Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 14, Tiết 28: An toàn điện - Đinh Văn Tuyến

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

 - Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nại điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.

 - Biết một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

2.Kĩ năng: - Quan sát,phân tích tranh, so sánh lien hệ thực tế.

3.Thái độ: - Tác phong làm việc theo qui trình .

II.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên: - Tranh vẽ hình 33.1,33.2,33.3,33.4 SGK

2.Học sinh: - Các tai nạn điện mà em từng biết và cách xử lí hậu quả .

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp

2 Kiểm tra 15 phút: : Câu hỏi:Điên năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống?cho ví dụ về sử dụng điện năng trong công nghiệp,nông nghiệp,GTVT,thông tin ,trong gia đình?

 Trả lời: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống có những vai trị sau: (5đ)

-Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy móc, thiết bị trong đời sống và sản xuất.

-Nhờ có điện năng quá trình sản xuất được tự động hĩa và cuộc sống con người văn minh hơn, hiện đại hơn.

 Mỗi ví dụ dúng trong các ngành và trong gia đình (1đ)

3 Đặt vấn đề :

 Từ xa xưa khi chưa có điện con người đã bị chết do bị dòng điện xét. Ngày nay khi con người sản xuất ra điện, dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm cho con người. Vậy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó? Đó chính là nội dung bài hôm nay

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 14, Tiết 28: An toàn điện - Đinh Văn Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Ngày soạn: 22/11/2012 Tiết: 28 Ngày dạy: 28/11/2012 Chương VI:AN TOÀN ĐIỆN Bài 33 AN TOÀN ĐIỆN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nại điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. - Biết một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. 2.Kĩ năng: - Quan sát,phân tích tranh, so sánh lien hệ thực tế. 3.Thái độ: - Tác phong làm việc theo qui trình . II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Tranh vẽ hình 33.1,33.2,33.3,33.4 SGK 2.Học sinh: - Các tai nạn điện mà em từng biết và cách xử lí hậu quả . III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp 2 Kiểm tra 15 phút: : Câu hỏi:Điên năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống?cho ví dụ về sử dụng điện năng trong công nghiệp,nông nghiệp,GTVT,thông tin ,trong gia đình? Trả lời: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống có những vai trị sau: (5đ) -Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy móc, thiết bị trong đời sống và sản xuất. -Nhờ có điện năng quá trình sản xuất được tự động hĩa và cuộc sống con người văn minh hơn, hiện đại hơn. Mỗi ví dụ dúng trong các ngành và trong gia đình (1đ) 3 Đặt vấn đề : Từ xa xưa khi chưa có điện con người đã bị chết do bị dòng điện xét. Ngày nay khi con người sản xuất ra điện, dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm cho con người. Vậy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó? Đó chính là nội dung bài hôm nay 4 Tiến trình dạy học: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện.: Hs quan sát tranh, ảnh tìm hiểu thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Không hiểu biết và không có ý thức an toàn khi sử dụng đồ dùng điện + Không cẩn thận khi sử dụng điện + Do không kiểm tra an toàn các thiết bị, đồ dùng điện trước khi sử dụng. + Không tuần thủ các nguyên tắc trong khi sữa chữa điện; khi sử dụng các thiết bị an toàn điện + Do vi phạm khoảng cách an toàn hành lang điện cao áp + Do đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. -Hs quan sát bảng 33.1 tìm hiểu khoảng cách an toàn lưới điện cao áp. -Gv cho học sinh quan sát một số tranh ảnh tai nạn điện, khai thác kinh nghiệm của học sinh trong cuộc sống, qua các phương tiện thông tin đại chúng học sinh nêu được các nguyên nhân gay tai nạn điện. -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để tìm ra các nguyên nhân gây tai nạn điện. -Yêu cầu các nhóm báo cáo nhóm khác bổ sung giáo viên hướng dẫn rút ra kết luận chung về nguyên nhân gây tai nạn điện. -Giới thiệu bảng 33.1 khoảng cách an toàn lưới điện cao áp. Hoạt động 2:Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện : Hs hoạt động nhóm tìm ra các biện pháp an toàn điện. - 33.4 a - 33.4 b - 33.4 c - 33.4 d - Cường độ dòng điện lớn dễ phát sinh ra tia lửa điện. -Hs quan sát các dụng cụ lao động lắng nghe sự hướng dẫn của giáo viên. -HS trả lời - Từ các nguyên nhân gây tai nạn điện giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận và đưa ra được một số biện pháp an toàn điện. -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, khớp tranh cho phù hợp với các biện pháp an toàn điện. -Tai sao cần phải che chắn các thiết bị điện như cầu dao, cầu chì. -Cho học sinh quan sát các dụng cụ lao động và các vật lót cách điện giáo viên chú ý cho học sinh các dụng cụ này có những đặc điểm khác các dụng cụ nghề khác. - Ở nhà khi sửa chữa ,sử dụng điện các em đã sử dụng những biện pháp an toàn nào? Hoạt động 3 : Củng cố , hướng dẫn về nhà - Học bài, học ghi nhớ SGK. - Chuẩn bài mới - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK ?. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK ? - Học bài, học ghi nhớ SGK. - Chuẩn bài mới 5.Nội dung ghi bảng I.Nguyên nhân gây tai nạn điện : 1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện -Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn bị hở. -Sử dụng các đồ dùng điện bị rị điện ra vỏ. -Sửa chữa điện khơng cắt nguồn điện không sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn. 2.Do vi phạm khoản cách an toàn với đường dây cao áp, trạm biến áp 3.Đến gần dây dẫn cóĩ điện bị đứt rơi xuống đất. II.Một số biện pháp an toàn điện : 1 Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện. -Thực hiện tốt cách điện dây dẫn. -Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. -Thực hiện nối đất các đồ dùng điện. - Không vi phạm khoản cách an toàn với đường dây cao áp, trạm biến áp 2 Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện. -Phải cắt nguồn trứơc khi sửa chữa. -Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an tòan điện khi sửa chữa

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_14_tiet_28_an_toan_dien_dinh_va.doc