trồng C. Là lớp đá xốp trên lớp đá chặt D. Là sản phẩm của đá núi dưới tác động của nhiệt độ và ánh sáng 2. Trình tự biến thái của cơn trùng là A. Trứng - nhộng – sâu non – sâu trưởng thành B. Trứng – sâu trưởng thành – sâu non - nhộng C. Trứng – sâu non - nhộng – sâu trưởng thành D. Trứng – sâu non – sâu trưởng thành - nhộng 3. Loại đất nào dưới đây cĩ khả năng giữ nước kém nhất A. Đất pha cát B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất thịt nặng 4. Tiêu chí nào dưới đây khơng phải là tiêu chí của giống tốt A. Năng suất cao B. Năng suất cao và ổn định C. Khả năng thích nghi rộng D. Chống chịu sâu bệnh II. Hãy nối mội ý ở cột A và cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1. Sử dụng thiên địch A. Biện pháp canh tác 2. Sử dụng thuốc hĩa học B. Biện pháp hĩa học 3. Sử dụng giống chống sâu bệnh C. Biện pháp sinh học 4. Bắt sâu , làm bả độc D. Biện pháp tạo giống chống sâu bệnh E. Biện pháp thủ cơng 1 nối với 2 nối với 3 nối với 4 nối với 3 . Đáp án A. Trắc nghiệm Câu 1. 1 2 3 4 B C A A Câu 2. 1 – C ; 2 – B ; 3 – A ; 4 – E 4 . Củng cố : Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dị Đọc bài làm đất và bĩn phân lĩt

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_on_tap_ngoai_chuong_trinh.doc