Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 16+17 - Đoàn Thị Thanh

A- Mục tiêu.

- Xác định được mục đích yêu cầu của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.

- Trình bày được các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế bién nông sản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Vận dụng được các biện pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản vào thực tế sản xuất của gia đình.

- Có ý thức tiết kiệm tránh hao hụt, thất thoát khi thu hoạch.

B- Chuẩn bị.

GV:- Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo.

 - Tìm hiểu các biện pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản ở địa phương.

HS:- Tìm hiểu bài 20 SGK và tìm đọc các tài liệu tham khảo.

 - Tìm hiểu các biện pháp thu hoach, bảo quản và chế biến nông sản ở địa phương.

C- Tiến trình dạy học.

1- Tổ chức ổn định.

2- Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy cho biét những ưu, nhược điểm của các phương pháp tưới nước cho cây?

? Em hãy nêu các cách bón thúc cho cây và các kỹ thuật khi bón?

3- Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thỉệu bài.

 Chúng ta đã biết năng xuất, chất lượng nông sản là mục đích cuối cùng của ngành trồng trọt. Ngoài các yếu tố là giống và kỹ thuật canh tác thì việc thu hoạch, bảo quản và chế biến là những khâu cuối cùng ảnh hưởng tới năng xuất và chất lượng của sản phẩm. Vậy công việc thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản như thế nào để đạt được kết quả cao chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 16+17 - Đoàn Thị Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16. Tuần 16. Thứngàythángnăm 200. Bài 20. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. Mục tiêu. Xác định được mục đích yêu cầu của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. Trình bày được các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế bién nông sản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Vận dụng được các biện pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản vào thực tế sản xuất của gia đình. Có ý thức tiết kiệm tránh hao hụt, thất thoát khi thu hoạch. Chuẩn bị. GV:- Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. - Tìm hiểu các biện pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản ở địa phương. HS:- Tìm hiểu bài 20 SGK và tìm đọc các tài liệu tham khảo. - Tìm hiểu các biện pháp thu hoach, bảo quản và chế biến nông sản ở địa phương. Tiến trình dạy học. Tổ chức ổn định. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy cho biét những ưu, nhược điểm của các phương pháp tưới nước cho cây? ? Em hãy nêu các cách bón thúc cho cây và các kỹ thuật khi bón? Bài mới. Hoạt động 1: Giới thỉệu bài. Chúng ta đã biết năng xuất, chất lượng nông sản là mục đích cuối cùng của ngành trồng trọt. Ngoài các yếu tố là giống và kỹ thuật canh tác thì việc thu hoạch, bảo quản và chế biến là những khâu cuối cùng ảnh hưởng tới năng xuất và chất lượng của sản phẩm. Vậy công việc thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản như thế nào để đạt được kết quả cao chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Thu hoạch. GV nêu các bài tập sau: Cho các cây trồng ở các giai đoạn sau đây: Lúa ở các giai đoạn: Hạt vừa và chắc. Hạt chín vàng dều. Hạt chín bông rủ. Bắp cải ở các giai đoạn: Vừa cuốn. Vừa cuốn dầy. Cuốn dầy, nứt đầu bắp. Đậu xanh ở các giai đoạn: Quả vàng đều. Quả chuyển màu đen đều. Quả đen nứt vỏ. ? Nên thu hoạch ở gai đoạn nào sẽ cho năng xuất và chất lượng cao nhất? Vì sao không nên thu hoạch ở những giai đoạn khác? ? Em hãy rút ra các yêu cầu của việc thu hoạch nông sản? GV yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ và trình bày các phương pháp thu hoạch nông sản. 1- Yêu cầu. Đáp án: Nên thu hoạch ở các giai đoạn sau: b. b b Kết luận: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản chúng ta phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh, gọn và cẩn thận. 2- Phương pháp thu hoạch. Hái bằng tay. Nhổ bằng tay. Đào bằng cuốc. Cắt bằng kéo. Hoạt động3: Bảo quản. GV giảng về mục đích bảo quản nông sản. Làm thế nào để có thể bảo quản hạt giống một cách tốt nhất? Trong thực tế người ta thường bảo quản hạt giống bằng những phương pháp nào? 1- Mục đích: Bảo quản để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng. 2- Các điều kiện để bảo quản tôt. Hạt: Cần phơi hoặc sáy khô. Rau quả không được dập nát. Kho bảo quản phải xây dựng nơi khô ráo, thoáng mát, có hệ thống thông gió và được trừ khử mối mọt 3- Các phương pháp bảo quản. Bảo quản thông thoáng. Bảo quản kín Bảo quản lạnh. Hoạt động 4: Chế biến. ? Chế biến nông sản nhằm mục đích gì? Trong thực tế người ta chế biến nông sản bằng những phương pháp nào? Mục đích. Chế biến nông sản là làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. Các phương pháp chế biến. Sấy khô: Chế biến thành bột mịn hả tinh bột. Muối chua. Đóng hộp. 4- Củng cố. Học sinh đọc phần ghi nhớ. Học sinh trả lời một số câu hỏi trong SGK. 5- Hướng dẫn về nhà. Trả lời hoàn chỉnh các cau hỏi cuối bài vào vở. Tìm hiểu những biện pháp luân canh, xen canh, tăng vụ ở địa phương. . Hết tuần 16. Tiết 17. Tuần 17. Thứngàythángnăm 200... ôn tập. Mục tiêu. Củng cố và khắc sâu kiến thức trọng tâm của toàn chương. Vận dụng được các kiến thức đã học và thực tế. Rén ý thức tự giác và khả năng tu duy của học sinh. Chuẩn bị. GV:- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập. - Bảng hệ thống nội dung trọng tâm của chương. HS: - Ôn tập hệ thống kiến thức của toàn chương. Tiến trình dạy học. Tổ chức ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Ôn tập. Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập. GV dùng bảng phụ có nội dung như sau để hướng dẫn học sinh ôn tập. 1. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt Vai trò của trồng trọt. Nhiệm vụ của trồng trọt. 2. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt. Đất trồng. - Thành phần của đất. - Biện pháp cải tạo đất. Phân bón. - Tác dụng của phân bón. - Sử dụng và bảo quản đất trồng. Giống cây trồng. - Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. - Sản xuất và bảo quản hạt giống. Sâu bệnh hại. - Tác hại của sâu bệnh hại. - Khái niệm về sâu bệnh hại. - Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại. 3. Quy trình sản xuất và bảo vệ giống cây trồng trong trồng trọt. a- Làm đất và bón phân lót. b- Gieo trồng cây nông nghiệp. c- Chăm sóc. d- Thu hoạch.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_1617_doan_thi_thanh.doc