Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 12-15

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Biết được thời vụ trồng rừng, kĩ thuật đào hố trồng cây rừng, quy trình trồng cây rừng bằng cây con.

 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm.

 Hình thành được kỹ năng trồng cây rừng.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Hình 41,42,43 SGK phóng to.

 2. Học sinh: Xem trước bài 26.bài 27

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:Nêu các biện pháp chăm sóc rừng?

 3. Bài mới:

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 12-15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết: 23 BÀI 24: GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm. Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây rừng công việc chăm sóc vườn gieo ươm. 2. Kỹ năng: Hình thành những kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình 38 SGK phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 24. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ốn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: b. Vào bài mới:Gieo hạt là khâu kĩ thuật rất quan trọng ,ảnh hưởng trực tiếp tới tỉ lệ nảy mầm của hạt giống,tới tỉ lệ sống và phát triển của cây con.Bài học này giúp chúng ta nắm được cách gieo hạt và chăm sóc cây rừng. * Hoạt động 1: Kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Nêu lên các cách xử lí hạt giống? - GV: Thế nào là cách xử lí hạt giống bằng cách đốt hạt? - GV: Tác động bằng lực là xử lí như thế nào? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37 và giải thích thêm về tác động bằng lực. - GV:Cho một số ví dụ về các biện pháp kích thích hạt nẩy mầm mà em biết. àHS: Đốt hạt, tác động bằng lực, kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. àHS: Là đốt hạt nhưng không làm cháy hạt. àHS: tác động một lực lên hạt nhưng không làm hại phôi. àHS: Cho ví dụ. Nội dung : I. Kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm: Có 3 biện pháp: _ Đốt hạt. _ Tác động bằng lực _ Kích thích hạt nẩy mầm bằng nước ấm * Mục đích: để hạt dễ thấm nước và mầm dễ chui qua vỏ hạt, kích thích mầm phát triển nhanh, diệt trừ mầm mống sâu bệnh * Hoạt động 2: Gieo hạt. - GV:Nhắc lại thời vụ là gì? - GV:Gieo hạt đúng thời vụ có tác dụng gì? . - GV: Cho biết khi ta gieo hạt vào tháng nắng nóng và mưa to có tốt không, vì sao? - GV: Cho biết quy trình gieo hạt cây rừng diễn ra như thế nào? àHS: là một khoảng thời gian gieo trồng một loại cây trồng àHS:Giảm công chăm sóc và tỉ lệ nảy mầm cao àHS: Không tốt, vì có nhiều hạt chết do khô héo, hạt bị rửa trôi , tốn công che nắng che làm cỏ xới đất. mưa , tốn công àHS:.Trả lời II. Gieo hạt: 1. Thời vụ gieo hạt: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền bắc từ tháng 11 – 2 năm sau, miền trung từ tháng 1 – 2 , miền nam từ tháng 2 -3. 2. Quy trình gieo hạt: gieo hạt =>lấp ñất =>che phủ =>tưới nước => phun thuốc trừ sâu,bệnh =>bảo vệ luống gieo Hoạt động 3: Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. - GV Treo hình 38 : Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng bao gồm các biện pháp nào? - GV: Hạt đã nứt đem gieo trồng tỉ lệ nẩy mầm thấp cho biết do những nguyên nhân nào? àHS: Gồm có các biện pháp: +Làm giàn che: nhằm giảm bớt ánh sáng. + Tưới nước: làm cho cây con đủ ẩm. + Phun thuốc trừ sâu bệnh: nhằm phòng trừ sâu bệnh hại cho cây. + Làm cỏ: nhằm giúp cho cây sinh trưởng nhanh àHS: thời tiết xấu, sâu bệnh, chăm sóc chưa đạt yêu cầu III. Chăm sóc vườn gieo ươm cây trồng: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây trồng gồm: che mưa, che nắng, bón phân, làm cỏ, xới đất, phòng trừ sâu bệnh. 4. Củng cố: - Kích thích hạt nay mầm có mấy biện pháp. Quy trình gieo hạt gồm mấy bước. Phải chăm sóc vườn gieo ươm như thế nào? 5. Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 25. Tuần 12 Tiết: 24 BÀI 25: Thực hành GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. 2. Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác kĩ thuật gieo hạt. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:Hình 39 phóng to. Hạt giống, phân bón. 2. Học sinh:đất, phân hữu cơ hoai mục, bầu đất, dụng cụ, túi bầu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Ở bài trước chúng ta đã học về gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. Hôm nay ta tập làm để có thể giúp gia đình chuẩn bị tốt một số cây trồng ở vườn, đồi. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - GV: Yêu cầu HS để mẩu chuẩn bị lên bàn. - GV: một HS đọc to phần I. - GV: giải thích về cách dùng các vật liệu trong giờ thực hành này. àHS: làm theo. àHS:Đọc thông tin. àHS: lắng nghe. Nội dung: I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: _ Túi bầu bằng nilông. _ Đất làm ruột bầu. _ Phân bón: phân chuồng hoai mục, phân vô cơ. _ Hạt giống đã xử lí hoặc cây giống khỏe. _ Vật liệu che phủ. _ Dụng cụ: cuốc, xẻng *Hoạt động 2: Quy trình thực hành. - GV: Chia nhóm học sinh. - GV:Có mấy bước gieo hạt vào bầu? - GV: Ở bước 1 nếu muốn làm một bầu 50kg thì cần bao nhiêu đất, bao nhiêu phân hữu cơ hoai, bao nhiêu phân supe lân? - GV: Làm thế nào để phân trộn đều với nhau được ? - GV: Yêu cầu nhóm thực hành từng bước trong quy trình àHS: Dùng xẻng trộn đều 2-3 lần. - GV: Yêu cầu HS tưới ẩm nước. àHS:Thực hiện. àHS: tiến hành chia nhóm àHS: Có 4 bước. àHS: Ruột bầu kg cần: 45kg đất, 5kg phân chuồng, 1kg phân super lân. àHS: Dùng xẻng trộn đều 2-3 lần. àHS: Dùng xẻng trộn đều 2-3 lần. II. Quy trình thực hành: 1. Gieo hạt vào bầu đất:gồm 4 bước SGK * Hoạt động 3: Thực hành. - GV: yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành. - GV: Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện gieo hạt và cấy cây từ 10 – 15 bầu đất theo các bước của quy trình thực hành. - GV:Yêu cầu HS nộp các bầu đất cho giáo viên sau khi đã thực hiện xong. àHS: Các nhóm tiến hành thực hành. àHS: Mỗi nhóm làm theo yêu cầu của GV. àHS: nộp các bầu đất cho GV. 4. Củng cố và đánh giá giờ dạy: _ GV yêu cầu một HS nhắc lại 4 bước đã học. _ Yêu cầu làm vệ sinh lớp. _ GV chấm điểm các nhóm. 5. Nhận xét và dặn dò: _ Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu của học sinh và thái độ thực hành. _ Dặn dò: Về nhà học thuộc 4 bước và xem trước phần còn lại, giờ sau chúng ta sẽ thực hành tiếp. Tuần 13 Tiết: 25 BÀI 27: TRỒNG CÂY RỪNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được thời vụ trồng rừng, kĩ thuật đào hố trồng cây rừng, quy trình trồng cây rừng bằng cây con. 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm. Hình thành được kỹ năng trồng cây rừng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình 41,42,43 SGK phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 26.bài 27 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Nêu các biện pháp chăm sóc rừng? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thời vụ trồng rừng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng là gì? - GV: Cho biết những mùa chính để trồng rừng ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam. - GV:Tại sao thời vụ trồng rừng ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam lại khác nhau? - GV:Nếu trồng cây rừng trái thời vụ thì có hậu quả gì? - GV: Ở các tỉnh miền Bắc trồng rừng vào mùa hè và đông có được không, tại sao? àHS: Cơ sở đó là khí hậu và thời tiết. àHS: Các mùa chính ở: + Miền Bắc: mùa xuân và mùa thu. + Miền Trung và miền Nam: mùa mưa. àHS: do mỗi vùng có thởi tiết khí hậu khác nhau. àHS: Nếu trồng rừng trái thời vụ thì cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây chết cao, thậm chí cây chết gần hết. àHS: Không, vì mùa đông và mùa hè cây mất nhiều nước, héo khô, còi cọc,. I. Thời vụ trồng rừng: _ Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu. _ Mùa rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là mùa thu và mùa xuân. Miền Trung và miền Nam là vào mùa mưa. * Hoạt động 2: Làm đất trồng rừng. - GV: Hãy cho biết, người ta thường đào hố trồng cây rừng có kích thước như thế nào? - GV: Hãy cho biết các bước của kĩ thuật đào hố.( thảo luận nhóm) - GV: Khi vạc cỏ và đào hố thì cần lưu ý điều gì? - GV:Trước khi đào hố tại sao phải làm cỏ và phát quang ở quanh miệng hố? àHS: Loại 1: 30cm x 30cm x 30cm; Loại 2: 40cm x 40cm x 40cm. àHS:Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hốà Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón à Lấp đất đã trộn phân bón vào hốàCuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố. àHS: Lớp đất màu để riêng bên miệng hố. àHS: Tại vì đất hoang lâm nghiệp thường có cây hoang dại mọc nhiều, chúng sẽ chèn ép và cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng và nước với cây trồng còn non yếu. II. Làm đất trồng cây: 1. Kích thước hố: 2. Kĩ thuật đào hố: Theo các thứ tự sau: _ Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố. _ Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón. Lấp đất đã trộn phân bón vào hố. _ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố. * Hoạt động 3: Trồng rừng bằng cây con. - GV: Có mấy cách trồng rừng bằng cây con. - GV: Hãy cho biết trồng cây con có bầu theo quy trình nào.(thảo luận nhóm) - GV: treo hình 43 (thảo luận nhóm). + Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với những loại cây nào?Theo thứ tự và các bước như thế nào? - GV: Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại nào? Tại sao? àHS: Trồng cây con có bầu; Trồng cây con rễ trần. àHS: áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rể khỏe, nơi đất tốt và ẩm. + Theo thứ tự: a, c, e, b, d. + Theo các bước: Tạo lỗ trong hố đất- Đặt cây vào lỗ trong hố- Lấp đất kín gốc cây- Nén đất- Vun gốc. àHS: Nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi và sinh trưởng tốt hơn. III. Trồng rừng bằng cây con: Có 2 cách: _ Trồng cây con có bầu. _ Trồng cây con rễ trần. Ngoài ra người ta còn trồng rừng bằng cách gieo hạt trực tiếp vào hố. 4. Củng cố: - Nêu kích thước hố và kĩ thuật đào hố? - Có mấy cách trồng rùng bằng cây con? Kể tên? 5. Nhận xét – dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của HS. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 27. Tuần 13 Tiết: 26 BÀI 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình 44 SGK phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 27 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách trồng rùng bằng cây con? Kể tên? 3. Bài mới: Sau khi trồng rừng cần có những biện pháp nào để chăm sóc? * Hoạt động 1: Thời gian và số lần chăm sóc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Theo em chăm sóc rừng sau khi trồng nhằm mục đích gì? - GV:Vì sao sau khi trồng 1-3 tháng phải chăm sóc ngay? - GV: Vì sao phải chăm sóc liên tục trong 4 năm? - GV: Vì sao những năm đầu chăm sóc nhiều hơn những năm sau? àHS: Để tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng tốt và có tỉ lệ sống cao. àHS: Vì cây mới trồng còn non yếu. Tiến hành chăm sóc ngay để tạo điều kiện thuận lợi cho cây con sinh trưởng nhanh, tăng sức đề kháng trong môi trường sống mới. àHS: Vì năm thứ 1-4 rừng chưa khép tán, sau 4-5 năm rừng mới khép tán. àHS: Năm sau cây khoẻ dần tán rừng ngày càng kín . I. Thời gian và số lần chăm sóc: 1. Thời gian: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc ngay, chăm sóc liên tục trong 4 năm. 2. Số lần chăm sóc: Năm thứ nhất và năm thứ 2, mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. Năm thứ ba và năm thứ 4, mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần. * Hoạt động 2: Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. - GV: Treo hình 44, yêu cầu HS thảo luận nhóm: Chăm sóc rừng bao gồm những công việc gì? Mô tả từng công việc? - GV: Cho biết phát quang nhằm mục đích gì. - GV: Em hãy cho biết sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào. àHS: trả lời nhóm àHS: Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng và tạo điều kiện cho cây con sinh trưởng tốt. àHS: Do cây cỏ hoang dại chèn ép cây trồng, đất khô và thiếu chất dinh dưỡng, thời tiết xấu, sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại, II.Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: _ Làm rào bảo vệ. _ Phát quang. _ Làm cỏ. _ Xới đất, vun gốc. _ Bón phân. _ Tỉa và dặm cây. 4. Củng cố: - Cho biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. - Cho biết các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. 5. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của HS. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 28. Biển Bạch Đông, ngày......tháng......năm 2012 Ký Duyệt Tuần 15 Tiết: 29 PHẦN 3: CHĂN NUÔI CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI BÀI 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI Ngày dạy: 28/11/2011 I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. Hiểu được vai trò của chăn nuôi. Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. 2. Kỹ năng. Quan sát và thảo luận nhóm 3. Thái độ: Có ý thức học tốt về kỹ thuật chăn nuôi và có thể vận dụng vào công việc chăn nuôi của gia đình. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hình 50, sơ đồ 7 SGK phóng to. Học sinh: Xem trước bài 30. III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò của chăn nuôi. Yêu cầu: Hiểu được chăn nuôi có vai trò như thế nào? Hoạt động của GV- HS Nội dung - GV: Nhìn vào hình a, b, c, d cho biết chăn nuôi cung cấp gì? àHS: Cung cấp : + Hình a: Cung cấp thực phẩm như: thịt,trứng, sữa. + Hình b: Cung cấp sức kéo như: trâu, bò.. + Hình c: Cung cấp phân bón. + Hình d: Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ. - GV:Lấy ví dụ: Lợn cung cấp sản phẩm gì? àHS: Cung cấp thịt và phân bón - GV: Trâu, bò cung cấp sản phẩm gì? àHS: Cung cấp sức kéo và thịt. - GV: Hiện nay còn cần sức kéo từ vật nuôi không? àHS: Vẫn còn cần sức kéo từ vật nuôi. - GV: Theo hiểu biết của em loài vật nuôi nào cho sức kéo? àHS: Đó là trâu, bò, ngựa hay lừa. - GV: Làm thế nào để môi trường không bị ô nhiễm vì phân của vật nuôi? àHS: Phải ủ phân cho hoai mục. - GV: Hãy kể những đồ dùng làm từ sản phẩm chăn nuôi mà em biết? àHS: Như: giầy, dép, cặp sách, lượt, quần áo.. - GV: Em có biết ngành y và được dùng nguyên liệu từ ngành chăn nuôi để làm gì không? Nêu một vài ví dụ. àHS: Tạo vắc xin, huyết thanh.vd: thỏ và chuột bạch.. - GV: Chốt lại kiến thức, ghi bảng. Vai trò của ngành chăn nuôi. _ Cung cấp thực phẩm. _ Cung cấp sức kéo. _ Cung cấp phân bón. _ Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác. * Hoạt động 2: Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. Yêu cầu:Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. - GV: Chăn nuôi có mấy nhiệm vụ? àHS: Có 3 nhiệm vụ: .... - GV: Thế nào là phát triển chăn nuôi toàn diện? àHS: Đa dạng về loài vật nuôi; Đa dạng về quy mô chăn nuôi: Nhà nước, nông hộ, trang trại. - GV: Em hãy cho ví dụ về đa dạng loài vật nuôi? àHS: Lấy vd: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngỗng - GV: Phát triển chăn nuôi có lợi ích gì? - GV: Em hãy cho một số ví dụ về đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho sản xuất. àHS: Ví dụ: Tạo giống mới năng suất cao, tạo ra thức ăn hỗn hợp, - GV: Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý là như thế nào? àHS: Cho vay vốn, tạo điều kiện để phát triển. - GV: Từ đó cho biết mục tiêu của ngành chăn nuôi ở nước ta là gì? àHS: Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.... - GV: Em hiểu như thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch àHS: Là sản phẩm chăn nuôi không chứa các chất độc. - GV: Chốt lại kiến thức, ghi bảng. II. Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta - Phát triển chăn nuôi toàn diện. - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý. Học sinh đọc phần ghi nhớ. Củng cố: - Chăn nuôi có những vai trò gì? - Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay. Kiểm tra- Đánh giá: * Hãy đánh dấu (X) vào các câu đúng: 1 a. Chăn nuôi cung cấp nhiều loại vật nuôi. 1 b.Nhiệm vụ của ngành chăn nuôilà đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. 1 c. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho con người. 1 d. Chăn nuôi có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ. * Đáp án: Câu b, c. Nhận xét _ dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của HS. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 31. Tuần 15 Tiết: 30 BAØI 31: GIOÁNG VAÄT NUOÂI Ngày dạy: 29/11/2011 I.MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc: Hieåu ñöôïc theá naøo laø khaùi nieäm cuûa gioáng vaät nuoâi. Bieát ñöôïc vai troø cuûa gioáng vaät nuoâi trong chaên nuoâi. 2. Kyõ naêng: Quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm 3. Thaùi ñoä:Coù yù thöùc hoïc toát veà kyõ thuaät chaên nuoâi vaø coù theå vaän duïng vaøo coâng vieäc chaên nuoâi cuûa gia ñình. II. CHUAÅN BÒ. 1. Giaùo vieân: Hình 51,52,53 vaø baûng 3 SGK phoùng to. 2. Hoïc sinh: Xem tröôùc baøi 31. III. PHÖÔNG PHAÙP: Quan saùt, ñaøm thoaïi, thaûo luaän nhoùm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp: Kieåm tra só soá. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi môùi: b. Vaøo baøi môùi: * Hoaït ñoäng 3: Khaùi nieäm veà gioáng vaät nuoâi. Hoaït ñoäng cuûa GV- HS Noäi dung - GV: Treo tranh 51, 52, 53- SGK trang 83 vaø yeâu caàu HS quan saùt - GV: Chia nhoùm thaûo luaän ñeå hoaøn thaønh baøi taäp trong SGK trang 83 baèng caùch ñieàn vaøo choã troáng. àHS: Thaûo luaän nhoùm vaø traû lôøi: Ngoaïi hình; Naêng suaát; Chaát löôïng. - GV: Ñaëc ñieåm ngoaïi hình, theå chaát vaø tính naêng saûn xuaát cuûa nhöõng con vaät khaùc gioáng theá naøo? - GV: Vaäy theá naøo laø gioáng vaät nuoâi? àHS: Là sản phaåm do con ngöôøi taïo ra - GV: Neáu khoâng ñaûm baûo tính di truyeàn oån ñònh thì coù ñöôïc coi laø gioáng vaät nuoâi hay khoâng? - GV: Choát laïi kieán thöùc, ghi baûng. - GV: Coù maáy caùch phaân loaïi gioáng vaät nuoâi? àHS: Coù 4 caùch phaân loaïi. HS kể ra. àHS: Caùc gioáng vaät nuoâi ñöôïc phaân ra laøm gioáng nguyeân thuyû, gioáng quaù ñoä, gioáng gaây thaønh. - GV: Gioáng nguyeân thuûy laø gioáng nhö theá naøo? àHS: Caùc gioáng ñòa phöông nöôùc ta thöôøng thuoäc gioáng nguyeân thuyû.Vd: Gaø tre, gaø ri, gaø aùc.. - GV: Theá naøo laø phaân loaïi theo höôùng saûn xuaát? àHS: Döïa vaøo höôùng saûn xuaát chính cuûa vaät nuoâi để phân loại giống vật nuôi. - GV: Ñeå ñöôïc coâng nhaän laø gioáng vaät nuoâi phaûi coù caùc ñieàu kieän naøo? àHS: Cùng một chung nguồn gốc, giống nhau về ngoại hình và năng suất, có tính di truyền ổn định. III. Khaùi nieäm veà gioáng vaät nuoâi. 1. Theá naøo laø gioáng vaät nuoâi? Ñöôïc goïi laø gioáng vaät nuoâi khi nhöõng vaät nuoâi ñoù coù cuøng nguoàn goác, coù nhöõng ñaëc ñieåm chung, coù tính di truyeàn oån ñònh vaø ñaït ñeán moät soá löôïng caù theå nhaát ñònh 2.Phaân loaïi gioáng vaät nuoâi Coù nhieàu caùch phaân loaïi gioáng vaät nuoâi - Theo ñòa lí - Theo hình thaùi, ngoaïi hình - Theo möùc ñoä hoaøn thieän cuûa gioáng - Theo höôùng saûn xuaát 3. Ñieàu kieän ñeå ñöôïc coâng nhaän laø moät gioáng vaät nuoâi: - Caùc vaät nuoâi trong cuøng moät gioáng phaûi coù chung nguoàn goác - Coù ñaëc ñieåm veà ngoaïi hình vaø naêng suaát gioáng nhau - Coù tính di truyeàn oån ñònh - Ñaït ñeán moät soá löôïng nhaát ñònh vaø coù ñòa baøn phaân boá roäng. * Hoaït ñoäng 4: Vai troø cuûa gioáng vaät nuoâi. - GV: Gioáng vaät nuoâi coù vai troø nhö theá naøo trong chaên nuoâi? àHS: Quyết định năng suất và chất lượng của sản phẩm - GV: Gioáng quyeát ñònh ñeán naêng suaát laø nhö theá naøo? àHS: Caùc gioáng khaùc nhau seõ cho naêng suaát khaùc nhau. - GV: Treo baûng 3 vaø yeâu caàu HS moâ taû naêng suaát chaên nuoâi cuûa moät soá gioáng vaät nuoâi. àHS: Moâ taû. - GV: Naêng suaát söõa vaø tröùng cuûa 2 loaïi gaøvaø 2 loaïi bò laø do yeáu toá naøo quyeát ñònh? àHS: Gioáng vaø yeáu toá di truyeàn. - GV: Ngoaøi gioáng ra thì yeáu toá naøo cuõng quan troïng aûnh höôûng ñeán naêng suaát vaø chaát löôïng saûn phaåm? àHS: Yeáu toá chaêm soùc thöùc aên, nuoâi döôõng - GV: Chaát löôïng söõa döïa vaøo yeáu toá naøo? àHS: Döïa vaøo haøm löôïng môõ trong söõa. - GV: Choát laïi kieán thöùc vaø ghi baûng. IV. Vai troø cuûa gioáng vaät nuoâi trong chaên nuoâi. Gioáng vaät nuoâi coù aûnh höôûng quyeát ñònh ñeán naêng suaát vaø chaát löôïng saûn phaåm chaên nuoâi. Muoán chaên nuoâi coù hieäu quaû phaûi choïn gioáng vaät nuoâi phuø hôïp. 4. Cuûng coá: Theá naøo laø gioáng vaät nuoâi? Phaân loaïi gioáng vaäït nuoâi vaø ñieàu kieän ñeå ñöôïc coâng nhaän laø gioáng vaät nuoâi. Gioáng vaät nuoâi coù vai troø nhö theá naøo trong chaên nuoâi? 5. Nhaän xeùt _ daën doø: - Nhaän xeùt veà thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. - Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi, traû lôøi caùc caâu hoûi cuoái baøi vaø xem tröôùc baøi 32. Trần Phán, ngày..thángnăm 2011 Ký Duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_12_15.doc