Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-38 - Nguyễn Tiến Mạnh

I. MỤC TIÊU.

- hiểu được điều kiện lập vườn, thời vụ, quy trình gieo hạt đối với cây rừng.

- biết được kỹ thuật làm đất, tạo nền đất gieo ươm cây rừng.

- hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm.

- có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: hình 36, 38 SGK phóng to.

2. Học sinh: đọc, tìm hiểu trước nội dung của bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số. 7A: /22. 7B: /23.

2. kiểm tra bài cũ.

-rừng có vai trò gì trong đời sống và sản suất? (tr 55 sgk).

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-38 - Nguyễn Tiến Mạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II: LÂM NGHIỆP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 20 BÀI: 22 KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG I. MỤC TIÊU. - biết được vai trò quan trọng của rừng. - hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. - có ý thức chăm sóc, tuyên truyền, bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: hình 34, 35 SGK phóng to. 2. Học sinh: đọc, tìm hiểu trước nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 7A: /22. 7B: /23 2. kiểm tra bài cũ. -xen trong giờ. 3. bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: tìm hiểu vai trò của rừng và trồng rừng. -treo hình 34 phóng to lên bảng. - yêu cầu hs quan sát => vai trò của rừng đối với sản xuất. -gọi hs phát biểu. -nhận xét, phân tích vai trò của rừng trong từng hình a, b, c, d, e, g. => kl: vai trò của rừng. Hoạt động 2: tìm hiểu nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta. -treo hình 35 phóng to lên bảng. -yêu cầu hs quan sát => nhận xét tình hình rừng ở nước ta tính đến 5 1995. - nhận xét=> kl. ? rừng bị phá hoại, suy giảm là do những nguyên nhân nào. ? nêu một số ví dụ về tác hại của việc phá rừng. - cung cấp thông tin. - yêu cầu hs đọc thông tin sgk. ? từ vai trò của rừng => nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta là gì. ? ở XV nhiệm vụ trồng rừng nào là chủ yếu, vì sao? I. vai trò của rừng và trồng rừng. -quan sát. -phát biểu ý kiến. -theo dõi, bổ sung. Vai trò: - làm sạch môi tr không khí: hấp thụ khí độc hại, bụi. - phòng hộ: chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy và chống xói mòn đất, chống lũ lụt. -cung cấp lâm sản phục vụ cho sinh hoạt & xuất khẩu. -nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hóa. II. nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta. 1. tình hình rừng ở nước ta. - quan sát, nhận xét. -rừng nước ta trong thời qua bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh, S đồi trọc ngày càng tăng. - suy nghĩ, trả lời. (do khai thác bừa bãi, đốt rừnglàm nương rẫy, cháy rừng .) 2. nhiệm vụ của trồng rừng. Tìm hiểu thông tin. Trồng rừng thường xuyên để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. trong đó có: -trồng rừng sản xuất. -trồng rừng phòng hộ. -trồng rừng đặc dụng. -liên hệ trả lời. 4. củng cố. - gọi hs đọc “ghi nhớ’’, “có thể em chưa biết” SGK. 5. HDVN. - học & trả lời câu hỏi cuối bài. - đọc, tìm hiểu trước bài 23 & 24. số liệu diện tích rừng có đến 31/12/2008 trong toàn quốc như sau: Loại rừng Tổng cộng Diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp Ngoài diện tích được quy hoạch cho lâm nghiệp DD PH SX Diện tích có rừng 13.118.773 2.061.675 4.739.236 6.199.294 118.568 1. Rừng tự nhiên 10.348.591 1.984.587 4.168.116 4.170.374 25.514 2. Rừng trồng 2.770.182 77.088 571.120 2.028.920 93.054 Độ che phủ rừng toàn quốc năm 2008 là 38,7 %. Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: 21 BÀI: 23 + 24 LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I. MỤC TIÊU. - hiểu được điều kiện lập vườn, thời vụ, quy trình gieo hạt đối với cây rừng. - biết được kỹ thuật làm đất, tạo nền đất gieo ươm cây rừng. - hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm. - có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: hình 36, 38 SGK phóng to. 2. Học sinh: đọc, tìm hiểu trước nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 7A: /22. 7B: /23. 2. kiểm tra bài cũ. -rừng có vai trò gì trong đời sống và sản suất? (tr 55 sgk). 3. bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. tìm hiểu cách làm đất gieo ươm cây rừng. ? nơi đặt vườn ươm cây cần có những đk gì. ? đặt vườn ươm nơi có đất sét có đc ko, tại sao? - yêu cầu hs quan sát sơ đồ 5 sgk. ? vườn ươm có những khu nào,Công dụng? - nx => công dụng từng khu. ? cần làm gì để tránh trâu, bò phá hoại vườn ươm. - yêu cầu hs đọc thông tin sgk. ? tác dụng của từng bước trong quy trình. - nx => kl tác dụng của từng bước. ?có mấy cách để tạo nền đất gieo ươm. ? gieo hạt trên bầu đất có ưu điểm gì so với gieo hạt trên luống. - yêu cầu hs về nhà tìm hiểu thông tin trong sgk. Hoạt động 2: tìm hiểu biện pháp gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. ? có những cách nào để kích thích hật giống nảy mầm, mục đích của các biện pháp đó là gì? ? gieo hạt cây vào thời gian nào trong năm là phù hợp nhất? giải thích. ? nêu quy trình gieo hạt. - giải thích mục đích từng bước. ? mục đích của việc chăm sóc cho cây trồng là gì? - yêu cầu hs thảo luận nhóm ( mỗi tổ làm 1 nhóm) quan sát hình 38 => tên, mục đích từng biện pháp chăm sóc ở vườn gieo ươm. - đưa ra kq, yêu cầu các nhóm tự nhận xét bài làm của nhóm mình. A. làm đất gieo ươm cây rừng. I. lập vườn gieo ươm cây rừng. 1.điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng. -đất cát pha hay đất thịt nhẹ. -độ pH từ 6 đến 7. -mặt đất bằng hay hơi dốc. -gần nguồn nước và nơi trồng rừng. 2. phân chia đất trong vườn gieo ươm. - quan sát, suy nghĩ, trả lời. - Trồng cây, đào hào chứa nước.. II. làm đất gieo ươm cây rừng. 1. dọn cây hoang dại và làm tơi xốp đất theo quy trình kỹ thuật sau. - liên hệ trả lời. 2. tạo nền đất gieo ươm cây rừng. - 2 cách: lên luống và đóng bầu đất. - liên hệ trả lời. - nhận bài tập. B. gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. I. kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. - đốt hạt. - tác động bằng lực. - kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. => kích thích hạt nảy mầm và diệt trừ mầm mống sâu bệnh. II. gieo hạt. 1. thời vụ. - MB: t11 – t2 năm sau. - MT: t1 – t2. - MN: t2 – t3. 2. quy trình gieo hạt. - gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, bvệ luống. III. chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. - nhằm tạo hoàn cảnh sống thích hợp để hạt nảy mầm nhaanh và sinh trưởng tốt. - thảo luận nhóm. - tự nx kết quả theo hướng dẫn. 4. củng cố. - gọi hs đọc “ghi nhớ’’, “có thể em chưa biết” SGK. 5. HDVN. - học & trả lời câu hỏi cuối bài. - đọc trc bài 25, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành. Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày dạy: 7A: 7B: TIẾT 22: BÀI 25: THỰC HÀNH: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I. MỤC TIÊU. -thực hiện được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. -rèn ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: nội dung, địa điểm thực hành. 2. HS: vật liệu và dụng cụ thực hành theo hướng dẫn SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. ổn định tổ chức. 7A: /22. 7B: /23. 2. kiểm tra bài cũ: - kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: hướng dẫn ban đầu. - gv nêu mục tiêu bài thực hành. - yc hs tìm hiểu thông tin sgk. ? quy trình gieo hạt và cấy cây vào bầy đất gồm mấy bước, là những bước nào. -nx => kl: ? So sánh quy trình gieo hạt và cấy cây con vào bầu đất. - nx => giới thiệu: HĐ 2: Hướng dẫn thường xuyên. - yêu cầu hs thực hiện các bước Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất theo quy trình thực hành. - quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở hs. HĐ 3: nhận xét, đánh giá. - hướng dẫn hs cách đánh giá. -chấm điểm bài làm tốt. I. Tìm hiểu mục tiêu, quy trình thực hành. 1. Mục tiêu. 2. Quy trình thực hành. a. Gieo hạt vào bầu đất. - gồm 4 bước: Bước 1: trộn đất với phân bón. - 88-89% đất mặt, 10% PHC, 1-2% supe lân. Bước 2: cho hỗn hợp phân vào túi bầu. - vỗ và nén chặt đất trong bầu, đất thấp hơn miệng bầu từ 1-2cm. Bước 3: gieo hạt ở giữa bầu đất. -mỗi bầu gieo từ 2-3 hạt, lấp kín hạt bằng 1 lớp đất mịn. Bước 4: che phủ, tưới nước. Che phủ bằng rơm, rác mục tưới ẩm, phun thuốc trừ sâu bảo vệ luống bầu. b. Cấy cây con vào bầu đất. - giống nhau: bước 1 & bước 2. - khác nhau: Bước 3: dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu đất. -độ sâu của hốc lớn hơn chiều dài bộ rễ 0.5-1cm. Bước 4: che phủ luống cây: -che phủ bằng giàn che, lá tươi cắm trên luống.tưới ẩm bằng vòi hoa sen. II. Thực hành. - thực hành theo hướng dẫn của gv. III. kết thúc thực hành. - tự đánh giá theo hướng dẫn. - thu dọn vệ sinh dụng cụ, địa điểm thực hành. 4. Củng cố. - Gọi hs nhắc lại quy trình thực hành. 5. HDVN. - đọc, tìm hiểu trc bài 26+27 sgk. Ngày soạn: 06/12/2009 Ngày dạy: 7A: 7B: TIẾT 23: BÀI 26 + 27: TRỒNG CÂY RỪNG CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG I. MỤC TIÊU. - Biết được thời vụ trồng rừng, kỹ thuật đào hố, quy trình trồng rừng bằng cây con. - Biết được thời gian, số lần chăm sóc và nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc rừng. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: hình 42,43, 44 SGK phóng to. 2. Học sinh: đọc, tìm hiểu trước nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. ổn định tổ chức. 7A: /22. 7B: /23. 2. kiểm tra bài cũ: - xen trong giờ. 3. bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây rừng. ? Trồng rừng vào thời gian nào là phù hợp, giải thích. ? Hố trồng cây rừng có kích thước bao nhiêu. ? Nêu kỹ thuật đào hố. - Nhận xét, giải thích. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 42, 43 & tìm hiểu thông tin SGK. ? Nêu quy trình trồng rừng bằng cây con. ? Vùng đồi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào, tại sao. HĐ 2: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk. - Giới thiệu. - Quan sát hình 44 => kể tên, giải thích nội dung từng loại công việc chăm sóc rừng sau khi trông. - nhận xét, giải thích nội dung từng công việc. A. Trồng cây rừng. I. Thời vụ trồng rừng. - MB: T2-T4 & T8-T10. - MT & MN: T4-T5. II. Làm đất trồng cây. 1. Kích thước hố. - 30 x 30cm hoặc 40 x 40cm. 2. Kỹ thuật đào hố. - Tìm hiểu thông tin. III. Trồng rừng bằng cây con. 1. Trồng cây con có bầu. - Quy trình: Tạo lỗ trong hố đất => Rạch bỏ vỏ bầu => Đặt bầu vào lỗ trong hố => Lấp và nén đất lần 1 => Lấp và nén đất lần 2 => Vun gốc. 2. trồng cây con rễ trần. - Quy trình: Tạo lỗ trong hố đất => Đặt bầu vào lỗ trong hố => Lấp đất kín gốc cây => Nén đất => Vun gốc. B. Chăm sóc rừng sau khi trồng. I. thời gian và số lần chăm sóc. 1. thời gian. - Chăm sóc sau khi trồng 1-3 tháng, liên tục trong 4 năm. 2. Số lần chăm sóc. - Năm thứ nhất và thứ hai mỗi năm 2-3 lần, Năm thứ ba và thứ tư mỗi năm 1-2 lần. II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. 1. Làm rào bảo vệ. 2. Phát quang. 3. Làm cỏ. 4. Xới đất, vun gốc. 5. Bón phân. 6. Tỉa và dặm cây. 4. Củng cố. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk. 5. HDVN. - đọc, tìm hiểu trc bài 28: Khai thác rừng. CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG Ngày soạn: 06/12/2009 Ngày dạy: 7A: 7B: TIẾT 24: BÀI 28: KHAI THÁC RỪNG I. MỤC TIÊU. - Phân biệt được các loại khai thác rừng. - Hiểu được điều kiện khai thác rừng, các biện pháp phục hồi rừng ở VN hiện nay. - Có ý thức trong việc khai thác lâm sản. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: SGK, TLTK. 2. Học sinh: đọc, tìm hiểu trước nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. ổn định tổ chức. 7A: /22. 7B: /23. 2. kiểm tra bài cũ: ? Nêu & giải thích kỹ thuật đào hố trồng cây rừng. T66 sgk. ? Sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào. 3. bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu các loại khai thác rừng. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2 T72 sgk. ? Có những loại khai thác rừng nào? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng. ? Rừng ở nơi đất dốc > 150, rừng phòng hộ có được khai thác trắng không? Tại sao? ? Khai thác rừng nhưng không rừng ngay có tác hại như thế nào? (h46 sgk). - Nx câu trả lời của học sinh => kl. HĐ 2: Tìm hiểu điều kiện khai thác rừng ở Việt nam hiện nay. Cách phục hồi rừng sau khai thác. - Cung cấp thông tin - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. ?1: Làm bài tập điền từ sgk. ?2: Giải thích các điều kiện. ?3: Theo em cần phải làm gì để rừng mau chóng phục hồi. - Gọi đại diện các nhóm lần lượt trình bày kq. - Nhận xét, bổ xung. I. Các loại khai thác rừng. - Khai thác trắng. - Khai thác dần. - Khai thác chọn. - Liên hệ trả lời. II. Điều kiện khai thác rừng ở Việt nam hiện nay. 1. Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng. - . nơi đất dốc > 150. - . Phòng hộ. 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. 3. Lượng gỗ khai thác chọn. - < 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác. III. Phục hồi rừng sau khai thác. 1. Rừng đã khai thác trắng. - Trồng rừng để phục hồi lại rừng. 2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn. - Thúc đẩy tái sinh tự nhiên: Chăm sóc cây gieo giống, phát dọn cỏ hoang dại, dặm cây hay gieo hạt vào nơi có ít cây tái sinh. 4. Củng cố. - Gọi học sinh đọc “ghi nhớ”, “có thể em chưa biết” cuối bài. 5. HDVN. - Học bài, đọc & tìm hiểu trước nội dung bài 29. Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày dạy: 7A: 7B: TIẾT 25: BÀI 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. MỤC TIÊU. - Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng. - Có ý thức trong việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: SGK, TLTK. 2. Học sinh: đọc, tìm hiểu trước nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. ổn định tổ chức. 7A: /22. 7B: /23. 2. kiểm tra bài cũ: ? Các loại khai thác rừng có điểm gì giống và khác nhau? T71 sgk. ? Khai thác rừng ở VN hiện nay phải tuân theo các điều kiện nào? T72 sgk. 3. bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa, mục đích & các biện pháp bảo vệ rừng. - Rừng có vai trò như thế nào? ? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. ? Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì? - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk. ? Có những biện pháp nào để bảo vệ rừng? - Qs hình 49 sgk. ? Tác hại của việc phá rừng? HĐ 3: Tìm hiểu mđ, biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng. ? Tại sao cần khoanh nuôi phục hồi rừng? ? Những loại đất nào có khả năng phục hồi thành rừng. ? Cần phải làm gì để rừng nhanh chóng phục hồi? I. Ý nghĩa. - Rừng là tài nguyên quý của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường, có giá trị to lớn đối với xản xuất và xã hội. II. Bảo vệ rừng. 1. Mục đích. - giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật. - Tạo đk thuận lợi để rừng phát triển. 2. Biện pháp. - Tìm hiểu thông tin. - Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. Chỉ được khai thác khi Nhà nước cho phép. - Liên hệ trả lời. III. Khoanh nuôi phục hồi rừng. 1. Mục đích. - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để rùng phục hồi và phát triển. 2. Đối tượng khoanh nuôi. - Đất lâm nghiệp mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng: Đất đã mất rừng nhưng còn tính chất đất rừng. Đồng cỏ, cây bụi xen gỗ, tầng đất mặt dầy > 30cm. 3. Biện pháp. - Bảo vệ. - Chăm sóc. - Trồng thêm cây. 4. Củng cố. - Gọi học sinh đọc “ghi nhớ”, “có thể em chưa biết” cuối bài. 5. HDVN. - Học bài, hệ thống lại kiến thức đã học trong phần II. Ngày soạn: 20/12/2009 Ngày dạy: 7A: 7B: TIẾT 26: ÔN TẬP: Phần II I. MỤC TIÊU. - Củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học. - Có ý thức trong việc chăm sóc & bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: SGK, TLTK. 2. Học sinh: Hệ thống kiến thức đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 7A: /22. 7B: /23. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ. 3. Bài mới: - Chia nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi T79 sgk. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác theo dõi & nhận xét. - Nhận xét, bổ xung. 4. Củng cố. - Nhắc lại kiến thức trọng tâm. 5. HDVN. - Hệ thống lại kiến thức đã học, giờ sau kiểm tra học kỳ I. Ngày soạn: 26/12/2009 Ngày dạy: 7A: 7B: TIẾT 27: KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Hệ thống kiến thức đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 7A: /22. 7B: /23. 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra. - Phát đề cho học sinh. - Quan sát, nhắc nhở (nếu cần). 3. Thu bài. - Yêu cầu học sinh nộp bài kiểm tra. - Nhận xét nhanh về ý thức, thái độ làm bài của học sinh. 4. HDVN. - Tìm hiểu & vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. Họ và tên: : Lớp 7 KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Công Nghệ Điểm Lời phê của thầy giáo ĐỀ BÀI Câu 1. (1đ): Phân bón là gì? Phân bón có tác dụng gì trong trồng trọt? Câu 2. (3đ): Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh phải đảm bảo những nguyên tắc nào? Chúng ta lấy nguyên tắc nào để phòng trừ sâu bệnh hại? giải thích. Câu 3. (2đ): Tại sao cần phải bảo vệ rừng? Cần phải làm gì để việc bảo vệ rừng đạt hiệu quả? Câu 4. (4đ): Trong một túi hạt giống người ta lấy ra 100 hạt đem gieo. - Sau 5 ngày đếm được 89 hạt nảy mầm, những ngày sau đó có thêm 3 hạt nảy mầm. - Tính sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt. Đây có phải hạt giống tốt hay không? Tại sao? BÀI LÀM ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1. Mỗi ý đúng 0,5 điểm. - Phân bón là “thức ăn” con người cung cấp cho cây trồng. - Phân bón có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Câu 2.. Nguyên tắc: Mỗi ý đúng 0,5 điểm - Phòng là chính. - trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. - Lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại. Giải thích: 1 điểm. - Vì: Nếu phòng bệnh tốt cây trồng sẽ không bị sâu bệnh phá hoại => đảm bảo năng suất và chất lượng nông sản. Câu 3. Mỗi ý đúng 0,5 điểm Cần phải bảo vệ rừng để: - Giữ gìn tài nguyên động thực vật, đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất. Biện pháp bảo vệ rừng: - Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. - kinh doanh đất rừng phải được nhà nước cho phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng. Câu 4. Mỗi ý đúng 1 điểm. - SNM = 89.100/100 = 89%. - TLNM = 92.100/100 = 92%. => Đây là hạt giống tốt. - Vì sức nảy mầm xấp xỉ tỷ lệ này mầm. PHẦN III: CHĂN NUÔI CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày dạy: 7A: 7B TIẾT: 28 BÀI: 30 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI I. MỤC TIÊU. - Biết được vai trò của chăn nuôi. - Hiểu được nhiệm vụ của chăn nuôi ở nước ta. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở gia đình. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: hình 50 SGK phóng to. 2. Học sinh: đọc, tìm hiểu trước nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 7A: /22. 7B: /23 2. Kiểm tra bài cũ. -xen trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 : Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi. Gv: Treo tranh H 50 SGK cho hs quan sát. ? Chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế nước ta? – Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời. ? Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì? ? Sản phẩm chăn nuôi như :thịt, trứng, sữa có vai trò gì trong đời sống? ? Hiện nay còn cần sức kéo từ vật nuôi không? những loại vật nuôi nào có thể cho sức kéo? ? Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng? ? Làm thế nào để môi trường không bị ô nhiễm vì chất thải của vật nuôi? ? Em hãy kể những đồ dùng được làm từ sản phẩm chăn nuôi? ? Em hãy cho biết ngành y ngành dược dùng nguyên liệu từ ngành chăn nuôi để làm gì? Cho ví dụ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày, nx, bổ xung. - Nx => kl. HĐ 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. - Yêu cầu hs quan sát sơ đồ 7 sgk. ? Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới là gì? ? Tại sao cần phải chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất? ? Đầu tư cho nghiên cứu và quản lý sẽ đem lại tác dụng ntn? I. Vai trò của chăn nuôi. a. Cung cấp thực phẩm cho con người. b. Cung cấp sức kéo c. Cung cấp phân bón cho cây trồng. d. Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. + Phát triển chăn nuôi toàn diện. + Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y). + Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (Về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ...) => Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi (sạch, nhiều nạc) tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 4.Củng cố. - Gọi hs đọc “ghi nhớ” sgk. ? Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? 5. HDVN. - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc, tìm hiểu trước bài 31: Giống vật nuôi. Ngày soạn: 15/01/2010 Ngày dạy: 7A: 7B TIẾT: 29 BÀI: 31 GIỐNG VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU. - Biết được khái niệm về giống vật nuôi. - Hiểu được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở gia đình. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: SGK, TLTK. 2. Học sinh: đọc, tìm hiểu trước nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 7A: /22. 7B: /23 2. Kiểm tra bài cũ. ? Chăn nuôi có vai trò ntn trong nền kinh tế nước ta? ? Nhiệm vụ của phát triển chăn nuôi ở nước ta là gì? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi. - Gọi hs đọc vd sgk. - Hướng dẫn hs làm bài tập điền từ sgk. ? Thế nào là giống vật nuôi? - Để nhận biết vật nuôi của một giống cần chú ý: - Đặc điểm và ngoại hình, các số liệu về năng suất và sản lượng - Sự ổn định về di truyền các đặc điểm của giống về đời sau. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở bảng phụ. ? Có mấy loại giống vật nuôi? ? Cho ví dụ minh hoạ. ? Để công nhận là giống vật nuôi cần phải có những điều kiện nào? ? Lấy ví dụ minh họa cho từng điều kiện. HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. ? Giống vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi? ? Lấy ví dụ chứng minh. - Nx => Để nâng cao h iệu quả chăn nuôi, con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn. I. Khái niệm về giống vật nuôi. 1. Thế nào là giống vật nuôi. Những vật nuôi có chung nguồn gốc, có đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất giống nhau và những đặc điểm đó được truyền lại cho đời sau. 2. Phân loại giống vật nuôi. a. Theo địa lí. b. Theo hìh thái, ngoại hình. c. Theo mức độ hàn thiện của giống. d. Theo hướng sản xuất. 3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi. - Có nguồn gốc chung. - Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau. - Có đặc điểm di truyền ổn định. - Có số lượng cá thể đông và phân bố trên một địa bàn rộng. II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 1. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. 2. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 4.Củng cố. - Gọi hs đọc “ghi nhớ” sgk. ? Cần phải đáp ứng được những điều kiện nào để được công nhận là một giống vật nuôi. 5. HDVN. - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc, tìm hiểu trước bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Ngày soạn: 22/01/2010 Ngày dạy: 7A: 7B TIẾT: 30 BÀI: 32 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU. - Biết được khái niệm về giống vật nuôi. - Hiểu được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở gia đình. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: SGK, TLTK. 2. Học sinh: đọc, tìm hiểu trước nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 7A: /22. 7B: /23 2. Kiểm tra bài cũ. ? Chăn nuôi có vai trò ntn trong nền kinh tế nước ta? ? Nhiệm vụ của phát triển chăn nuôi ở nước ta là gì? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 :Khái niệm về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Gv:Treo tranh H-54,Yêu cầu học sinh quan sát-> hỏi: ?Thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi.Cho ví dụ Gv gọi hs trả lời. Hs khác nhận Ví dụ Hs cho ví dụ trong cuộc sống xét,gv nhận xét, chốt lại: - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phn của cơ thể - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. Hoạt động 2: Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Gv treo sơ đồ 8 Yc hs quan sát và hỏi: Chọn các vd sau minh họa cho đặc điểm nào? Gv gọi Hs khác nx ,gv nx, chốt lại: Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Gv nêu câu hỏi: ? có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? ? Các yếu tố bên trong nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? ? Các yếu tố bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? Nắm được các yếu tố trên sẽ có lợi ích gì cho con người? Gv gọi hs trả lời. Hs khác nhận xét,gv nhận xét, chốt lại I. Khái niệm về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 1. Sự sinh trưởng HS quan sát tranh vẽ, nghiên cứu thông tin sgk.Nêu được Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phân của cơ thể II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Hs quan sát sơ đồ. Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến -> trả lời a,b d c a. Sự sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn b. Sự sinh trưởng và phát dục không đồng đều. c. Sinh trưởng phát dục theo chu kỳ. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng v

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_1_38_nguyen_tien_manh.doc