Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 46, Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá.

- Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các lồi sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản.

- Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm.

3. Thái độ:

- Góp phần cùng gia đình tham gia tạo được thức ăn cho tôm, cá trong ao nhà.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Hình 82,83 SGK phóng to.

- Sơ đồ 16.

2. Học sinh:

- Xem trước bài 52.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 46, Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A. Tiết TKB:.... Ngày giảng:..... tháng 04 năm 2012. Sĩ số: 29 vắng:....... Lớp 7B. Tiết TKB:.... Ngày giảng:..... tháng 04 năm 2012. Sĩ số: 30 vắng:....... Lớp 7C. Tiết TKB:.... Ngày giảng:..... tháng 04 năm 2012. Sĩ số: 15 vắng:....... TIẾT 46. BÀI 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (TÔM, CÁ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá. - Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các lồi sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản. - Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm. 3. Thái độ: - Góp phần cùng gia đình tham gia tạo được thức ăn cho tôm, cá trong ao nhà. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 82,83 SGK phóng to. - Sơ đồ 16. 2. Học sinh: - Xem trước bài 52. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) - Yêu cầu HS nộp bài Báo cáo thực hành. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1/) - Tôm, cá và các sinh vật khác muốn tồn tại, sinh trưởng, phát triển đều cần có thức ăn. Vậy thức ăn của tôm, cá gồm những loại gì ? Ta sẽ tìm hiểu ở bài 52. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: (20/) Những loại thức ăn của tôm, cá - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và cho biết: + Thức ăn tôm, cá gồm mấy loại ? - Học sinh đọc thông tin và trả lời: - Gồm có 2 loại: + Thức ăn tự nhiên. - Giáo viên treo hình 82, yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp đọc thông tin mục 1 và trả lời các câu hỏi: + Thức ăn tự nhiên là gì ? + Em hãy kể tên một số loại thức ăn tự nhiên mà em biết. + Thức ăn tự nhiên gồm có mấy loại ? + Thực vật phù du bao gồm những loại nào ? - Giáo viên giải thích ví dụ rõ hơn. + Thực vật bậc cao gồm những loại nào ? + Động vật phù du bao gồm những loại nào ? + Động vật đáy có những loại nào ? - Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và hồn thành bài tập trong SGK - Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng. - Giáo viên treo hình 83, yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2, kết hợp quan sát hình và cho biết: + Thức ăn nhân tạo là gì ? + Thức ăn nhân tạo gồm mấy loại ? + Thức ăn tinh gồm những loại + Thức ăn nhân tạo - Học sinh quan sát, đọc thông tin và trả lời: - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Học sinh kể tển một số loại thức ăn tự nhiên. - Gồm có 4 loại: Thực vật phù du, Thực vật bậc cao, Động vật phù du, Động vật đáy. - Gồm những loại: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu. - Học sinh lắng nghe. - Gồm có: Rong đen lá vòng, rong lông gà. - Gồm có: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi. - Gồm có: Giun mồm dài, ốc củ cải. - Học sinh chia nhóm, thảo luận và hồn thành bài tập. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Phải sắp xếp được: + Thực vật phù du: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu. + Thực vật bậc cao: Rong đen lá vòng, rong lông gà. + Động vật phù du: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi. + Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải. - Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá. - Gồm có 3 loại: Thức ăn tinh, Thức ăn thô, Thức ăn hổn hợp. - Gồm có: Ngô, cám, đậu I. Những loại thức ăn của tôm, cá 1. Thức ăn tự nhiên - Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật phù du, thực vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ. - Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng. 2. Thức ăn hỗn hợp - Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá. - Có 3 nhóm: + Thức ăn tinh: ngô, cá, đậu tương + Thức ăn thô: phân vô cơ và phân hữu cơ. + Thức ăn hỗn hợp: gồm cả thức ăn tinh và thức ăn thô. nào ? + Thức ăn thô gồm những loại nào ? + Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với những loại thức ăn trên ? - Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và ghi bảng. tương. - Gồm có: Các loại phân hữu cơ. - Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm là sử dụng tồn bộ các loại thức ăn và các chất khác. - Học sinh lắng nghe, ghi bài. HOẠT ĐỘNG 2: (15/) Quan hệ về thức ăn - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK. + Thức ăn của thực vật thủy sinh, vi khuẩn là gì ? + Thức ăn của động vật phù du gồm những loại nào ? + Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào ? + Thức ăn trực tiếp của tôm, cá là gì ? + Thức ăn gián tiếp của tôm, cá là gì ? - Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và hỏi: + Thức ăn có mối quan hệ với nhau như thế nào ? - Giáo viên nhận xét, ghi bài. - Giáo viên hỏi: + Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước nuôi trồng thủy sản phải làm những việc gì ? - Giáo viên chốt lại kiến thức. - Học sinh nghiên cứu thông tin SGK. - Là các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước. - Là chất vẩn , thực vật thủy sinh, vi khuẩn. - Là chất vẩn và động vật phù du. - Là thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, động vật đáy, vi khuẩn. - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung, ghi bài. - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Học sinh ghi bài. - Học sinh trả lời: - Học sinh lắng nghe. II. Quan hệ về thức ăn - Các sinh vật sống trong nước : vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, rồi đén tôm cá, chúng có mối quan hệ với nhau – đó là mối quan hệ về mối quan hệ về dinh dưỡng. 3. Củng cố: (4/) - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Tóm tắt các nội dung chính của bài. 4. Nhận xét – dặn dò: (1/) - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 53.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_46_bai_52_thuc_an_cua_dong_vat.doc
Giáo án liên quan