Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 28+29 - Dương Thị Thanh Lựu

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Hiểu được 4 vai trò của nuôi thủy sản như làm thực phẩm làm hàng xuất khẩu, làm thức ăn cho vật nuôi, góp phần bảo vệ môi trường và hệ sinh thái bền vững.

2/ Kỹ năng : Giải thích được ba nhiệm vụ chủ yếu của nuôi trồng thủy sản là khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống thủy sản, cung cấp thực phẩm, chất lượng cho tiêu dùng công nghệ kỹ thuật cao trong nghề nuôi thủy sản.

3/ Thái độ : Yêu thích nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản

II. CHUẨN BỊ :

 -GV: Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu của nghề nuôi trồng thủy sản nước ta, H 75 SGK phóng to

 -HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra

3. Giảng bài mới :

 * Giới thiệu bài : (2)

 - Nước ta có điều kiện thuận lợi cho nghề thủy sản nên nghề thủy sản phát triển và đang phát huy mạnh mẽ trong nền kinh tế nước ta và kinh tế gia đình. Từ hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu một ngành chăn nuôi trong nông nghiệp đó là nghề nuôi thủy sản.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 28+29 - Dương Thị Thanh Lựu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂC XIN Ngày soạn 7/3/2010 Tuần : 28 - Tiết : 43 PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮCXIN NIUCATXƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nhận biết tên đặc điểm một số loại văc xin13 2/ Kỹ năng : Biết sử dụng vắc xin bằng phương pháp tiêm, nhỏ mũi, nhỏ mắt 3/ Thái độ : Vận dụng vào thực tiễn sản xuất các gia đình và địa phương. Luyện tính cần thận chính xác khi sử dụng vắc xin phòng dịch cho gia súc, gia cầm. II. CHUẨN BỊ : - GV: 1 số loại vắcxin kim tiêm - HS: Bẹ chuối, ống thuốc chứa nước sạch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra dụng cụ thực hành. 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : (1’)HS : biết làm quen với một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm qua đó có thể thấy kinh nghiệm phòng bệnh cho gia cầm ở địa phương. Đồng thời qua thực hành HS hiểu rõ hơn những kiến thức tiếp thu ở phần lý thuyết - HS cần ôn lại các kiến thức khác - Vắc xin là gì ? Phân loại vắc xin như thế nào ? Vắc xin tác dụng như thế nào ? Trước khi sử dụng vắc xin phải chú ý gì ? -Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 38’ HĐ 1: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm: GV yêu cầu : - Trên lọ vắc xin nhãn mác có ghi nội dung gì ? - Bơm tiêm cần những bộ phận nào. - Làm thế nào hút được nước cất vào bơm tiêm ? - Hòa tan nước cất với vắc xin như thế nào ? - Trước khi tiêm vắc xin cho vật nuôi phải làm thao tác gì ? - Cách hướng dẫn tiêm vắc xin trang 126 SGK là cách tiêm có tên gọi là gì ? - Khi sát trùng da và kiêm tiêm phải chú ý điều gì ? không nên làm ? - Trong thời gian tiêm vắcxin có thể tiêm thuốc kháng sinh cho vật nuôi không ? - Cất giữ văcxin trong điều kiện thế nào cho tốt ? - Tiêm vắc xin nhằm mục đích gì ? HĐ 1: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm: HS : nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi - Tên thuốc, đối tượng dùng, thời hạn sử dụng - Vỏ bơm, kim tiêm, cao su ruột bơm, vỏ sắt - Bẻ đầu ống nước cất, hút nước bằng bơm tiêm - Bơm nước vào lọ vắc xin lắc tròn cho tan thuốc. -Lấy vắc xin bơm tiêm, sát trùng da, vùng tiêm - Không dùng hóa chất để vô trùng - Không nên tiêm kháng sinh vì sẽ làm giảm hiệu lực của văc xin - Nhiệt độ 40 ® 150C không có ánh sáng mặt trời chiếu vào - Tạo cho vật nuôi có miễn dịch với một bệnh truyền nhiễm 1. Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm: - Phương pháp sử dụng vắc xin Niucatxơn, phòng bệnh cho gà 3’ HĐ 2: Củng cố Giáo viên dựa vào kết quả đã theo dõi đánh giá buổi thực hành về thực hiện nội quy an toàn lao động. Kết quả HS thực hành theo từng nhóm. GV cho điểm HS. HS: Thu dọn dụng cụ làm vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành. HS tự đánh giá kết quả 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’) - HS chuẩn bị vai trò nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . PHẦN IV : THỦY SẢN Ngày soạn 14/3/2010 Tuần : 29 - Tiết : 44 Chương I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN BÀI 49: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THỦY SẢN I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hiểu được 4 vai trò của nuôi thủy sản như làm thực phẩm làm hàng xuất khẩu, làm thức ăn cho vật nuôi, góp phần bảo vệ môi trường và hệ sinh thái bền vững. 2/ Kỹ năng : Giải thích được ba nhiệm vụ chủ yếu của nuôi trồng thủy sản là khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống thủy sản, cung cấp thực phẩm, chất lượng cho tiêu dùng công nghệ kỹ thuật cao trong nghề nuôi thủy sản. 3/ Thái độ : Yêu thích nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản II. CHUẨN BỊ : -GV: Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu của nghề nuôi trồng thủy sản nước ta, H 75 SGK phóng to -HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : (2’) - Nước ta có điều kiện thuận lợi cho nghề thủy sản nên nghề thủy sản phát triển và đang phát huy mạnh mẽ trong nền kinh tế nước ta và kinh tế gia đình. Từ hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu một ngành chăn nuôi trong nông nghiệp đó là nghề nuôi thủy sản. - Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ HĐ 1 : Vai trò của nuôi trồng thủy sản : GV yêu cầu - Nhìn vào ảnh (a) của hình 75 cho biết hình này nói lên điều gì ? - Em hãy kể tên những sản phẩm thủy sản em và gia đình đã ăn ? - Vậy vai trò thứ I của nuôi thủy sản là gì ? - Nhìn vào ảnh (b) hình 75 em cho biết ý đồ SGK muốn nói lên điều gì ? - Em hãy kể những loại thủy sản có thể xuất khẩu được ? - Ảnh (c) hình 75 muốn nói lên điều gì ? - Trong các thùng, bể chứa nước người ta thường thả vài con cá nhằm mục đích gì ? - Ảnh (d) muốn nói lên điều gì vậy ? - Em hãy kể tên sản phẩm thức ăn gia súc gia cầm mà em biết ? HĐ 1 : Vai trò của nuôi trồng thủy sản : HS : đọc mục I tr 131 SGK quan sát tranh vẽ 75 SGK - Các đĩa đựng tôm cá và các sản phẩm thủy sản khác là thức ăn. - Tôm, cua, cá, mực, sò, ốc... -Cung cấp thực phẩm, chât lượng cao cho con người -Xuất khẩu thủy sản - Cá Ba sa, tôm đông lạnh - Cá ăn nhiều sinh vật nhỏ như bọ gậy, vi khuẩn mùn hữu cơ làm sạch môi trường nước - Ăn bọ gậy, báo cho người ta biết trong nước có chất độc vì có chất độc cá sẽ chết - Sản phẩm thủy sản làm thức ăn gia cầm và gia súc I.Vai trò của nuôi trồng thủy sản : -Cung cấp thực phẩm cho xã hội - Thức ăn cho gia súc, gia cầm - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác. - Làm sạch môi trường nước 16’ HĐ 2 : Nhiệm vụ nuôi trồng thủy sản ở nước ta : - GV yêu cầu + Muốn nuôi trồng thủy sản cần có điều kiện gì ? + Tại sao có thể nói nước ta có điều kiện phát triển thủy sản ? + Hãy kể tên những loài thủy sản được nuôi ở địa phương em ? GV yêu cầu cho biết vai trò quan trọng của thủy sản đối với con người - GV yêu cầu : Cho biết cần ứng dụng tiến bộ vào những công việc gì trong chăn nuôi thủy sản HĐ 2 : Nhiệm vụ nuôi trồng thủy sản ở nước ta : HS : đọc nội dung mục II / 132 SGK - Vực nước và giống thủy sản - Có nhiều ao hồ, mặt nước lớn - Tôm - HS đọc mục 2 SGK - Cung cấp 40 ® 50% thực phẩm - HS đọc mục 3 SGK - Sản xuất giống - Sản xuất thức ăn - Phòng trừ dịch bệnh - Bảo vệ môi trường II. Nhiệm vụ nuôi trồng thủy sản ở nước ta : - Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và các giống nuôi. - Ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào nghề nuôi thủy sản. - Cung cấp nhiều thực phẩm tươi sạch cho tiêu dùng và xuất khẩu 5’ HĐ 3: Củng cố - Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong ngành kinh tế và đời sống xã hội? - Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản là gì? HS dựa vào mục I. -HS dựa vào mục II 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Về nhà làm câu 1,2 trang 132 SGK. - Đọc trước bài 50 SGK IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_2829_duong_thi_thanh_luu.doc