Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 18: Vật liệu cơ khí - Vũ Quang Vinh

BÀI 18. VẬT LIỆU CƠ KHÍ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến

- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng được các vật liệu cơ khí vào đúng mục đích, yêu cầu kĩ thuật.

- Tiết kiệm các vật liệu trong quá trình sản xuất.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.

2. Học sinh:

 Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.

III. Nội dung:

 1. Ổn định lớp: 8A

 8B

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Câu hỏi: Nêu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống

 Trả lời: SGK trang 57

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Vật liệu cơ khí đóng vai trò quan trọng trong gia công cơ khí, nếu không có các vật liệu đó thì không hình thành lên các sản phẩm của ngành cơ khí. Vậy những vật liệu đó là gì? có tính chất như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 18: Vật liệu cơ khí - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 18. vật liệu cơ khí I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các vật liệu cơ khí vào đúng mục đích, yêu cầu kĩ thuật. - Tiết kiệm các vật liệu trong quá trình sản xuất. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa. 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống Trả lời: SGK trang 57 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Vật liệu cơ khí đóng vai trò quan trọng trong gia công cơ khí, nếu không có các vật liệu đó thì không hình thành lên các sản phẩm của ngành cơ khí. Vậy những vật liệu đó là gì? có tính chất như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay: Bài 18. Vật liệu cơ khí Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ2.Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến. - GV: Theo em có những loại vật liệu nào sử dụng trong ngành cơ khí? - HS: Trả lời - GV: Cho hs qs sơ đồ 18.1 và nêu câu hỏi + Vật liệu bằng kim loại được chia ra mấy loại + Nêu một số đồ dùng bằng kim loại em biết? - HS: Quan sát và trả lời - GV: gọi hs đọc phần I.1a sgk và nêu câu hỏi + Thành phần kim loại đen gồm gì? + Dựa vào đâu để người ta chia thành gang, thép? Nêu cụ thể thành phần của gang, thép? - GV: Cho học sinh kể tên những loại vật liệu làm ra các sản phẩm thông dụng - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Nêu câu hỏi + Có mấy loại gang? + Có mấy loại thép? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Gọi 1-2 hs đọc phần I.1b và nêu câu hỏi + Kim loại mầu được sử dụng dưới dạng gì? + Nêu tính chất của kim loại mầu? + Nêu những kim loại màu chỉ yếu? + Nêu ứng dụng của kim loại màu - HS: Đọc và trả lời câu hỏi - GV: Bổ sung và cho hs làm bài tập trong sgk - HS: Chú ý làm bài - GV: Gọi 1-2 hs đọc phần I.2 và nêu câu hỏi + Nêu tính chất của phi kim loại? + Có những vật liệu phi kim nào? HS: Trả lời - GV: Cho hs đọc phần I.2a và nêu câu hỏi + Chất dẻo được hình thành từ đâu? + Chất dẻo được chia làm mấy loại? - HS: Trả lời. - GV: Nêu tính chất của cao su? kể tên 1 số sp - HS: Trả lời câu hỏi HĐ2.Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: - GV: Em hãy lấy VD về tính chất cơ học - HS: Lấy VD. - GV: Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng nhôm? - HS: Trả lời - GV: Em hãy lấy ví dụ về tính chất hoá học - HS: Lấy VD giáo viên nhận xét. - GV: Em hãy so sánh tính rèn của thép và tình rèn của nhôm? - HS: Trả lời I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. - Vật liệu kim loại - Vật liệu phi kim loại 1.Vật liệu bằng kim loại. - VL kim loại gồm: KL đen và KL màu - VD: kim, day tóc bóng đèn, cánh quạt, vành xe đạp, khung xe đạp... a.Kim loại đen. - Thành phần gồm: Sắt và cacbon - Dựa vào tỉ lệ Cácbon và các nguyên tố tham gia thì có gang và thép. + Nếu tỷ lệ các bon trong vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và < 2,14% là gang. + Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn. - Gang được phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo. - Theo phân làm 2 loại: Thép cacbon và thép hợp kim. b. Kim loại màu. - SD dưới dạng hợp kim - TC: dẽ kéo dài, dát mòng, chống mài mòn chống ăn mòn cao, dẫn điện và nhiệt tốt, ít bị ô xi hoá trong môi trường. - VD: Đồng, nhôm và hợp kim của chúng. - Sử dụng chế tạo trong công nghiệp: Vật liệu dẫn điện, chi tiết máy .. 2.Vật liệu phi kim. - TC: Dẫn điện và nhiệt kém tuy nhiên dễ gia công, không bị o xi hoá, ít mài mòn - Vật liệu phi kim dùng trong cơ khí: chất dẻo, cao su. a. Chất dẻo. - Chất dẻo được hình thành từ các chất hữu cơ cao phân tử, dàu mỏ, than đá... - 2 loại: Chât dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn b. Cao su. SGK II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1.Tính chất cơ học. - Tính cứng, tính dẻo, tính bền - Thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơn thép. 2.Tính chất vật lý. - Đồng dẫn điện tốt hơn thép và nhôm 3.Tính chất hoá học. - Kim loại dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối còn chất dẻo thì không 4.Tính chất công nghệ. - Tính đúc tính hàn, tính rèn, cắt gọt 4. Củng cố: - GV: Gọi 1 - 2 - HS đọc phần ghi nhớ SGK 5. Nhắc nhở: Chuẩn bị trước: Bài 19. Dụng cụ cơ khí

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_bai_18_vat_lieu_co_khi_vu_quang_vinh.doc