I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Biết được các loại thức ăn của vật nuôi.
_ Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.
2. Kỹ năng:
_ Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
_ Nhận biết được một số loại thức ăn vật nuôi.
_ Hình thành những kỹ năng sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi.
3. Thái độ:
Ứng dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hình 68 SGK phóng to, bảng con, phiếu học tập.
2. Học sinh:
Xem trước bài 40.
III. TIẾN TRÌNH BI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
_ Chế biến và dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?5Đ
_ Em hãy kể một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi.5Đ
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 28 - Trường THCS Mong Thọ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS MTB Tuần: 28
Ngày soạn: 29/2/2013 Tiết: 36
BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Biết được các loại thức ăn của vật nuôi.
_ Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.
2. Kỹ năng:
_ Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
_ Nhận biết được một số loại thức ăn vật nuôi.
_ Hình thành những kỹ năng sản xuất các loại thức ăn cho vật nuôi..
3. Thái độ:
Ứng dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hình 68 SGK phóng to, bảng con, phiếu học tập.
2. Học sinh:
Xem trước bài 40.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm tra bài cũ:
_ Chế biến và dự trữ thức ăn nhằøm mục đích gì?5Đ
_ Em hãy kể một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi.5Đ
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Khi phân loại thức ăn người ta dựa vào cơ sở nào?
+ Thức ăn được chia thành mấy loại?
+ Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu prôtêin?
+ Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu gluxit?
+ Thế nào là thức ăn thô?
_ Giáo viên treo bảng, yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời bằng cách điền vào chổ trống.
_ Học sinh đọc và trả lời:
à Dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn để phân loại.
à Được chia thành 3 loại:
+ Thức ăn giàu prôtêin.
+ Thức ăn giàu gluxit.
+ Thức ăn thô.
à Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14%.
à Là loại thức ăn có hàm lượng gluxit > 50%.
à Thức ăn thô là thức ăn có hàm lượng chất xơ > 30%.
_ Nhóm thảo luận và điền vào bảng.
I. Phân loại thức ăn:
Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn thành 3 loại:
_ Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% gọi là thức ăn giàu prôtêin.
_ Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit.
_ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi là thức ăn thô.
Tên thức ăn
Thành phần dinh dưỡng chủ yếu ( %)
Phân loại
Bột cá Hạ Long
Đậu tương (đậu nành) (hạt)
Khô dầu lạc (đậu phộng)
Hạt ngô (bắp) vàng
Rơm lúa
46% prôtêin
36% prôtêin
40% prôtêin
8,9% prôtêin và 69% gluxit
> 30% xơ
_ Giáo viên sửa, nhận xét, bổ sung.
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Giáo viên treo tranh hình 68, nhóm cũ quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?
+ Hãy mô tả cách chế biến sản phẩm nghề cá.
+ Tại sao nuôi giun đất được coi là sản xuất thức ăn giàu prôtêin?
+ Tại sao cây họ Đậu lại giàu prôtêin?
_ Giáo viên yêu cầu các nhóm đánh dấu (x) vào phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin.
+ Tại sao phương pháp 2 không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?
_ Nhóm cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung.
à Tên các phương pháp sản xuất thức ăn:
+ Hình 28a: chế biến sản xuất nghề cá.
+ Hình 28b: nuôi giun đất.
+ Hình 28c: trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu.
à Từ cá biển và các sản phẩm phụ của nghề cá đem nghiền nhỏ, sấy khô cho ra sản phẩm bột cá giàu prôtêin (46% prôtêin).
à Vì thu hoạch giun dùng làm thức ăn giàu prôtêin cho vật nuôi.
à Vì cây họ Đậu có nốt rể có chứa vi khuẩn cộng sinh cố định được nitơ khí trời
_ Nhóm trả lời: phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4).
à Vì hàm lượng prôtêin trong hạt ngô 8,9%, khoai 3,2%, sắn 2,9%...
II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin:
Có các phương pháp như:
_ Chế biến sản phẩm nghề cá.
_ Nuôi giun đất.
_ Trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục III SGK.
_ Yêu cầu nhóm cũ thảo luận và hoàn thành bài tập trong SGK.
_ Học sinh đọc.
_ Nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập.
III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh:
_ Sản xuất thức ăn giàu gluxit bằng cách luân canh, gối vụ để sản xuất ra thêm nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
_ Sản xuất thức ăn thô xanh bằng cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.
Phương pháp sản xuất
Kí hiệu
Thức ăn giàu gluxit
Thức ăn thô xanh
a
b
+ Vậây 2 phương pháp còn lại có phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit hay thức ăn thô xanh không?
+ Các em có biết về mô hình VAC không?
_ Giáo viên giảng thêm:
+ Vườn: trồng rau, cây lương thực để chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản.
+ Ao: nuôi cá và lấy nước tưới cho cây ở vườn.
+ Chuồng: nuôi trâu, bò, loin, gà cung cấp phân chuồng cho cây trong vườn và cá dưới ao.
Tùy theo vùng mà người ta áp dụng mô hình RVAC: rừng- vườn- ao- chuồng.
+ Theo em làm thế nào để có được nhiều thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
+ Cho một số ví dụ về phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.
_ Giáo viên sửa, bổ sung,.
à Không.
à Học sinh trả lời.
_ Học sinh lắng nghe.
à Bằng cách luân canh, tăng vụ nhiều loại cây trồng.
_ Học sinh suy nghĩ cho ví dụ.
_ Học sinh lắng nghe.
3. Củng cố - luyện tập:
- Cho hs trả lời ch sgk.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- ơn lại các bài cuối chương ở chương I,II phần lâm nghiệp, chương I phần chăn nuơi tiết sau ơn tập.
5. Bổ sung:
Trường THCS MTB Tuần: 28
Ngày soạn: 29/2/2013 Tiết: 37
ƠN TẬP
Mục Tiêu:
1. kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh kt ở chương I,II phần lâm nghiệp.
- Chương I phần chăn nuơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng: phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs yêu quý tài nguyên rừng và bảo vệ rừng.
- Bảo vệ các lồi động vật.
II. Chuẩn Bị:
Gv: một số câu hỏi.
.Hs:ơn lại các bài như dặn ở tiết trước.
III.Tiến Trình Bài Dạy:
KTBC:
Bài Mới:
*GTB
HĐGV
HĐHS
Nội dung
- Nêu vai trị và nhiệm vụ của trồng rừng?
- Nêu thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng ở nước ta?
- Nêu nêu những cơng việc chăm sĩc vườn gieo ươm cây rừng?
- Cho biết thời vụ gieo trồng?
- Ở địa phương em, nếu cĩ trồng cây rừngthường trồng bằng cây con cĩ bầu hay bằng cây con cĩ rễ trần, tại sao?
- Em cho biết các loại khai thác rừng cĩ những điểm gì giống và khác nhau?
- Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng?
- Nêu vai trị và nhiệm vụ của chăn nuơi?
- Thế nào sự sinh trưởng? sự phát dục? cho ví dụ?
- khái niệm về chọn giống vật nuơi? Kể tên một số phương pháp chọn giống vật nuơi?
- Nêu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn?
- Nêu phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn?
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Trồng cây con cĩ bầu
- Giống:đều chặt tồn bộ cây.
- Khác:
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
Chương I: kĩ thuật gieo trồng và chăm sĩc cây rừng
- Rừng cĩ vai trị to lớn trong việc bảo vệ và cải tạo mơi trường, phục vụ tích cực cho đời sống và sx.
- Miền bắc là mùa xuân và thu, miền trung và các tỉnh miền nam trồng vào mùa mưa.
Chương II: khai thác và bảo vệ rừng
- khai thác trắng
- khai thác chọn
- khai thác dần
Chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuơi
- Cung cấp thực phẩm.
- Sư sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
- Sư phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
- Căn cứ vào mục đích chăn nuơi để chọn những vật nuơi đực và cái giữ lại làm giống.
- Cĩ 2 phương pháp: chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất.
- Chế biến thức ăn
- Dự trữ thức ăn
- Phương pháp chế biến: vật lí, hĩa học, vi sinh vật.
- Phương pháp dự trữ: làm khơ và ủ xanh.
củng cố- luyện tập:
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của từng chương.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học các bài:26, 28,30,32,39.tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Bổ Sung:
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_28_truong_thcs_mong_tho_b.doc