Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 45: Thức ăn của động vật thủy sản (Tôm cá)

1.Mục tiêu:

1.1.Kiến thức:

 - HS biết được các loại thức ăn của cá và phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.

- HS hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá.

1.2.Kỹ năng:

- HS thực hiện được: phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên

1.3.Thái độ:

-Thúi quen: Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất

- Tớnh cỏch: Tớnh cẩn thận trong chăn nuụi.

2.Nội dung học tập: các loại thức ăn của cá và phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.

3.Chuẩn bị :

 3.1.GV: Nghiên cứu SGK

 3.2.HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.

4. Tiến trình:

4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2. Kiểm tra miệng:

 

docx5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 45: Thức ăn của động vật thủy sản (Tôm cá), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33-Tiết45 THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Ngày dạy: (TễM CÁ) 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HS biết được các loại thức ăn của cá và phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên. - HS hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá. 1.2.Kỹ năng: - HS thực hiện được: phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên 1.3.Thỏi độ: -Thúi quen: Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất - Tớnh cỏch: Tớnh cẩn thận trong chăn nuụi. 2.Nội dung học tập: các loại thức ăn của cá và phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên. 3.Chuẩn bị : 3.1.GV: Nghiên cứu SGK 3.2.HS: Đọc SGK nghiên cứu bài. 4. Tiến trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3.Tiến trỡnh: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ1(25’) Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm, cá. GV: Nêu khái niệm về thức ăn tự nhiên và cho học sinh quan sát hình 82 nêu câu hỏi. GV: Em hãy kể tên một số loại thức ăn mà em biết? HS: Quan sát hình vẽ 82 nêu tên sinh vật ứng với hình vẽ đó. GV: Cho học sinh quan sát hình 83 nêu khái niệm và tác dụng sau đó nêu câu hỏi. GV: Thức ăn nhân tạo gồm những loại nào? HS: Quan sát hình 83 và lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK? GV: Thức ăn tinh gồm những loại nào? GV: Thức ăn hỗn hợp có những đặc điểm gì khác với thức ăn thô, tinh? HS: Trả lời HĐ2(10’)Tìm hiểu các mối quan hệ về thức ăn. GV: Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ và giải thích kỹ sơ đồ ghi trong SGK I. Những loại thức ăn của tôm, cá. 1. Thức ăn tự nhiên: - Đây là loại thức ăn có sẵn trong vùng nước dễ kiếm, rẻ tiền và có thành phần dinh dưỡng cao. + Thực vật phù du. + Thực vật bậc cao. + Động vật phù du. + Động vật đáy. 2. Thức ăn nhân tạo: - Do con người cung cấp có tác dụng làm cho cá tăng trưởng nhanh, đạt năng xuất cao, chóng thu hoạch. - Bao gồm các loại thức ăn tinh và thô. - Thức ăn tinh ( Gạo, đỗ tương, ngô, lạc). - Hỗn hợp có nhiều thành phần đảm bảo dinh dưỡng, có chất phụ gia kết dính. II.Quan hệ về thức ăn: - Các sinh vật sống trong nước, vi khuẩn thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm, cá, chúng có quan hệ mật thiết với nhau đó là mối quan hệ về thức ăn. 4.4. Tổng kết: Thức ăn của tôm, cá 4.5. Hướng dẫn tự học : *Bài học tiết này: - Xem lại những loại thức ăn của động vật thủy sản *Bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài thực hành: chuẩn bị một số loại rong, tảo để giờ sau thực hành. 5.Phụ lục: Tuần 33-tiết 46 THỰC HÀNH;XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUễI THỦY SẢN Ngày dạy: 1. Mục tiêu : 1.1.Kiến thức: - HS biết cách đo và xác định được nhiệt độ, độ pH của nước nuôi thuỷ sản. 1.2.Kỹ năng: -Vận dụng được kĩ năng đã học vào thực tế sản xuất. 1.3.Thỏi độ: -Thúi quen: ham học hỏi, an toàn vệ sinh khi lao động - Tớnh cỏch : ý thức làm việc chính xác, khoa học 2.Nội dung học tập: đo và xác định được nhiệt độ, độ pH của nước nuôi thuỷ sản. 3. Chuẩn bị: 3.1.GV:Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ 3.2.HS:Nhiệt kế, thang màu pH chuẩn - 2 thùng nhựa đựng mẫu nước nuôi cá (nếu không có ao nuôi cá) có chiều cao tối thiểu là 60 - 70 cm, đường kính thùng 30 cm. - Giấy đo pH. 4.Tiến trỡnh: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: -Nước nuôi thuỷ sản có đặc điểm gì? -Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm,cá ta cần phải làm gì? 4.3.Tiến trỡnh: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HĐ1: (5’)Giới thiệu bài TH. GV: Nêu mục đích của bài và nội quy giờ học Kiểm tra kiến thức cũ: HĐ2:(10’) Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra dụng cụ cần cho thực hành, phân tổ, nhóm, sắp xếp vị trí thực hành. HĐ2:(20’)Thực hiện quy trình thực hành GV: Hướng dẫn và thao tác đo mẫu + Đo nhiệt độ của nước + Đo độ trong của nước HS: Thực hành dưới sự giám sát của giáo viên để từ đó giáo viên uốn nắn các thao tác – Ghi lại kết quả theo mẫu vào bảng I. Tổ chức thực hành. Dụng cụ: Nhiệt kế, đĩa xếch si, thang màu PH chuẩn, nước mẫu nuôi cá, giấy đo độ PH. II. Thực hiện quy trình thực hành. 1. Đo nhiệt độ nước. Ngày soạn: Ngày dạy: - Nhúng nhiệt kế vại nước để 5-10/ - Nâng nhiệt kế ra khỏi nước và đọc kết quả. 2. Độ trong. - Thả từ từ đĩa xếch si xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen trắng ( Xanh, trắng) ghi độ sâu của đĩa. - Thả sâu hơn – kéo lên. ghi lại độ sâu của đĩa – kết quả là số TBB của 2 bước đo. 3. Đô độ PH bằng phương pháp đơn giản. - Nhúng giấy đo PH vào nước khoảng 1 phút, đưa lên so sánh với thang màu PH chuẩn. Các yếu tố Kết quả Nhận xét Mẫu nước 1 Mẫu nước 2 4.4. Tổng kết: - Sau khi thực hành xong học sinh thu gọn dụng cụ và làm vệ sinh theo từng nhóm. - Gv dựa vào kết quả theo dõi và báo cáo thực hành của các nhóm để đánh giá và cho điểm - Gv đánh giá và nhận xét giờ thực hành, rút kinh nghiệm cho từng tiết thực hành khác. 4.5. Hướng dẫn học tập: *Bài học tiết này: - Xem lại phần thực hành *Bài học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài thực hành: chuẩn bị một số loại rong, rờu,kớnh hiển vi. 5.Phụ lục:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_45_thuc_an_cua_dong_vat_thuy_sa.docx