I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được
- Làm được các kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.
- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 25
- Chuẩn bị bầu đất, phân bón, xẻng, hạt giống.
- HS: Đọc SGK xem cách cấy cây vào bầu đất ở địa phương.
III. Tiến trình dạy học:
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 21
Tiết 23
bài 25: TH gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được
- Làm được các kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.
- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 25
- Chuẩn bị bầu đất, phân bón, xẻng, hạt giống.
- HS: Đọc SGK xem cách cấy cây vào bầu đất ở địa phương.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức 2/:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Em hãy cho biết các cách kích thích hạt giống cây rừng bằng đốt hạt và lực.
Câu 2: Em hãy nêu thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng ở nước ta?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu công việc thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành
GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ của học sinh, thời vụ gieo hạt, quy trình gieo hạt.
GV: Nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh, khi tiếp xúc với đất, phân bón, an toàn lao động khi dùng dụng cụ.
HĐ2.Tổ chức thực hành.
GV: Hướng dẫn học sinh thao tác
HS: Quan sát
Bước1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt vào bầu đấtbằng hình vẽ.
GV: Làm mẫu các thao tác, trộn hỗn hợp đất và phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ và tưới nước luống bầu.
Bước2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu.
Bước 3: Gieo hạt
Bước 4: Che phủ.
HS: Quan sát tiến hành thao tác theo 4 bước.
4.Củng cố:
- HS: Thu dọ dụng cụ, vật liệu vệ sinh.
- các nhóm đánh giá kết quả thực hành.
- GV: Đánh giá kết quả của học sinh.
- Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây ở địa phương.
- Các loại hạt rẻ, xoan, lim trộn lẫn một lớp rác mỏng- đốt nhưng không làm cháy hạt - trôn với tro, cát để ủ.
- Tác động bằng lực: Chặt, đập nhẹ cho hạt nứt vỏ - ủ tro hay cát ẩm.
- Miền bắc từ tháng 11 - tháng 2 năm sau
- Miền trung từ tháng 1 - tháng 2
- Miền nam từ tháng 2- tháng 3
I. Chuẩn bị.
- Làm được các thao tác kỹ thuật theo quy trình gieo hạt vào bầu.
II. Quy trình thực hành.
1.Gieo hạt vào bầu đất.
Bước1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88- 89% đất mặt. 10% phân hữu cơ ủ hoại và 1-2 % supe lân.
Bước2: Cho hỗn hợp đất, phân vào bầu, nén chặt xếp thành hàng.
Bước3: gieo hạt vào bầu ( 2-3 hạt) vào giữa bầu, lấp kín.
Bước 4: Che phủ bằng rơm, rác mục, cắm cành lá tươi, tưới nước, phun thuốc.
5. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà tiếp tục thao tác mẫu
- Đọc và xem trước bài 26 chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau.
Ngày soạn
Tuần 21
Tiết 24
bài 26: trồng cây rừng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết cách đào hố trồng cây rừng.
- Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động.
- Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK và nghiên cứu nội dung bài 26
- HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức 2/:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu thời vụ trồng rừng.
GV: Nêu mục tiêu của bài học để học sinh nắm vưỡng thời vụ trồng rừng, kỹ thuật làm đất trồng rừng
GV: Các tỉnh miền bắc trồng rừng vào mùa đông và mùa hè có được không? tại sao?
HĐ2.Tiến hành làm đất trồng cây.
GV: Giới thiệu kích thước hố cây rừng, dựa trên hình vẽ trình bày các công việc đào hố trồng cây nơi đất hoang hoá.
GV: Lưu ý .Đất màu trên mặt để riêng bên miệng hố.
- Khi lấp cho lớp đất màu đã chộn phân xuống trước.
GV: Tại sao khi đào hố phải phát quang ở miệng hố.
HS: trả lời.
GV: Khi lấp hố tại sao phải cho lớp đất màu đã chộn phân xuống dưới.
HS: Trả lời
HĐ3.Trồng rừng bằng cây con.
GV: Cho học sinh quan sát hình 42 rồi giảng giải cách trồng rừng bằng cây con có bầu.
GV: Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu được áp dụng phổ biến ở nước ta.
HS: Trả lời
GV: Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt vào hố lại ít được áp dụng trong sản xuất?
HS: Trả lời bị chim, côn trùng ăn
GV: Tại sao vùng đồi núi trọc lâu năm nên trồng cây con có bầu hay dễ trần? Tại sao?
HS: Trả lời ( Cây con có bầu vì trong bầu có dủ phân bón tơi xốp)
4.Củng cố:
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại.
GV: Đánh giá bài học
I. Thời vụ trồng rừng.
- Thời vụ gieo trồng thay đổi theo vùng khí hậu. Do đó mùa trồng rừng chính là:
- Miền Bắc: Mùa xuân, mùa thu.
- Miền trung và Miền nam: là mùa mưa.
II. Làm đất trồng cây.
1.Kích thước hố.
Loại
Kích thước hố ( cm )
C. dài
Crộng
C. sâu
1
30
30
30
2
40
40
40
2.Kỹ thuật đào hố.
- Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng nơi miệng hố
III. Trồng rừng bằng cây con.
1.Trồng cây con có bầu.
- Hình 42 (SGK).
2.Trồng cây con dễ trần.
- Tạo lỗ trong hố
- Đặt cây con
- Lấp đất vào hố
- Nén chặt đất
- Vun gốc
5. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 27 ( SGK ) tìm hiểu việc chăm sóc cây trồng ở địa phương ( Cây rừng, cây cảnh, cây ăn quả ).
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_21.doc