Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình cả năm - Nguyễn Văn Tí

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Biết được một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

- Biết được cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.

- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.

2/ Kỹ năng:

3/ Thái độ:

- Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập.

II/ CHUẨN BỊ

1. Cho cả lớp:

- Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện.

- Một số vật cách điện của mạng điện.

2. Cá nhân HS:

- Sưu tầm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.

3. Phương pháp dạy học:

- Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan,

 

doc51 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình cả năm - Nguyễn Văn Tí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày soạn: TIẾT 1 Ngày dạy: BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Có được một số thông tin về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề điện. 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập. - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này. II/ CHUẨN BỊ 1. Cho cả lớp: - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng. - Bản mô tả nghề điện dân dụng. 2. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC (6’) 1. Giới thiệu bài học. - Gv chia lớp thành 4, chỉ định nhóm trưởng. - Gv cho các nhóm thi hát, đọc thơ hoặc các hành động về nghề điện dân dụng. - Gv giới thiệu mục tiêu bài học. Yc HS ghi tên bài học vào vở. - HS cả lớp lắng nghe. - Các nhóm thi hát. - HS ghi tên bài học vào vở HĐ2: VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SX VÀ TRONG ĐỜI SỐNG (5’) I/ Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống. - Yc Hs đọc mục I SGK. - Gv chốt lại. I/ Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống. - Cá nhân HS đọc mục I SGK. - Hs chú ý lắng nghe. HĐ3: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (30’) II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng. 1. Đối tượng của nghề điện dân dụng. - Gv cho HS làm việc theo nhóm. - Gv? Đối tượng lđ của nghề điện dân dụng bao gồm những gì? - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại. 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Yc HS đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nội dung lđ của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực gì? Và sau đó h/thành bảng ở SGK. - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv HD cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời. Gv chốt lại. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Gv cho HS đọc bản mô tả nghề điện. - Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện ntn? Cho VD. Đánh dấu (X) vào ô trống. - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại. 4. Yc của nghề điện dân dụng đối với người lđ. - Gv cho HS đọc bản mô tả nghề điện. - Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Nghề điện dân dụng có yc gì đối với người lđ. - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv HD cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại. 5. Triển vọng của nghề: - Yc Hs đọc mục II.5 SGK cho biết triển vọng của nghề điện dân dụng. Gv chốt lại. 6. Những nơi đào tạo nghề. - Gv cho HS đọc bản mô tả nghề điện. - Yc Hs hđ nhóm t/hiểu những nơi đào tạo nghề đdd - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại. 7. Những nơi hoạt động nghề. - Yc HS đọc SGK tìm hiểu những nơi hoạt động nghề điện dân dụng. Gv chốt lại. II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng. 1. Đối tượng của nghề điện dân dụng. - HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi của Gv. - Các nhóm cử đại diện trả lời. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - HS đọc mục I SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của Gv. - Các nhóm cử đại diện trả lời và h/thành bảng ở SGK. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - HS đọc bản mô tả nghề điện. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm cử đại diện trả lời và hoàn thành bảng ở SGK. Hs cả lớp tham gia nx, bổ sung. 4. Yc của nghề điện dân dụng đối với người lđ. - HS đọc bản mô tả nghề điện. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm cử đại diện trả lời và hthành bảng ở SGK. Hs cả lớp tham gia nx, bổ sung. 5. Triển vọng của nghề: - Cá nhân Hs đọc mục II.5 SGK tìm hiểu về triển vọng của nghề điện dân dụng. 6. Những nơi đào tạo nghề. - HS đọc bản mô tả nghề điện. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm cử đại diện trả lời. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. 7. Những nơi hoạt động nghề. - Cá nhân HS đọc SGK tìm hiểu những nơi hoạt động nghề điện dân dụng. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’) - Gv tổng kết, khen thưởng các cá nhân, các nhóm có câu phát biểu, bổ sung, hoặc tích cực tham gia các hoạt động thảo luận. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Nắm được mục tiêu của bài học. Ghi nhớ nd của bài học. - Trả lời lại các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 8. - Đọc trước bài 2 SGK vàsưu tầm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. VI. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 2 Ngày soạn: TIẾT 2 Ngày dạy: BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết được một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết được cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ 1. Cho cả lớp: - Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện. - Một số vật cách điện của mạng điện. 2. Cá nhân HS: - Sưu tầm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ– GIỚI THIỆU MỤC TIÊU BÀI HỌC (7’) 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv yc HS1 lên bảng: + Trả lời câu 1 ở SGK trang 8. - Gv yc HS2 lên bảng: + Trả lời câu 3 ở SGK trang 8. - Gv yc HS khác nhận xét. - Gv chốt lại, đánh giávà ghi điểm. 2. Giới thiệu mục tiêu bài học. - Gv: Những vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những vật liệu gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài 2 SGK. - Gv giới thiệu mục tiêu bài học. - 2 HS lên bảng trả lời theo yc của Gv. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS ghi tên bài học vào vở - Hs chú ý lắng nghe. HĐ2: TÌM HIỂU VỀ DÂY DẪN ĐIỆN (34’) - Yc: Hãy kể tên 1 số loại dây dẫn điện mà em biết? I/ Dây dẫn điện 1. Phân loại - Gv phát cho HS 1 số mẫu dây dẫn đ và tranh H.2.1. - Yc HS làm việc theo cặp: làm BT phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1 SGK. - Yc đại diện các cặp đọc kết quả đã làm ở bảng 2.1. - Gv hdẫn cả lớp cùng th/luận câu trả lời. Gv chốt lại. - Gv? Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn? - Gv yc HS làm bài tập điền vào chỗ trống. - Gv gọi 1 Hs đọc câu trả lời. Yc cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại: + trần. + nhiều; nhiều. 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện. - Yc Hs đọc mục 2, qsát H.2.2 SGK nêu cấu tạo dây dẫn điện và cho biết chúng đc làm bằng vật liệu gì? - Gv chốt lại cấu tạo của dây dẫn như SGK. - Gv? Hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? - Yc 1 HS trả lời. Hs khác nx, bổ sung. Gv chốt lại. 3. Sử dụng dây dẫn điện - Yc đọc mục I.3 SGK để biết những lưu ý khi lựa chọn dây dẫn điện và khi sử dụng dây dẫn điện. - Gv chốt lại những điều cần lưu ý như ở SGK. - Cá nhân HS kể tên một số loại dây dẫn điện. I/ Dây dẫn điện 1. Phân loại - HS làm việc theo cặp: làm bài tập phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1 SGK. - Đại diện các cặp đọc kết quả đã làm ở bảng 2.1. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp tham gia trả lời câu hỏi của Gv. - Cá nhân HS làm bài tập điền vào chỗ trống. - 1 Hs đọc câu trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hs tự hoàn thành vào vở: + trần. + nhiều; nhiều. 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện. - Cá nhân HS đọc mục 2, quan sát H.2.2 SGK và mẫu dây dẫn thật. Trả lời câu hỏi của Gv. - Hs ghi vở cấu tạo của dây dẫn. - Cá nhân HS trả lời. Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. 3. Sử dụng dây dẫn điện - Cá nhân HS ng/c mục I.3 SGK. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’) - Gv yc HS trả lời các câu hỏi: + Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện trong nhà. + Khi sử dụng dây dẫn điện cần lưu ý những gì? - Gv chốt lại nôi dung cần ghi nhớ của bài học. - Gv tổng kết, khen thưởng các cá nhân, các nhóm có câu phát biểu, bổ sung, hoặc tích cực tham gia các hoạt động thảo luận. - Cá nhân HS trả lời theo yc của Gv. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Nắm được mục tiêu của bài học. - Ghi nhớ nd của bài học. - Đọc trước phần II và III của bài 2 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 3 Ngày soạn: TIẾT 3 Ngày dạy: BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MĐIỆN TRONG NHÀ (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết được một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết được cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ 1. Cho cả lớp: - Một số mẫu dây cáp điện. - Một số vật cách điện của mạng điện. 2. Cá nhân HS: - Sưu tầm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv yc HS1 lên bảng: + Nêu cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện? + Việc lựa chọn dây dẫn điện cần tuân theo những gì? Cho biết kí hiệu của dây bọc cách điện. - Gv yc HS khác nhận xét. - Gv chốt lại, đánh giávà ghi điểm. - 1 HS lên bảng trả lời theo yc của Gv. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. HĐ2: TÌM HIỂU VỀ DÂY CÁP ĐIỆN (18’) I/ Dây cáp điện 1. Phân loại - Gv phát cho các nhóm một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện. - Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Hãy cho phân biệt dây dẫn điện và dây cáp điện? - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời. Gv chốt lại. 1. Cấu tạo - Gv yc HS làm việc theo nhóm: quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện. - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời. Gv chốt lại. Yc HS ghi vào vở cấu tạo. 2. Sử dụng dây cáp điện. - Yc HS liên hệ với thực tế cho biết dây cáp điện được dùng ở đâu? - Gv chốt lại: Các loại cáp này được dùng: truyền tải điện từ máy phát điện cho những hộ đông người; truyền biến áp; truyền điện cho phụ tải cấp 1 (phụ tải quan trọng phải có điện liên tục) - Gv? Vậy phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà ntn? Gv chốt lại. I/ Dây cáp điện 1. Phân loại - Hs hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi của Gv. - Các nhóm cử đại diện trả lời - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. 1. Cấu tạo - HS làm việc theo nhóm: quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện. - Các nhóm cử đại diện trả lời - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. - Hs ghi vở cấu tạo của dây cáp điện. 2. Sử dụng dây cáp điện. - Cá nhân Hs liên hệ thực tế trả lời câu hỏi Gv. - Hs chú ý lắng nghe. - Hs trả lời. HĐ3: TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN (17’) III/ Vật liệu cách điện - Gv? Vật liệu cách điện là gì? - Gv yc cá nhân HS làm bài tập trong SGK: Hãy gạch chéo vào những ô trống - Gv gọi 1 Hs đọc câu trả lời. Yc cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại. - Gv đưa ra 1 số vật cách điện của m/điện trong nhà. Yc HS nhận biết, kể tên và nêu ứng dụng của chúng - Yc Hs thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng những vật cách điện? + Những vật cách điện này phải đạt những yc gì? - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận câu trả lời. Gv chốt lại. Yc HS ghi vào vở cấu tạo. III/ Vật liệu cách điện - Hs nhớ lại kiến thức cũ đã học ở công nghệ lớp 8 và trả lời. - Cá nhân HS hoàn thành bài tập. - 1 Hs đọc câu trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hs tự hoàn thành vào vở: - Hs quan sát và trả lời câu hỏi của Gv. - Hs hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi của Gv. - Các nhóm cử đại diện trả lời. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (4’) - Gv yc HS trả lời câu hỏi ở cuối bài. - Gv? Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu gì? - Gv tổng kết, khen thưởng các cá nhân, các nhóm có câu phát biểu, bổ sung, hoặc tích cực tham gia các hoạt động thảo luận. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Nắm được mục tiêu của bài học. - Ghi nhớ nd của bài học. - Đọc trước bài 3 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 4 Ngày soạn: TIẾT 4 Ngày dạy: BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện. + Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. + Hiểu được tầm quan trọng của đo lường trong nghề điện dân dụng. 2/ Kỹ năng: + Sử dụng được một số dụng cụ dung trong lắp đặt đúng kĩ thuật. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ 1. Cho cả lớp: + Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện. + Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, Ampekế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. 2. Cá nhân HS: 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THỆU BÀI DẠY (7’) 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv yc HS1 lên bảng: + Hãy mô tả cấu tạo của dây cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. So sánh sự khác nhau và giống nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện. - Gv yc HS khác nhận xét. - Gv chốt lại, đánh giávà ghi điểm. 2. Giới thệu bài dạy - Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí. Để hiểu rõ hơn về các loại đồng hồ này và dcụ cơ khí chúng ta cùng đi ng/c bài 3. - Gv giới thiệu mục tiêu bài học. - 1 HS lên bảng trả lời theo yc của Gv. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - Hs lắng phần giới thiệu bài mới của Gv và ghi tên bài học vào vở. - Cá nhân HS đọc mục tiêu bài học. HĐ2: TÌM HIỂU ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (34’) I/ Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. - Gv yc cá nhân HS trả câu hỏi sau: + Hãy kể tên một số đông hồ đo điện mà em biết? - Yc Hs hđộng theo cặp làm BT điền vào trong sgk - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv hdẫn lớp cùng th/luận câu trả lời. Gv chốt lại. - Gv cá nhân HS trả câu hỏi sau: + Tại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp (A) và (V)? + Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? - Gv hdẫn cả lớp tham gia nx, bổ sung. Gv chốt lại. - Gv? Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì? Gv chốt lại công dụng của đ/hồ đo điện như ở SGK. 2. Phân loại đồng hồ đo điện. - Yc HS HĐ theo cặp hoàn thành B.3.2 trong SGK. - Gv yc đại diện các nhóm trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời. Gv chốt lại. Yc HS tư ghi vào vở. 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. - Yc Hs q/sát một số kí hiệu của đồng hồ đo điện trong bảng 3.3 SGK. I/ Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. - Cá nhân HS trả câu hỏi sau câu hỏi của Gv. Cá Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung. - HS h/động theo cặp làm BT điền vào trong SGK. - Các nhóm cử đại diện trả lời - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. - Cá nhân HS trả câu hỏi sau câu hỏi của Gv. Các Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung. - Hs tham giatrả lời. Hs tự ghi vào vở. 2. Phân loại đồng hồ đo điện. - HS hoạt động theo cặp h/thành bảng 3.2 trong SGK. - Các nhóm cử đại diện trả lời - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. - Hs tự hoàn thành vào vở. 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. - Hs quan sát một số kí hiệu của đồng hồ đo điện trong bảng 3.3 SGK. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’) - Yc HS nêu nd cần ghi nhớ của tiết học. Gv chốt lại. - Gv tổng kết, khen thưởng các cá nhân, các nhóm có câu phát biểu, bổ sung, hoặc tích cực tham gia các hoạt động thảo luận. - Hs nhắc lại nd ghi nhớ của bài học. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Ghi nhớ nd của bài học. - Đọc trước phần I.3 và II của bài 3 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 5 NGÀY SOẠN: TIẾT 5 NGÀY DẠY: BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Biết đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện. + Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. 2/ Kỹ năng: + Sử dụng được một số dụng cụ dung trong lắp đặt đúng kĩ thuật. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ 1. Cho cả lớp: + Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện. + Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, Ampekế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. 2. Cá nhân HS: 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ(5’) 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv yc HS1 lên bảng: + Nêu công dụng của đồng hồ đo điện? - Gv yc HS khác nhận xét. - Gv chốt lại, đánh giávà ghi điểm. - 1 HS lên bảng trả lời theo yc của Gv. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. HĐ2: TÌM HIỂU ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tiếp theo) (10’) 4. Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ. - Gv cho HS hoạt động nhóm. - Gv phát cho mỗi nhóm 1 đồng hồ đo điện. - Gv yc các nhóm giải thích kí hiệu trên mặt đồng hồ và tính cấp chính xác của đồng hồ đó. - Yc đại diện các nhóm báo cáo kq và trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng th/luận chung câu trả lời. Gv chốt lại. 4. Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ. - Hs hoạt động theo nhóm giải thích kí hiệu trên mặt đồng hồ và tính cấp chính xác của đồng hồ đó. - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và trả lời. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. HĐ3: TÌM HIỂU DỤNG CỤ CƠ KHÍ DÙNG TRONG LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN (25’) II/ Dụng cụ cơ khí. - Gv yc HS hoạt động theo cặp làm bài tập điền vào ô trống trong 3.4 SGK. - Sau đó cho các cặp kiểm tra chéo và bổ sung hoàn thiện. - Gv yc đại diện các cặp trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời. Gv chốt lại và đưa ra 1 số dcụ cơ khí để HS nhận biết, nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí đó. II/ Dụng cụ cơ khí. - HS hoạt động theo cặp làm bài tập điền vào ô trống trong bảng 3.4 SGK. - Các cặp kiểm tra chéo và bổ sung hoàn thiện. - Các cặp cử đại diện trả lời. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. - Hs nhận biết, nêu công dụng của các dcụ cơ khí. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (4’) - Yc HS nêu nd cần ghi nhớ của cả bài học. Gv chốt lại. - Gv gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. - Yc HS hđộng theo cặp h/thành BT ở cuối bài 2. - Gv yc đại diện các cặp trả lời. - Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời. Gv chốt lại. Yc HS tư ghi vào vở. - Gv tổng kết, khen thưởng các cá nhân, các nhóm có câu phát biểu, bổ sung, hoặc tích cực tham gia các hoạt động thảo luận. - Hs nhắc lại nd ghi nhớ của bài học. - 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. - HS hoạt động theo cặp làm bài tập ở cuối bài 2. - Các cặp cử đại diện trả lời. - Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Ghi nhớ nd của bài học. - Đọc trước bài 4 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 6 NGÀY SOẠN: TIẾT 6 NGÀY DẠY: BÀI 4: TH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện. + Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện. 2/ Kỹ năng: + Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện; đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng; đo điện áp, cường độ dòng điện bằng vôn kế và ampekế. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập, làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. II/ CHUẨN BỊ 1. Cho cả lớp: + Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện. + Một số đồng hồ đo điện: Vôn kế, Ampekế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. 2. Mỗi nhóm HS: + 1 vôn kế, 1 Ampekế, 1 công tơ điện, 1 đồng hồ vạn năng. 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI HỌC(5’) 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv yc HS1 lên bảng: + Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? Cho biết công dụng của các loại đồng hồ đó? - Gv yc HS khác nhận xét. - Gv chốt lại, đánh giávà ghi điểm. 2. Giới thiệu bài học: - GV: Các dcụ đo lường như vôn kế, ampekế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện, được sở dụng rộng rãi trong đời sống và trong sx. Để củng cố kiến thức, kĩ năng đo lường điện chúng ta cùng tìm hiểu bài 4. - 1 HS lên bảng trả lời theo yc của Gv. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - Hs lắng nghe. HĐ2: CHUẨN BỊ VÀ NÊU YC BÀI THỰC HÀNH (10’) 1. Chuẩn bị - Gv chia nhóm TH. Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng và các thành viên. 2. Nêu yc bài thực hành. - Gv nêu mục tiêu, yc bài TH và nội quy TH. - Gv nêu rõ những tiêu chí đánh giá bài TH: + Kq TH (kq đo điện trở or điện năng tiêu thụ). + Thực hiện đúng quy trình TH, thao tác chính xác. + Thái độ TH, đảm bảo an toàn và vệ sinh mtr. - Hs ngồi theo nhóm. - Hs chú ý lắng nghe. HĐ3: TÌM HIỂU ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (25’) II/ Nội dung và trình tự TH. 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - Gv phát các đồng hồ đo điện cho các nhóm. - Gv yc các nhóm thực hiện theo yc sau: + Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện. + Chức năng của đồng hồ đo điện: đo đại lượng gì? + Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. - Yc các nhóm ghi lại kq sau khi tìm các nộid trên. - Gv theo dõi, hdẫn các nhóm (nếu gặp khó khăn). Gv nhắc nhở những HS chưa tích cực. - Gv thông báo: Ngoài những kí hiệu theo đại lượng cần đo thì trên mặt dcụ đo còn có nhiều kí hiệu khác chỉ loại dđiện, vị trí lắp đặt, cấp chính xác. II/ Nội dung và trình tự TH. 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - Các nhóm nhận dụng cụ TH. - Hs làm việc theo nhóm tìm hiểu các nội dung ở mục II.1 SGK. Ghi lại KQ làm việc. IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (4’) - Gv hdẫn HS tự đánh giá và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả TH. - Gv nx đánh giá tiết học TH: kq, thái độ làm việc. - Gv thu kết quả TH của các nhóm. - HS đánh giá chéo giữa các nhóm. V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Xem lại cách mắc vôn kế và ampekế vào mạch điện đã học ở vật lí lớp 7. - Đọc trước phần II.2 của bài 4 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 7 NGÀY SOẠN: TIẾT 7 NGÀY DẠY: BÀI 4: TH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện. + Biết sử dụng

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trinh_ca_n.doc