Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 28-47 - Mai Quý Dương

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: _ Phân biệt được các loại khai thác rừng.

 _ Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay.

 _ Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng.

2.Kỹ năng: Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng trong điều kiện địa hình cụ thể.

3.Thái độ: _ Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng.

 _ Có ý thức bảo vệ rừng.

B.PHƯƠNG PHÁP:h đ n ,vấn đáp

C.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: _ Bảng 2, hình 45,46,47 SGK phóng to.

 _ Bảng con, phiếu học tập.

2.Học sinh: Xem trước bài 28.

.D.TIẾN TRÌNH LỆN LỚP:

I. Ổn định : (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

_ Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào, cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc trong mỗi năm?

_ Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc nào?

III.Bài mới:

.1:Đặt vấn đề (1 phút) Ở chương I chúng ta đã học về kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng. Hôm nay các em sẽ được học chương mới: Khai thác và bảo vệ rừng. Ta vào bài đầu tiên là Khai thác rừng để biết được các loại khai thác rừng, những điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.

 

doc43 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 28-47 - Mai Quý Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/1/010 Ngày dạy:12/1/010 Tiết: 28 BÀI 26, 27: TRỒNG CÂY RỪNG CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Biết được thời vụ trồng rừng. - Biết cách đào hố trồng cây rừng. - Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con và chăm sóc cây rừng sau khi trồng 2-Kỷ năng- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. 3-Thái độ- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình B:Phương pháp;Hoạt động nhóm,tìm tòi ,vấn đáp. C.Chuẩn bị : - GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK và nghiên cứu nội dung bài 26,27 - HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. D. Tiến trình lên lớp:: I. Ổn định tổ chức (1’)/ II Bài củ: III Bài mới 1-Đặt vấn đề(1’) 2-Triển khai bài Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1.Tìm hiểu thời vụ trồng rừng.(5’) GV: Các tỉnh miền bắc trồng rừng vào mùa đông và mùa hè có được không? tại sao? HĐ2.Tiến hành làm đất trồng cây.(8’) GV: Giới thiệu kích thước hố cây rừng, dựa trên hình vẽ trình bày các công việc đào hố trồng cây nơi đất hoang hoá. GV: .Đất màu trên mặt để riêng bên miệng hố. - Khi lấp cho lớp đất màu đã chộn phân xuống trước. GV: Tại sao khi đào hố phải phát quang ở miệng hố. HS: trả lời. GV: Khi lấp hố tại sao phải cho lớp đất màu đã chộn phân xuống dưới. HĐ3.Trồng rừng bằng cây con.(8’) GV: Cho học sinh quan sát hình 42 rồi giảng giải cách trồng rừng bằng cây con có bầu. GV: Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu được áp dụng phổ biến ở nước ta. HS: Trả lời GV: Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt vào hố lại ít được áp dụng trong sản xuất? HS: Trả lời bị chim, côn trùng ăn GV: Tại sao vùng đồi núi trọc lâu năm nên trồng cây con có bầu hay dễ trần? Tại sao? HS: Trả lời ( Cây con có bầu vì trong bầu có dủ phân bón tơi xốp) HĐ4.Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.(7’) GV: Cần giải thích một số điểm. + Sau khi trồng rừng + Giảm chăm sóc rừng khi rừng khép tán GV: Tại sao khi trồng rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay? HS: Trả lời. Gv: Tại sao việc chăm sóc lại giảm sau 3 đến 4 năm? HS: Do mức độ phát triển và khép tán của cây mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần. HĐ5.Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:(10’) GV: hướng dẫn cho học sinh tìm ra nguyên nhân làm cho cây rừng sau khi trồng sinh trưởng, phát triển chậm, thậm chí chết hàng loạt. HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh dưỡng, thời tiết sấu GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu tên và mục đích của từng khâu chăm sóc. GV: Nêu lên một số chỉ tiêu kỹ thuật trong chăm sóc. - Mục đích và cách dào bảo vệ. - Cách phát quang và mục đích của nó. GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc cây – ý nghĩa? HS: Trả lời GV: Mục đích của việc bón phân là gì? HS: Trả lời GV: Tại sao phải tỉa, dặm cây? áp dụng như thế nào? HS: Trả lời GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại. I. Thời vụ trồng rừng. - Thời vụ gieo trồng thay đổi theo vùng khí hậu. Do đó mùa trồng rừng chính là: - Miền Bắc: Mùa xuân, mùa thu. - Miền trung và Miền nam: là mùa mưa. II. Làm đất trồng cây. 1.Kích thước hố. Loại Kích thước hố ( cm ) C. dài Crộng C. sâu 1 30 30 30 2 40 40 40 2.Kỹ thuật đào hố. - Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng nơi miệng hố III. Trồng rừng bằng cây con. 1.Trồng cây con có bầu. - Hình 42 (SGK). - Đào hố trồng rừng theo đúng quy trình. - Tạo lỗ trong hố - Đặt cây vào lỗ đất – lấp đất – nén chặt, vun đất kín gốc cây. - Thường trồng bằng cây con có bầu vì cây con đảm bảo sự sống, sức sống 2.Trồng cây con rể trần. - Tạo lỗ trong hố - Đặt cây con - Lấp đất vào hố- Nén chặt đất- Vun gốc I. Thời gian và số lần chắm sóc. 1.Thời gian. - Sau khi trồng cây gay rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây. - Chăm sóc liên tục tới 4 năm. 2. Số lần chăm sóc. - Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần. II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. * Mục đích: Tác động cho con người, nhằm tạo môi trường sống của cây, để cây có tỷ lệ sống cao được thể hiện qua nội dung chăm sóc sau: 1.Làm rào bảo vệ: - Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu trồng rừng. 2.Phát quang. - Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho cây sinh trưởng. 3.Làm cỏ. - Không để cỏ dại ăn mất màu - Làm sạch cỏ sung quanh gốc cây cách cây 0,6 đến 1,2 m. 4. xới đất vun gốc cây. - Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho đất. 5.Bón phân. - Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng thêm dinh dưỡng 6.Tỉa và dặm cây. - Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa IV Củng cố (2’)- Học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. V:Dặn dò(3’)- Đọc và xem trước bài 27 ( SGK ) tìm hiểu việc chăm sóc cây trồng ở địa phương ( Cây rừng, cây cảnh, cây ăn quả ). - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK- Đọc và xem trước bài 28 chuẩn bị hình vẽ SGK E .Rút kinh nghiệm Ngày soạn:9/1/010 Ngày giảng:16/1/010 CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG Kiến thức: Biết được khái niệm, các điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.Biết được ý nghĩa,mục đích và biện pháp khoanh nuôi rừng Thái độ:Tích cực trồng,chăm sóc,bảo vệ rừng và môi trường Tiết 29- Bài 28: KHAI THÁC RỪNG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: _ Phân biệt được các loại khai thác rừng. _ Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay. _ Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng. 2.Kỹ năng: Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng trong điều kiện địa hình cụ thể. 3.Thái độ: _ Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng. _ Có ý thức bảo vệ rừng. B.PHƯƠNG PHÁP:h đ n ,vấn đáp C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Bảng 2, hình 45,46,47 SGK phóng to. _ Bảng con, phiếu học tập. 2.Học sinh: Xem trước bài 28. .D.TIẾN TRÌNH LỆN LỚP: I. Ổn định : (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) _ Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào, cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc trong mỗi năm? _ Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc nào? III.Bài mới: .1:Đặt vấn đề (1 phút) Ở chương I chúng ta đã học về kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng. Hôm nay các em sẽ được học chương mới: Khai thác và bảo vệ rừng. Ta vào bài đầu tiên là Khai thác rừng để biết được các loại khai thác rừng, những điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác. 2 Triển khai bài * Hoạt động 1: (11’) Các loại khai thác rừng. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung _ Giáo viên treo bảng 2 và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: + Có mấy loại khai thác rừng? + Thế nào là khai thác trắng ? Thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng của nó? + Thế nào là khai thác dần? Thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng của khai thác dần? + Thế nào là khai thác chọn? Thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng của khai thác chọn? + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 loại khai thác rừng. _ Giáo viên sửa, bổ sung. + Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không, tại sao? + Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì? _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học sinh và ghi bảng. Có 3 loại khai thác rừng: _ Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng. _ Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên. _ Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng. * Hoạt động 2: (10’) Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam. _ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục II và quan sát hình 45,46 và hỏi: + Hãy cho biết tình hình rừng ở nước ta từ năm 1943 đến 1995 qua bài 22 ta đã học? + Nước ta đã áp dụng những điều kiện nào để khai thác rừng? + Em hãy điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp ở điều kiện thứ nhất? + Các điều kiện khai thác rừng nhằm mục đích gì? _ Giáo viên bổ sung , ghi bảng. _ Chỉ được khai thác chọn chứ không được khai thác trắng. _ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. _ Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ của khu vực khai thác. * Hoạt động 3: (12’) Phục hồi rừng sau khi khai thác _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục III SGK và trả lời các câu hỏi: + Đối với rừng khai thác trắng ta nên phục hồi rừng như thế nào? + Biện pháp phục hồi rừng đã khai thác trắng ra sao? + Đối với rừng khai thác dần và khai thác chọn để phục hồi ta phải làm sao? + Cho biết các biện pháp phục hồi rừng đã khai thác dần và khai thác chọn. _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng. 1. Rừng đã khai thác trắng: Trồng rừng để phục hồi lại rừng. Trồng xen cây công nghiệp với cây rừng. 2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: -Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi bằng các biện pháp: - Chăm sóc cây gieo giống: làm cỏ, xới đất, bón phân quanh gốc cây. Phát dọn cây cỏ hoang dại để hạt dễ nẩy mầm và cây con sinh trưởng thuận lợi. IV.Củng cố: ( 3 phút) _ Có mấy loại khai thác rừng? Nội dung của từng loại. _ Các điều kiện áp dụng khai thác rừng. _ Các cách phục hồi rừng sau khi khai thác. V Dặn dò: ( 2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trươùc bài 29. E.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 16/1/010 Ngày dạy: 19/1/010 Tiết:30 Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng. _ Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng , khoanh nuôi rừng. 2. Kỹ năng: Hình thành những kỹ năng bảo vệ,nuôi dưỡng rừng. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và phát triển rừng. B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hình 48,49 SGK phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 29. C. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định : (1 phút ) II. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút ) _ Các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau ? _ Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ các điều kiện nào? _ Dùng biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1 phút) Các em đã thấy rõ tác hại của việc phá rừng gây ra như: hạn hán, lũ lụt, xói mònvà các em cũng biết rừng là lá phổi của trái đất. Từ thực trạng trên ta phải có những biện pháp bảo vệ rừng và phát triển rừng như thế nào để diện tích rừng không còn bị giảm. Vào bài mới sẽ biết được những biện pháp đó. 2.Triển khai bài * Hoạt động 1: (8’) Ý nghĩa. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung _Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I và trả lời các câu hỏi: + Em cho biết tình hình rừng của nước ta từ năm 1943-1995 như thế nào? + Nguyên nhân nào làm cho rừng bị suy giảm? + Em hãy cho biết tác hại của việc phá rừng thông qua vai trò của rừng và trồng rừng. + Rừng có ý nghĩa như thế nào đối với trái đất? + Cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của con người. * Hoạt động 2: (12’) Bảo vệ rừng. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.1 và trả lời các câu hỏi: + Tài nguyên rừng gồm có các thành phần nào? + Cho biết mục đích của việc bảo vệ rừng. +Ví dụ: Ở Đồng Tháp có rừng nào không, có động vật nào quý hiếm không ? _ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng. _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 SGK và cho biết: + Theo em các hoạt động nào của con người được coi là xâm hại tài nguyên rừng? + Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng? + Tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? _ Giáo viên treo hình 49 và giải thích hình . + Nêu tác hại của việc phá rừng, cháy rừng. _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. 1. Mục đích: _ Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. _ Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao và chất lượng tốt nhất. 2. Biện pháp: Gồm có: _ Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. _ Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép. _ Chủ rừng và Nhà nước phải có kế hoạch phòng chóng cháy rừng * Hoạt động 3: (14’) Khoanh nuôi phục hồi rừng. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung + Khoanh nuôi phục hồi rừng nhằm mục đích gì? _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.2 và cho biết: + Khoanh nuôi phục hồi rừng bao gồm các đối tượng khoanh nuôi nào? + Khi nào ta phải khoanh nuôi phục hồi rừng? _ Giáo viên sửa, ghi bảng. _ Yêu cầu Hs đọc to mục III.3 và trả lời câu hỏi: + Hãy nêu lên các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng? + Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không ,tại sao? _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học sinh , ghi bảng. 1. Mục đích: Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao. 2. Đ ối tượng khoanh nuôi: Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng gồm có: _ Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang con tính chất đất rừng. _ Đồng cỏ,cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm. 3. Biện pháp: Thông qua các biện pháp: _ Bảo vệ: cấm chăn thả đại gia súc, _ Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây. _ Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn. Học sinh đọc phần ghi nhớ và mục em có thể biết IV. Củng cố: ( 3 phút) _ Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. _ Mục đích và biện pháp bảo vệ rừng. V Dặn dò: ( 2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài ôn tập. E.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 16/1/010 Ngày dạy: 23/1/010 Tiết 31. ÔN TẬP PHẦN LÂM NGHIỆP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. 2. Kỹ năng: Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất. B.PHƯƠNG PHÁP: H Đ N ,vấn đáp C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Sơ đồ 6 SGK phóng to trang 78. _ Các bảng phụ. 2. Học sinh: Xem lại tất cả các bài từ bài bài 22 đến bài 29. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định : (1 phút) II. Kiểm ta bài cũ: (5 phút) _ Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta. _ Người ta dùng các biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng? III. Bài mới: 1 .Đặt vấn đề: (1 phút) Chúng ta đã học hết phần 2 có 8 bài. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập phần này để tiết sau chúng ta kiểm tra. Chúng ta bắt đầu ôn tập. 2.Triển khai bài * Hoạt động 1: (7’) Vai trò của rừng. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung + Rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất? + Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh và hoàn thiện kiến thức phần này. 1. Vai trò của rừng 2. Tình hình và nhiệm vụ trồng rừng. * Hoạt động 2: (13’) Kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây rừng. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung _ Giáo viên hỏi: + Cho biết nơi đặt vườn gieo ươm cây rừng cần có những yêu cầu gì? + Từ đất hoang để có được đất gieo ươm, cần phải làm những công việc gì? + Nêu cách tạo nền đất gieo ươm cây rừng. _ Giáo viên nhận xét, chỉnh và hỏi tiếp: + Để kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm, người ta thường dùng các biện pháp nào? + Hãy nêu thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng ở nước ta. + Hãy nêu những công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức và hỏi sang phần khác: + Hãy nêu quy trình làm đất để trồng rừng. + Cho biết quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con có bầu và bằng cây con rễ trần. _ Giáo viên nhận xét và hỏi: + Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? Cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc trong mỗi năm. +Nêu các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng. _ Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức phần này. 1. Làm đất gieo ươm cây rừng: - Lập vườn gieo ươm. - Làm đất gieo ươm. 2. Gieo hạt, chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng: - Kích thích hạt nẩy mầm. - Thời vụ, quy trình gieo hạt. - Chăm sóc vườn gieo ươm. 3. Trồng cây rừng: - Thời vụ trồng. - Làm đất trồng. - Quy trình trồng cây con có bầu, cây rễ trần. 4. Chăm sóc cây rừng sau khi trồng: - Thời gian, số lần chăm sóc. - Nội dung chăm sóc. * Hoạt động 3: (13’) Khai thác và bảo vệ rừng. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung + Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng. + Khai thác gỗ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phải tuân theo các điều kiện gì? + Để phục hồi lại rừng sau khi khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức phần này. Giáo viên hỏi: + Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta. + Dùng các biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng? + Những đối tượng và những biện pháp nào được áp dụng trong khoanh nuôi, phục hồi rừng ở nước ta? _ Giáo viên nhận xét, hoàn thiện kiến thức. 1. Khai thác rừng: - các loại khai thác rừng. - Điều kiện áp dụng khai thác rừng. - Phục hồi rừng sau khai thác. 2. Bảo vệ rừng: - Ý nghĩa - Mục đích, biện pháp bảo vệ rừng. - Mục đích, đối tượng, biện pháp khoanh nuôi rừng IV. Củng cố: (3 phút) Yêu cầu học sinh xem lại các câu hỏi ở trang 79. V .Dặn dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ ôn tập của học sinh. E .Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 23/1/010 Ngày dạy: 26/1/010 PHẦN 3: CHĂN NUÔI CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI Tiết:32 – Bài 30,31 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI. GIỐNG VẬT NUÔI A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Hiểu được vai trò nhiệm vụ của chăn nuôi.Khái niệm về phương pháp chọn giống ,phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng - Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.sự sinh trưởng,phát dục các yếu tố ảnh hưởng-Hiểu được thế nào là khái niệm của giống vật nuôi.Biết được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 2. Kỹ năng. Quan sát và thảo luận nhóm,nhận dạng một số giống gà ,lợn 3. Thái độ. Có ý thức học tốt về kỹ thuật chăn nuôi và có thể vận dụng vào công việc chăn nuôi của gia đình. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. _ Hình 50 SGK phóng to. Sơ đồ 7, phóng to. 2. Học sinh. Xem trước bài 30.31 C. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ(5 phút) _ Để phục hồi lại rừng sau khi khai thác phải dùng các biện pháp nào? _ Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng. III. Bài mới. 1 Đặt vấn đề : (1 phút) Công nghệ 7 gồm 3 phần. Ta đã học 2 phần là trồng trọt và lâm nghiệp. Hôm nay ta học tiếp phần 3 là chăn nuôi. Chương một: giới thiệu đại cương về kỹ thuật chăn nuôi. Để hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, ta vào bài mới. 2 triển khai bài* Hoạt động 1: (9’) Vai trò của chăn nuôi. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung _Giáo viên treo hình 50, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Nhìn vào hình a, b, c cho biết chăn nuôi cung cấp gì? Vd: +Trâu, bò, Lợn cung caáp saûn phaåm gì? + Hieän nay coøn caàn söùc keùo töø vaät nuoâi khoâng? loaøi vaät nuoâi naøo cho söùc keùo? + Laøm theá naøo ñeå moâi tröôøng khoâng bò oâ nhieãm vì phaân cuûa vaät nuoâi? + Haõy keå nhöõng ñoà duøng laøm töø saûn phaåm chaên nuoâi maø em bieát? + Em coù bieát ngaønh y vaø ñöôïc duøng nguyeân lieäu töø ngaønh chaên nuoâi ñeå laøm gì khoâng?Neâu ví duï. _ Giaùo vieân hoaøn thieän kieán thöùc _ Cung caáp thöïc phaåm. _ Cung caáp söùc keùo. _ Cung caáp phaân boùn. _ Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh saûn xuaát khaùc. * Hoạt động 2: (8’) Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. _ Giáo viên treo tranh sơ đồ 7 yêu cầu học sinh quan saùt vaø traû lôøi caùc caâu hoûi: + Chaên nuoâi coù maáy nhieäm vuï? + Em hieåu nhö theá naøo laø phaùt trieån chaên nuoâi toaøn dieän? + Em haõy cho ví duï veà ña daïng loaøi vaät nuoâi? + Ñòa phöông em coù trang traïi khoâng? + Phaùt trieån chaên nuoâi coù lôïi ích gì? Em haõy keå ra moät vaøi ví duï. + Em haõy cho moät soá ví duï veà ñaåy maïnh chuyeån giao tieán boä kyõ thuaät cho saûn xuaát + Taêng cöôøng ñaàu tö cho nghieân cöùu vaø quaûn lyù laø nhö theá naøo? + Töø ñoù cho bieát muïc tieâu cuûa ngaønh chaên nuoâi ôû nöôùc ta laø gì? + Em hieåu theá naøo laø saûn phaåm chaên nuoâi saïch + Em haõy moâ taû nhieäm vuï phaùt trieån chaên nuoâi ôû nöôùc ta trong thôøi gian tôùi? _ Phaùt trieån chaên nuoâi toaøn dieän. _ Ñaåy maïnh chuyeån giao tieán boä kyõ thuaät vaøo saûn xuaát _ Taêng cöôøng ñaàu tö cho nghieân cöùu vaø quaûn lyù. * Hoạt động 3: (6’) Khái niệm về giống vật nuôi _ Giáo viên treo tranh 51, 52, 53 và yêu cầu học sinh quan sát, đọc phần thông tin mục I.1 và trả lời các câu hỏi bằng cách điền vào chổ trống . _ G. viên chia nhóm và yêu cầu Hs thảo luận: + Đặc điểm ngoại hình, thể chất và tính năng sản xuất của những con vật khác giống thế nào? + Em lấy vài ví dụ về giống vật nuôi và những ngoại hình của chúng theo mẫu + Vậy thế nào là giống vật nuôi? + Nếu không đảm bảo tính di truyền ổn định thì có được coi là giống vật nuôi hay không?Tại sao? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.2 và trả lời câu hỏi: + Có mấy cách phân loại giống vật nuôi? Kể ra? + Phân loại giống vật nuôi theo địa lí như thế nào? Cho ví dụ? + Thế nào là phân loại theo hình thái, ngoại hình? Cho ví dụ? + Thế nào là phân loại theo mức độ hoàn thiện của giống ? Cho ví dụ? + Giống nguyên thủy là giống như thế nào? Cho ví dụ? + Thế nào là phân loại theo hướng sản xuất? Cho vd? _ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.3 và trả lời các câu hỏi: + Để được công nhận là giống vật nuôi phải có các điều kiện nào? + Hãy cho ví dụ về các điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi 1. Theá naøo laø gioáng vaät nuoâi Ñöôïc goïi laø gioáng vaät nuoâi khi nhöõng vaät nuoâi ñoù coù cuøng nguoàn goác, coù nhöõng ñaëc ñieåm chung, coù tính di truyeàn oån ñònh vaø ñaït ñeán moät soá löôïng caù theå nhaát ñònh 2.Phaân loaïi gioáng vaät nuoâi Coù nhieàu caùch phaân loaïi gioáng vaät nuoâi _ Theo ñòa lí _ Theo hình thaùi, ngoaïi hình _ Theo möùc ñoä hoaøn thieän cuûa gioáng _ Theo höôùng saûn xuaát 3. Ñieàu kieän ñeå ñöôïc coâng nhaän laø moät gioáng vaät nuoâi _ Caùc vaät nuoâi trong cuøng moät gioáng phaûi coù chung nguoàn goác _ Coù ñaëc ñieåm veà ngoaïi hình vaø naêng suaát gioáng nhau _ Coù tính di truyeàn oån ñònh _ Ñaït ñeán moät soá löôïng nhaát ñònh vaø coù ñòa baøn phaân boá roäng * Hoạt động 4: (8’) Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. + Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? + Giống quyết định đến năng suất là như thế nào? _ Giáo viên treo bảng 3 và mô tả năng suất chăn nuôi của một số giống vật nuôi + Năng suất sữa và trứng của 2 loại gà(Logo+Gàri) và 2 loại bò(Hà lan+Sin) là do yếu tố nào quyết định? + Ngoài giống ra thì yếu tố nào cũng quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm? _ Yêu cầu học sinh đọc mục II.2 + Chất lượng sữa dựa vào yếu tố nào? + Sữa các loại vật nuôi như giống trâu Mura,giống bò Hà Lan, giống bò Sin, dựa vào yếu tố nào? + Hiện nay người ta làm gì để nâng cao hiệu quả chăn nuôi? Gioáng vaät nuoâi coù aûnh höôûng quyeát ñònh ñeán naêng suaát vaø chaát löôïng saûn phaåm chaên nuoâi. Muoán chaên nuoâi coù hieäu quaû phaûi choïn gioáng vaät nuoâi phuø hôïp. Học sinh học phần ghi nhớ IV.Củng cố: (3’ phút) _ Chăn nuôi có những vai trò gì? _ Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay. _ Giống vật nuôi là gì? Giống có vai trò như thế nào V._ Dặn dò: (2’) phút) Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 32. E Rút kinh nghiệm Ngày soạn:25/1/010 Ngày dạy: 30/1/010 Tiết:33 Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức.Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm. 3. Thái độ.Có ý thức trong việc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên. Hình 54 SGK ,Sơ đồ 8 phóng to ,Phiếu học tập 2. Học sinh. -Xem trước bài 32 C. PHƯƠNG PHÁP:Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định : (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). _ Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Hãy cho ví dụ. _ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? III. Bài mới. 1.Đặt vấn đề(1’) Mỗi loài vật nuôi đều trải qua giai đoạn con non - trưởng thành - sinh trưởng và phát dục. Vậy sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là gì? Các yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Ta hãy vào bài mới. 2.Triển khai bài * Hoạt động 1: (13’) Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK _ Gv -Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử. _ Gv treo tranh, học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: + Nhìn vào hình 3 con ngan, em có nhận xét gì về khối lượng,

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_28_47_mai_quy_duong.doc