I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh tìm hiểu một số tính chất của đất trồng.
- Biết cách sử dụng đất trồng hợp lý.
- Có ý thức sử dụng, bảo vệ đất trồng khỏi bị thái hoá.
II- CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : SGK, SGV, bảng phụ.
2. Học sinh: Tìm hiểu tính chất của đất trồng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức: Sĩ số 7A : 7B : 7C:
2. Kiểm tra: Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò nh thế nào ?.
3. Bài mới:
66 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1-44, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/08/2010
Ngày giảng : ... /08/2010
Phần 1 : Trồng trọt
Chương I : Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
I- Mục tiêu bài học:
- Học sinh thấy được vai trò, nhiệm vụ và các thành phần của đất trồng.
- Biết cách sử dụng dất trồng hợp lí.
- Có ý thức sử dụng các thành phần của đất trồng theo quy định.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, Hình 1-2, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu về đất trồng.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Sĩ số 7A : 7B : 7C:
2. Kiểm tra:
- Đồ dùng học tập.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài :
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt
GV: Quan sát hình 1 các em cho biết trồng trọt có vai trò gì ?.
HS : Quan sát trả lời.
GV Giới thiệu cho học sinh biết thế nào là cây lương thực, thực phẩm , cây công nghiệp .
Giaựo vieõn yeõu caàu học sinh haừy keồ moọt soỏ loaùi caõy lửụng thửùc, thửùc phaồm, caõy coõng nghieọp troàng ụỷ ủũa phửụng
- Tích hợp môi trường :Trồng trọt có vai trò như thế nào với môi trường
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của trồng trọt
GV: Qua phần vai trò hãy xác định các nhiệm vụ trồng trọt ?.
- Tích hợp môi trường : Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng biện pháp gì ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ
GV: Phân nhóm HS thảo luận làm bài tập SGK.
HS : Thảo luận, trả lời.
GV: Kết luận.
Hoạt động 4: Khái niệm đất trồng
GV: - Nêu và giải thích khái niệm đất trồng.
- Qua h. 2 em thấy đất trồng có vai trò gì ?.
HS : Quan sát, trả lời.
- Tích hợp môi trường : Vai trò cảu đất trồng với môi trường là gì ?
Hoạt động 5: Thành phần đất trồng
- Dùng bảng phụ vẽ sơ đồ thành phần đất trồng:
+ Đất trồng có các thành phần nào ?.
- Phân nhóm HS tìm hiểu:
+ Phần khí có đặc điểm gì ?.
+ Chất vô cơ có đặc điểm gì ?.
+ Chất hữu cơ có đặc điểm gi ?.
HS : Quan sát, trả lời.
GV: Kết luận.
I. Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho chăn nuôi, nông sản xuất khẩu.
- Trồng trọt có vai trò rất lớn trong điều hòa không khí, cải tạo môi trường .
II. Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Đáp án: Câu 1, 2, 4, 6.
- Đối với biện pháp khai hoang lấn biển cần phải có tầm nhìn chiến lược để vừa phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản , vừa tránh làm mất cân bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển .
III- để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì ?:
- Tăng diện tích đất canh tác.
- Tăng nông sản. Tăng năng suất.
IV. Khái niệm về đất trồng:
1. Đất trồng là gì ?:
- Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất có: Thực vật có khả năng sinh sống, sản xuất ra
sản phẩm. Đất trồng do tác động của khí hậu, sinh vật, con người.
2. Vai trò của đất trồng:
- Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi.
- Nếu môi trường đất bị ô nhiễm 9 nhiều hóa chất, nhiều kim loại nặng, nhiều VSV có hại ...) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng , làm giảm năng suất chất lượng nông sản từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến vật nuôi và con người.
V. Thành phần của đất trồng:
- Phần khí: Không khí có trong khe hở đất chứa: N2, O2, CO2.
- Phần rắn: Vô cơ, hữu cơ.
+ Vô cơ: Chiếm 92- 98% khối lợng vật rắn có nitơ, phốtpho, kali...
+ Hữu cơ: Vi sinh vật, xác động thực vật, sinh vật đã chết phân huỷ thành chất khoáng.
- Phần lỏng: Nước trong đất để hoà tan dinh dưỡng.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, gọi đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Học bài, đọc trước bài : Một số tính chất của đất trồng .
Ngày soạn : 22/08/2010
Ngày giảng : ... /08/2010
Tiết 2 : Một số tính chất của đất trồng
I- Mục tiêu bài học:
- Học sinh tìm hiểu một số tính chất của đất trồng.
- Biết cách sử dụng đất trồng hợp lý.
- Có ý thức sử dụng, bảo vệ đất trồng khỏi bị thái hoá.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : SGK, SGV, bảng phụ.
2. Học sinh: Tìm hiểu tính chất của đất trồng.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Sĩ số 7A : 7B : 7C:
2. Kiểm tra: Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò nh thế nào ?.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của đất
GV: Em hãy kể một số loại đất ? Đất nào có các hạt kích thước hạt lớn, nhỏ ? - Vậy thành phần cơ giới của đất là gì ?
HS : Trả lời, bổ sung.
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ kiềm
- Độ PH dùng để làm gì ? Nêu các loại đất đo qua độ PH ?.
HS : Trả lời, bổ sung.
GV: Kết luận.
- Tích hợp môi trường :Độ kiềm của đất ảnh hưởng đến môi trường đất như thế nào ?
Hoạt động3: Tìm hiểu khả năng giưc nước
GV: Dùng bảng phụ cho học sinh làm bài tập SGK.
- Đất nào có khả năng giữa nước, chất dinh dưỡng tốt ?.
HS : Quan sát, làm bài tập, trả lời.
GV: Kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất
GV: Độ phì nhiêu của đất có tác dụng gì với cây ?.
- Vậy độ phì nhiêu của đất là gì ?.
- Ngoài ra còn có điều kiện nào tác động đến cây ?.
HS : Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
GV: Giải thích, kết luận.
- Tích hợp môi trường : Độ phì nhiêu của đất ở nước ta hiện nay như thế nào ?
I- Thành phần cơ giới của đát là gì:
- Là tỷ lệ % của các hạt cát, limon, sét có trong đất tạo thành phần cơ giới của đất. Gồm có 3 loại chính: Đất cát, thịt, sét. Ngoài ra còn có đất trung gian: Đất cát pha, đất thịt nhẹ...
II- Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?:
- Được đo bằng độ PH: 0 - 14.
- Đất chua: PH < 6,5.
- Đất trung tính: PH 6 - 7,5.
- Đất kiềm: PH > 7,5.
- Độ PH có thể thay đổi môi trường đất tốt lên hay xấu đi tùy thuộc vào việc sử dụng đất như : Bón vôi trung hòa độ chu của đất hoặc bón nhiều , bón liên tục một số loại phân hóa học làm tăng nồng độ ion trong đất làm cho đất bị chua.
III- Khả năng giữa nước và chất dinh dưỡng của đất:
- Đất có các hạt kích thước càng nhỏ, chứa nhiều chất mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
IV- Độ phì nhiêu của đất là gì ?:
- Là khả năng cung cấp nớc, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng đảm bảo năng suất cao.
- Ngoài ra cây có nhiều điều kiện, giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi.
- Hiện nay nước ta việc chăm bón không hợp lí , chặt phá rừng bừa bãi gây ra sự rửa trôi , xói mòn cho đất giảm độ phì nhiêu một cách nghiêm trọng
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, gọi đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài trả lời câu hỏi
- Học bài, đọc trước bài mới.
Tổ trưởng
Duyệt 23/8/2010
Dương hạnh
Ngày soạn : 29/08/2010
Ngày giảng : ... /08/2010
Tiết 3 : biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
I- Mục tiêu bài học:
- Hieồu ủửụùc vỡ sao phaỷi sửỷ duùng ủaỏt hụùp lớ. Bieỏt ủửụùc caực bieọn phaựp thửụứng duứng ủeồ caỷi taùo vaứ baỷo veọ ủaỏt.
- Bieỏt sửỷ duùng caực bieọn phaựp caỷi taùo vaứ baỷo veọ ủaỏt phuứ hụùp. Reứn luyeọn kú naờng hoaùt ủoọng nhoựm. Phaựt trieồn kú naờng quan saựt vaứ phaõn tớch.
- Coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ taứi nguyeõn moõi trửụứng ủaỏt.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : SGK, SGV, bảng phụ H3-5.
2. Học sinh: Tìm hiểu biện pháp cải tạo, sử dụng bảo vệ đất.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Sĩ số 7A : 7B : 7C:
2. Kiểm tra:
- Thành phần cơ giới của đất, độ PH là gì ?.
- Độ phì nhiêu của đất ở nước ta hiện nay như thế nào ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
ẹaỏt laứ taứi nguyeõn quyự cuỷa quoỏc gia, laứ cụ sụỷ ủeồ saỷn xuaỏt noõng , laõm nghieọp. Vỡ vaọy chuựng ta phaỷi bieỏt caựch sửỷ duùng caỷi taùo vaứ baỷo veọ ủaỏt. ẹeồ bieỏt nhử theỏ naứo laứ sửỷ duùng, caỷi taùo vaứ baỷo veọ ủaỏt hụùp lớ ta vaứo baứi mụựi
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng đất hợp lý
- Đất trồng trọt hiện nay có diện tích như thế nào? Dân số nước ta ra sao ?
Vậy sử dụng đất hợp lý có tác dụng gì ?
- Qua bảng phụ phân nhóm HS thảo luận mục đích sử dụng đất.
I- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí
Do daõn soỏ taờng nhanh daón ủeỏn nhu caàu lửụng thửùc, thửùc phaồm taờng theo trong khi ủoự dieọn tớch ủaỏt troàng coự haùn, vỡ vaọy phaỷi sửỷ duùng ủaỏt hụùp lớ.
Bieọn phaựp sửỷ duùng ủaỏt
Muùc ủớch
- Thaõm canh taờng vuù.
- Khoõng boỷ ủaỏt hoang.
- Choùn caõy troàng phuứ hụùp vụựi ủaỏt.
- Vửứa sửỷ duùng, vửứa caỷi taùo.
- Taờng naờng suaỏt, saỷn lửụùng.
- Choỏng xoựi moứn.
- Taùo ủieàu kieọn cho caõy phaựt trieồn maùnh.
- Cung caỏp theõm chaỏt dinh dửụừng cho caõy.
Em haừy neõu caực nguyeõn nhaõn laứm cho ủaỏt xaỏu vaứ nguy cụ dieọn tớch ủaỏt xaỏu ngaứy caứng taờng?
- Đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận.
Nguyên nhân làm cho đát xấu và nguy cơ diện tích đất xấu ngày càng tăng : Sự gia tăng dân số , tập quaựn canh taực laùc haọu, khoõng ủuựng kyừ thuaọt,ủoỏt phaự rửứng traứn lan, laùm duùng phaõn hoựa hoùc..
Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất:
- Yêu cầu quan sát h.3-5.
- Dùng bảng phụ để học sinh thảo luận theo nhóm làm bài tập.
HS :
- Quan sát, thảo luận, trả lời, nhận xét, bổ sung.
GV:
- Giải thích, kết luận.
II- biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
- Đất cần cải tạo, đất bạc màu, mặn, phèn.
* Mục đích:
- Tăng bề dày lớp đất trồng.
- Đất dốc: Hạn chế dòng nớc chảy, xói mòn, rửa trôi.
Nhửừng bieọn phaựp thửụứng duứng ủeồ caỷi taùo vaứ baỷo veọ ủaỏt laứ canh taực, thuyỷ lụùi vaứ boựn phaõn.
Bieọn phaựp caỷi taùo ủaỏt
Muùc ủớch
- Caứy saõu, bửứa kú, boựn phaõn hửừu cụ.
- Laứm ruoọng baọc thang.
- Troàng xen caõy noõng nghieọp giửừa caực caõy phaõn xanh.
- Caứy saõu, bửứa suùc, giửừ nửụực lieõn tuùc, thay nửụực thửụứng xuyeõn.
- Boựn voõi.
- Taờng beà daứy lụựp ủaỏt canh taực.
- Haùn cheỏ doứng chaỷy, xoựi moứn, rửỷa troõi.
- Taờng ủoọ che phuỷ ủaỏt, haùn cheỏ xoựi moứn rửỷa troõi.
- Thaựo chua, rửỷa maởn.
- Boồ sung chaỏt dinh dửụừng cho ủaỏt.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, gọi đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài trả lời câu hỏi
- Học bài, đọc trước bài mới.
Ngày soạn : 29/08/2010
Ngày giảng : ... /08/2010
Tiết 4 : tác dụng của phân bón trong trồng trọt
I- Mục tiêu bài học:
- Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ phaõn boựn, caực loaùi phaõn boựn thửụứng duứng vaứ taực duùng cuỷa phaõn boựn.
- Phaõn bieọt ủửụùc caực loaùi phaõn boựn vaứ bieỏt caựch sửỷ duùng tửứng loaùi phaõn boựn phuứ hụùp vụựi tửứng loaùi ủaỏt vaứ tửứng loaùi caõy.Reứn luyeọn kyừ naờng quan saựt, phaõn tớch vaứ thaỷo luaọn nhoựm.
- Coự yự thửực taọn duùng caực saỷn phaồm phuù nhử thaõn, caứnh, laự vaứ caõy hoang daùi ủeồ laứm phaõn boựn.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : SGK, SGV, bảng phụ H6.
2. Học sinh : Tìm hiểu về tác dụng của phân bón
III- Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Sĩ số 7A : 7B : 7C:
2. Kiểm tra:
- Vỡ sao phaỷi caỷi taùo ủaỏt?
- Ngửụứi ta thửụứng duứng nhửừng bieọn phaựp naứo ủeồ caỷi taùo ủaỏt?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Ngửụứi ta noựi raống phaõn boựn laứ moọt yeỏu toỏ khoõng theồ thieỏu trong saỷn xuaỏt troàng troùt. Vaọy phaõn boựn laứ gỡ vaứ noự coự taực duùng nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi caõy troàng? ẹeồ bieỏt ủửụùc ủieàu naứy ta vaứo baứi
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân bón là gì
- Em hãy kể một số loại phân bón mà em biết ? Vậy phân bón dùng để làm gì ?.
- Phân bón được chia làm mấy nhóm ?.
- Dùng bảng phụ đế HS thảo luận làm bài tập.
HS : Quan sát, thảo luận, trả lời, nhận xét.
Yeõu caàu học sinh chia nhoựm vaứ thaỷo luaọn ủeồ hoaứn thaứnh baỷng.
Nhoựm phaõn boựn
Loaùi phaõn boựn
Phaõn hửừu cụ
Phaõn hoựa hoùc
Phaõn vi sinh
a,b,e, g, k, l, m
c, d, h, n.
l
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dung phân bón
- Quan sát h.6 em thấy ảnh hưởng của phân bón đến đất, năng suất, chất lượng như thế nào ?.
Giaựo vieõn giaỷi thớch theõm thoõng qua hỡnh 6 : Nhụứ phaõn boựn maứ coự nhieàu chaỏt dinh dửụừng hụn neõn caõy troàng sinh trửụỷng, phaựt trieồn toỏt, ủaùt naờng suaỏt cao vaứ chaỏt lửụùng noõng saỷn cuừng cao hụn.
+ Vaọy boựn phaõn cho ủaỏt caứng nhieàu caứng toỏt phaỷi khoõng? Vỡ sao?
GV: Giải thích, kết luận.
I- phân bón là gì
- Là “thức ăn” do con ngời bổ sung cho cây trồng: NPK, nguyên tố vi lợng.
* Chia làm 3 nhóm chính:
- Hữu cơ: Phân chuồng, bắc, rác....
- Hoá học: Đạm, lân, kali, vi lượng...
- Vi sinh:
+ Có chứa VSV chuyển hoá đạm.
+ Có chứa VSV chuyển hoá lân.
I- tác dụng của phân bón
- Tăng năng suất cây trồng.
- Đất đai phì nhiêu.
- Chất lượng nông sản tăng.
- Lưu ý: Không bón quá nhiều, sai chủng loại
- Boựn phaõn quaự lieàu lửụùng, sai chuỷng loaùi, khoõng caõn ủoỏi giửừa caực loaùi phaõn nhaỏt laứ phaõn hoựa hoùc thỡ naờng suaỏt caõy troàng khoõng nhửừng khoõng taờng maứ coự khi coứn giaỷm.
- Phaõn boựn laứm taờng ủoọ phỡ nhieàu cuỷa ủaỏt, taờng naờng suaỏt caõy troàng vaứ taờng chaỏt lửụùng noõng saỷn.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, gọi đọc phần ghi nhớ.
Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng:
Câu 1 : Phaõn boựn coự 3 loaùi laứ:
A - Phaõn ủaùm, phaõn laõn, phaõn kali.
B - Phaõn chuoàng, phaõn hoựa hoùc, phaõn xanh.
C - Phaõn hửừu cụ, phaõn hoựa hoùc, phaõn vi sinh.
Câu 2 : Phaõn boựn coự taực duùng:
A - Taờng saỷn lửụùng vaứ chaỏt lửụùng noõng saỷn.
B - Taờng caực vuù gieo troàng trong naờm.
C - Taờng naờng suaỏt, chaỏt lửụùng saỷn phaồm vaứ taờng ủoọ phỡ nhieõu cuỷa ủaỏt.
D - Caỷ 3 caõu treõn.
ẹaựp aựn: 1- D 2- C
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài trả lời câu hỏi
- Chuẩn bị mẫu phân hóa học .
Tổ trưởng
Duyệt 30/8/2010
Dương hạnh
Ngày soạn :5/9/2010
Ngày giảng : 6/9/2010
Tiết 5 : thực hành :
nhận biết một số loại phân hoá học thông thường
I- Mục tiêu bài học:
- Kiến thức : Học sinh phân biệt một số loại phân hoá học thông thờng.
- Kỹ năng : Vận dụng các nhận biết vào cuộc sống.
- Thái độ : Có ý thức sử dụng phân bón đúng cách.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Kẹp sắt, đèn cồn, lửa, ống nghiệm, mẫu phân hoá học, thìa nhỏ.
- Học sinh: Mẫu phân hoá học.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Tổ chức:
Sĩ số : 7A : 7B : 7C :
2- Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Chuẩn bị
GV:
- Thực hiện mẫu các bước thực hành.
- Gọi một học sinh thực hiện lại các bước và nhận xét.
- Hướng dẫn cách phân biệt nhóm phân hoà tan.
- Hướng dẫn cách phân biệt nhóm ít hoặc không hoà tan.
HS : Quan sát, nhận biết.
GV: Nêu các sai, hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục.
Hoạt động 2 : Quy trình thực hành
GV: Phân nhóm thực hành, quan sát, uốn nắn, duy trì kỉ luật.
Hoạt động 3 : Kết quả
- Các nhóm báo cáo, nhận xét.
- Ghi kết quả vào báo cáo.
I- Giai đoạn ban đầu:
1- Phân biệt các nhóm phân hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan:
* Bước 1: Lấy một lợng phân bằng hạt ngô bỏ vào ống nghiệm.
* Bước 2: Cho 10- 15 ml nớc sạch, lắc mạnh trong một phút.
* Bước 3: Để lắng 1- 2 phút, quan sát mức hoà tan.
2- Phân biệt trong nhóm phân hoà tan:
* Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến lúc nóng đỏ.
* Bước 2: Lấy một ít phân khô rắc lên: Nếu có mùi khai là phân đạm, nếu không có mùi khai là phân kali.
3- Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan:
- Màu sẫm, trắng xám nh xi măng là lân . - Nếu màu trắng, dạng bột là vôi.
II- Giai đoạn thực hành:
- Phân biệt nhóm hoà, ít, không hoà tan.
- Phân biệt nhóm hoà tan và ít, không hoà tan.
III- Giai đoạn kết thúc:
- Học sinh đánh giá kết quả theo:
+ Thái độ, quy trình, hiệu quả.
4- Củng cố:
- Nhận xét chung
- Thu dọn dụng cụ.
5- Dặn dò:
Học, đọc trước bài mới.
Ngày soạn : 5/9/2010
Ngày giảng : 10/9/2010
Tiết 6 : cách sử dụng và bảo quản
các loại phân bón thông thư ờng
I-Mục tiêu bài học:
- Kiến thức : Học sinh tìm hiểu cách bón phân, sử dụng, bảo quản phân bón thông thường.
- Kỹ năng : Biết cách vào thực tế hàng ngày.
- Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, sử dụng phân bón hợp lý.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV, h.7- 10, bảng phụ.
- Học sinh: Tìm hiểu cách sử dụng, bảo quản phân bón.
III- Các hoạt động dạy học:
1-Tổ chức :
Sĩ số 7A : 7B : 7C :
2- Kiểm tra :
Em cho biết cách phân biệt nhóm phân hoà, ít, không hoà tan.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu cách bón phân
GV:
- Hiện nay em thấy có mấy cách bón?
- Tại sao phải bón lót ? Tại sao phải bón thúc?
- Quan sát h.7-10 phân nhóm HS tìm hiểu cách bón và ưu, nhược điểm.
HS : Quan sát, thảo luận, trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Cách sử dụng phân bón
GV: Qua bảng phụ.
- Phân nhóm thảo luận về cách sử dụng phân bón ?.
HS : Thảo luận, trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
- Tích hợp môi trường
Yêu cầu học sinh đưa ra cách sử dụng phân bón taịi gia đình, địa phương ?
Chú ý : Khi sử dụng phân bón phải đúng cách : không dùng quá nhiều, bón kịp thời vụ
Họat động 3: Cách bảo quản
GV:
- ở nhà em hay cất phân bón ở vị trí nào ?.
- Vì sao không để lẫn lộn phân bón ?. Phủ kín đống phân ủ ?.
HS : Trả lời, bổ sung.
GV: Kết luận.
- Tích hợp môi trường
Nêu cách bảo quản phân tại gia đình ?
So sánh với nguyên tắc bảo quản các loại phân đã làm đúng hay chưa?
Chú ý đặc biệt với phân chuồng cần giữ vệ sinh nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trường.
I. Cách bón phân:
* Thời kì bón:
- Bón lót: Bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Cung cấp dinh dưỡng cây trồng sau khi mới mọc, bén dễ.
- Bón thúc: Bón phân trong thời gian sinh trưởng. Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cây trong từng thời kì.
* Hình thức bón:
- Bón vãi .
- Theo hàng hốc
- Phun trên lá.
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường:
- Phân chuồng , phân khó tan phải bón vào đất trước . Đủ thời gian phân huỷ trở thành phân hoà tan
- Phân hữu cơ, lân dùng để bón lót.
- Phân đạm, kali, hỗn hợp bón thúc, bón lót với số lượng nhỏ.
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường:
- Phân hoá học:
+ Đựng chum, vại sành đậy kín bằng nilon
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát, không để lẫn lộn.
- Phân chuồng bảo quản tại chuồng, ủ đống, dùng bùn ao trát kín để VSV phân huỷ phát triển , hạn chế sự bay hơi của đạm và vệ sinh môi trường .
4- Củng cố:
- Hệ thống bài .
- Gọi đọc phần ghi nhớ.
5- Dặn dò:
- Học bài, đọc trước bài mới.
Tổ trưởng
Duyệt 6/9/2010
Dương hạnh
Ngày soạn : 12/9/2010
Ngày giảng : 14/9/2010
Tiết 7 : vai trò của giống và phương pháp
chọn tạo giống cây trồng
I- Mục tiêu bài học:
- Kiến thức : Học sinh tìm hiểu vai trò và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Kỹ năng : Biết cách chọn tạo giống cây trồng.
- Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, sử dụng hợp lý.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, h.11-14.
- Học sinh: Tìm hiểu về phơng pháp chọn tạo giống cây.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Tổ chức:
Sĩ số : 7A : 7B : 7C :
2. Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút.
* Đề bài:
Em cho biết cách bón phân và bảo quản các loại phân bón thường ?
Vì sao phân chuồng để đống dùng bùn ao trát kín bên ngoài ?.
* Đáp án và thang điểm.
a. Cách sử dụng: Thời kì bón: ( 4 điểm)
- Bón lót: Bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Cung cấp dinh dưỡng cây trồng sau khi mới mọc, bén dễ.
- Bón thúc: Bón phân trong thời gian sinh trưởng. Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cây trong từng thời kì.
* Hình thức bón: Bón vãi, theo hàng hốc, phun trên lá. ( 1 điểm)
* Cách bảo quản: Phân hoá học: Đựng chum, vại sành đậy kín bằng nilon. Để nơi cao ráo, thoáng mát, không để lẫn lộn. Phân chuồng bảo quản tại chuồng, ủ đống, dùng bùn ao trát kín. ( 5 điểm)
b. Phân chuồng để đồng dùng bùn ao chát kín bên ngoài có tác dụng đỡ mùi hôi thối, làm giảm môi trường gây hại của côn trùng, sâu, bọ đến gia súc, gia cầm và con người, phân hoai mục tốt. ( 2 điểm)
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV& HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vai trò của giống cây trồng
GV: Quan sát h,11, trả lời 3 câu hỏi
- Phân nhóm thảo luận làm bài tập.
Thay đổi giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì ?
Sử dụng giống ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm ?
Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng
HS : Quan sát, thảo luận, trả lời.
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Tiêu chí cây giống
GV: Phân nhóm thảo luận tìm ra các tiêu chí giống cây tốt.
Giống tốt có những tiêu chí nào ?
HS : Thảo luận, trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
Giống có năng suất cao và ổn định mới là giống tốt
Hoạt động 3: Phương pháp chọn giống
GV:
- Qua h.12 hãy miêu tả cách chọn lọc?.
- Qua h.13 hãy miêu tả cách lai cây ?.
- Làm thế nào để gây đột biến giống cây trồng ?.
- Hãy miêu tả cách nuôi cấy mô ở h.14 ?.
HS : Quan sát, trả lời, bổ sung.
GV: Giải thích, kết luận.
I- Vai trò của giống cây trồng:
- Giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định năng suất cây trồng
- Tăng năng suất cây trồng .
- Tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cấu cây trồng.
II- Tiêu chí của giống cây trồng tốt:
- Các tiêu chí: 1, 3, 4, 5 SGK .
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu đất đai và trình độ canh tác của địa phương
- Chất lượng tốt
- Chống chịu được sâu bệnh
- Giống có năng suất cao và phải ổn định.
III- Phương pháp chọn tạo giống câytrồng:
1- Phương pháp chọn:
- Từ các giống khởi đầu, chọn cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt.
2- Phương pháp lai:
- Lấy phấn hoa cây bố thụ phấn cho nhụy cây mẹ. Lấy hạt cây mẹ gieo trồng chọn cây lai có đặc tính tốt.
3- Phương pháp gây đột biến:
- Dùng tác nhân vật lý, chất hoá học, sử lý hạt, mầm, nụ, hạt phấn... gây đột biến, chọn cây có lợi làm giống.
4- Phương pháp nuôi cấy mô:
- Tách mô( tế bào sống) của cây, nuôi cấy ở môi trường đặc biệt, sau thời gian thành cây mới đem trồng.
4- Củng cố:
- Hệ thống bài .
- Gọi đọc phần ghi nhớ.
5- Dặn dò:
- Học bài, đọc trước bài mới.
Ngày soạn : 12/9/2009
Ngày giảng : 17/9/2009
Tiết 8 : sản xuất và bảo quản giống cây trồng
I- Mục tiêu bài học:
- Kiến thức : Học sinh tìm hiểu cách sản xuất và bảo quản các giống cây trồng.
- Kỹ năng : Biết sử dụng, bảo quản các giống cây trồng hợp lí.
- Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ giống cây tốt.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, h.17.
- Học sinh: Tìm hiểu cách sản xuất, bảo quản giống cây.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
Sĩ số 7A : 7B : 7C :
2- Kiểm tra:
Trình bày các tiêu chí của giống cây trồng tốt ?
Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng ?.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Ta đã biết giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định năng suất và chất lượng nông sản . Muốn có nhiều hạt giống , cây giống tốt phục vụ sản xuất đại trà chúng ta phải biết quy trình sản xuất và làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng
Hoạt động của GV& HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Sản xuất giống cây trồng
GV: Qua bảng phụ để HS quan sát.
- Cách sản xuất giống cây trồng bằng hạt như thế nào ?.
Quy trình sản xuất hạt trong máy năm ?
Nội dung công việc của từng năm ?
- Giải thích giống nguyên chủng.
- Thường áp dụng sản xuất đối với cây nào ?.
- Qua h.17 phân nhóm HS tìm hiểu giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
- Tại sao giâm cành phải cắt bớt lá ?.
HS : Quan sát, thảo luận, trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Bảo quản hạt giống
GV: Gọi HS đọc phần bảo quản.
- Giải thích sự hao hụt số lượng, chất lượng giống.
- Tại sao hạt phải bảo quản nơi khô, sạch, không lẫn tạp chất ?.
HS : Đọc phần bảo quản, trả lời, bổ sung.
GV: Kết luận.
I- Sản xuất giống cây trồng:
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
Quy trình sản xuất gồm 4 năm
- Năm 1: Gieo hạt giống phục tráng, chọn cây có đặc tính tốt.
- Năm 2: hạt của mỗi cây tốt đem gieo từng dòng, chọn hạt dòng tốt nhất hợp lại thành siêu nguyên chủng.
- Năm thứ 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân lên giống nguyên chủng.
- Năm thứ 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống đại trà.
- áp dụng: Cây ngũ cốc, họ đậu...
2. Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính:
- áp dụng cho cây ăn quả, hoa, cảnh.
- Có 3 phương pháp :
+ Giâm cành .
+ Ghép mắt .
+ Chiết cành.
II. Bảo quản hạt giống cây trồng:
- Hạt giống phải đạt chuẩn: Khô, không lẫn tạp chất, hạt lép thấp, không sâu bệnh...
- Nơi cất giữ: Bảo đảm nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín tránh sâu bọ.
- Thường xuyên kiểm tra.
- Để hạt trong chum, vại ... kho cao ráo, sạch sẽ.
- Kho lạnh có thiết bị điều khiển tự động.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài .
- Gọi đọc phần ghi nhớ.
5- Dặn dò:
- Học bài , trả lời cac scâu hỏi SGK
- Đọc trước bài mới.
Tổ trưởng
Duyệt 13/9/2010
Dương hạnh
Ngày soạn : 19/9/2010
Nagỳ giảng : 21/9/2010
Tiết 9 : Sâu, bệnh hại cây trồng
I- Mục tiêu bài học:
- Kiến thức : Học sinh tìm hiểu về côn trùng, các dấu hiệu cây bị sâu, bệnh phá hoại.
- Kỹ năng : Biết cách phòng trống sâu, bệnh hại.
- Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, phòng chống sâu, bệnh hại.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV, tranh vẽ dấu hiệu cây bị hại, h.18-20, bảng phụ.
- Học sinh: Tìm hiểu về sâu, bệnh hại cây trồng.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Tổ chức :
Sĩ số : 7A : 7B : 7C :
2- Kiểm tra:
Nêu cách sản xuất giống cây trồng bằng hạt ?.
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV& HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tác hại của sâu bệnh
GV: Khi cây trồng bị sâu, bệnh sẽ gây ra tác hại gì ?.
HS : Trả lời, bổ sung.
Lấy ví dụ ?
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Khái nệm về côn trùng và bệnh cây
GV: Cho HS quan sát mô hình châu chấu:
- Em cho biết châu chấu có
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_1_44.doc