Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 29, Bài 28: Khai thác rừng - Hoàng Thị Thương

I- Mục tiêu :

 Học xong bài này học sinh phải nắm được:

 Trình bày được mục đích của việc khai thác rừng.

 Nêu được đặc điểm của từng loại khai thác rừng, từ đó phân biệt từng loại khai thác rừng khác nhau

 Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nớc ta hiện nay.

 Biết được các biện pháp khôi phục rừng sau khi trồng.

II- Chuẩn bị:

 1- Chuẩn bị nội dung :

- Nghiên cứu SGK, sách giáo viên bài 28.

- Các tài liệu liên quan đến ngành lâm nghiệp.

 2 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 - Hình 45 ,46, 47 phóng to

 - Hình vẽ các khu rừng

III- Hoạt động dạy học:

 1. ổn định tổ chức lớp

 2. Kiểm tra bài củ :

 - Em hãy nêu các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng ?

 - Tại sao chỉ cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng từ 3 đến 4 năm đầu ?

 3. Bài mới :

 GV giới thiệu bài :

 Muốn rừng luôn duy trì để bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, cung cấp đều đặn sản phẩm lâm sản cho con ngời ta phải khai thác như thế nào ? Bài học hôm nay sẻ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này .

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 29, Bài 28: Khai thác rừng - Hoàng Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/01/2012 Ngày giảng : .../.../2012 Tiết 29: Bài 28. khai thác rừng I- Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải nắm được: Trình bày được mục đích của việc khai thác rừng. Nêu được đặc điểm của từng loại khai thác rừng, từ đó phân biệt từng loại khai thác rừng khác nhau Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nớc ta hiện nay. Biết được các biện pháp khôi phục rừng sau khi trồng. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung : Nghiên cứu SGK, sách giáo viên bài 28. Các tài liệu liên quan đến ngành lâm nghiệp. 2 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Hình 45 ,46, 47 phóng to - Hình vẽ các khu rừng III- Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài củ : - Em hãy nêu các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng ? - Tại sao chỉ cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng từ 3 đến 4 năm đầu ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài : Muốn rừng luôn duy trì để bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, cung cấp đều đặn sản phẩm lâm sản cho con ngời ta phải khai thác như thế nào ? Bài học hôm nay sẻ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung khái niệm khai thác rừng GV nêu vấn đè thảo luận. - Khai thác rừng là ta vào rừngchạt cây lấy gổ, lấy lâm sản cần thiết về dùng như vậy đúng hay sai ? - Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên: - Khai thác rừng là thu hoạch lâm sản nhưng đồng thời đảm bảo điều kiện phục hồi rừng. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khai thác rừng GV treo lên bảng số 2 và giới thiệu : Đaylà đặc điểm của một số loại khai thác rừng, em hãy nghiên cứu nội dung và cho biết. GV tổng kết và nêu câu hỏi yêu cầu vận dụng nh sau : - Rừng ở đất dốc có khai thác trắng được không ? Vì sao ? - Khai thác trắng mà không trồng sẻ gây nguy hại như thế nào ? - Học sinh nghiên cứu và trả lời các câu hỏi sau. Khai thác dần có đặc điểm như thế nào ? Khai thác chọn có đặc điểm như thế nào ? Khai thác trắng có đặc điểm như thế nào ? Khai thác dần và khai thác chọn khác nhau như thế nào ? Khai thác dần và khai thác chọn có lợi như thế nào cho sự tái sinh tự nhiện của rừng ? - HS trả lời : Không khai thác trắng đợc vì sẽ gây xói mòn. - Học sinh nêu được những tác hại của việc mất rừng, ảnh hưởng đến đời sống như thế nào đến đời sống củng như môi trường . Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng ở nớc ta hiện nay Thảo luận : ở Việt Nam rừng chủ yếu phát triển trên đất dốc và ven biển, nên áp dụng hình thức khai thác chọn . Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp khôi phục rừng sau khi khai thác Thảo luận : Theo em sau khi khai thác ta phải làm như thế nào để rừng sớm được khôi phục và phát triển ? GV gợi : Khai thác dần, khai thác chọn, khai thác trắng phải chăm sóc như thế nào để rừng tái sinh tốt ? 5. Tổng kết bài học : Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Khai thác rừng phải đặt được mục đích nh thế nào ? Câu 2: Ta có thể khai thác rừng theo những cách nào? Mổi cách khai thác chỉ áp dụng trong điều kiện nào ? Câu 3: Vì sao trên đất dốc nên khai thác dần theo băng đồng mức ? Câu 4: Đúng hay sai ? a. Khai thác dần là mổi ngày chặt bớt một số cây, sau một số năm sẻ khai thác tiếp ( Đ) b. Khai thác trắng là chặt đến đâu hết đến đó, để sau một số năm sẻ khai thác hết ( S ) c. Khai thác dần tạo điều kiện thuận lợi cho rừng tái sinh tự nhiên tốt hơn khai thác trắng ( Đ) 6. Công việc về nhà - Trả lời câu hỏi ở cuối bài. - Đọc trước bài 29 SGK. - Làm bài tập ở vỡ bài tập - Tìm hiểu ở địa phương mình rừng nào đã được khoanh nuôi tốt rừng nào đã được khoanh nuôi tốt. Duyờt của tổ trưởng Ngày 09 thỏng 01 năm 2012 Nguyễn Thỏi Hoàng

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_29_bai_28_khai_thac_rung_hoang.doc