I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất.
- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh.
III. Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 2 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 2
Tiết 3
Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất.
- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. GV giới thiệu bài học.
GV: Đa số cây trồng sống và phát triển trên đất
HĐ2. Làm dõ thành phần cơ giới của đất.
GV: Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?
( Khoáng gồm hạt cát, limon, sét )
HS: Trả lời
GV: ý nghĩa thực tế của thành phần cơ giới đất là gì?
HS: Trả lời
HĐ3. Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất.
GV: Yêu cầu h/s đọc phần II SGK nêu câu hỏi
GV: Độ PH dùng để đo cái gì?
HS: Trả lời
GV: Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
HS: Trả lời
GV: Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính.
HS: Trả lời
HĐ4. Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
GV; Cho học sinh đọc mục III SGK
GV: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
HS: Trả lời.
GV: Em hãy so sánh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các đất.
HS: Trả lời.
HĐ5. Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.
GV: Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây trồng phát triển NTN?
HS: Trả lời.
GV: ở Đất đủ nước và chất dinh dưỡng cây trồng phát triển NTN?
HS: Trả lời.
GV: Giảng giải lấy VD- Đất phì nhiêu là đất đủ ( Nước, dinh dưỡng đảm bảo cho năng xuất cao).
Bài 3
I. Thành phần cơ giới của đất là gi?
- Thành phần vô cơ và hữu cơ
- Thành phần của đất là phần rắn được hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ.
II.Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất.
- Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất.
- Độ PH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14.
- Căn cứ vào độ PH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Nhờ các hạt cát limon,sét, chất mùn.
- Đất sét: Tốt nhất
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém.
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cho cây trồng có năng xuất cao.
4. Củng cố và dặn dò:
- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố , đánh giá bài học
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bàiđọc và xem trước Bài 4 ( SGK).
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_3_mot_so_tinh_chat_cua_dat_trong.doc