I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được công dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện
- Biết được công dụng, phân loại một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
2. Kỹ năng:
- Giải thích được các ký hiệu cơ bản ghi trên đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, một số loại đồng hồ đo điện
2. Học sinh:
- Tìm hiểu nội dung bài, SGK, đọc tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo của dây cáp điện. ứng dụng của dây cáp điện trong mạng điện sinh hoạt
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Mạng điện trong nhà - Tiết 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 9A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Lớp dạy: 9B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Tiết 4. Bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được công dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện
- Biết được công dụng, phân loại một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
2. Kỹ năng:
- Giải thích được các ký hiệu cơ bản ghi trên đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, một số loại đồng hồ đo điện
2. Học sinh:
- Tìm hiểu nội dung bài, SGK, đọc tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo của dây cáp điện. ứng dụng của dây cáp điện trong mạng điện sinh hoạt
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện.
? Kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em biết.
- GV bổ sung ghi bảng.
- Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận điền kết quả vào phiếu bài tập theo mẫu bảng 3.1 SGK
- Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bầy, nhóm khác bổ sung, nhận xét
? Nhờ có đồng hồ đo điện ta biết được những gì
- GV lấy VD chứng minh
? Phân loại đồng hồ đo điện ta thường dựa vào đâu
- Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận điền nội dung bảng 3.2 SGK
- Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bầy, nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Cho HS quan sát vật mẫu, ghi lại các kí hiệu vào giấy . GV bổ sung
- Liên hệ thực tế, tài liệu tham khảo trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát ghi nhớ
- Nghe, quan sát, thảo luận điền kết quả vào phiếu bài tập theo mẫu bảng 3.1 SGK
- Đại diện một nhóm lên bảng trình bầy, nhóm khác bổ sung
- Trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, thảo luận điền kết quả vào phiếu bài tập theo mẫu bảng 3.2 SGK
- Đại diện một nhóm lên bảng trình bầy, nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Quan sát vật mẫu, ghi lại các kí hiệu vào giấy
- HS lên bảng điền tên gọi của các KH. HS khác nhận xét bổ sung
- Nghe, quan sát
I. Đồng hồ đo điện.
1. Công dụng của đồng hồ đo điện
- Đồng hồ đo điện dùng để đo: U, I, R, P, kWh.
- Nhờ có đồng hồ đo điện ta biết được tình trạng làm việc của thiết bị, phát hiện được những hiện tượng không bình thường của mạch điện, thiết bị điện đồ dùng điện.
2. Phân loại đồng hồ đo điện.
Dựa vào đại lượng đo:
Đồng hồ đo điện
Đại lượng đo
Ampe kế
Dòng điện: A
Oát kế
Công suất điện: W
Vôn kế
Điện áp: V
Công tơ
Điện năng: KWh
Ôm kế
Điện trở: R
Đồng hồ vạn năng
Đo: R, U, A, V
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện:
Tên gọi
Kí hiệu
Ampe kế
A
Oát kế
W
Vôn kế
V
Công tơ
KWh
Ôm kế
Ω
Cấp chính xá
0,1; 0,5...
Điện áp thử cách điện (2KV)
(2KV)
Phương đặt đồng hồ
->;
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí
- Hướng dẫn HS quan sát nội dung bảng 3.4 SGK.
- Cho HS thảo luận điền nội dung bảng 3.4 SGK vào giấy nháp.
- Gọi đại diện một nhóm lên điền bảng phụ. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV lần lượt thao tác mẫu cách sử dụng từng dụng cụ.
- Lần lượt gọi HS lên bảng thao tác lại. GV quan sát uấn nắn
- Quan sát tìm hiểu nội dung H3.4 SGK.
- HS thảo luận điền nội dung bảng 3.4 SGK vào giấy nháp.
- Đại diện một nhóm lên điền bảng phụ. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nghe, quan sát ghi vở
- Nghe, quan sắt nắm vững phương pháp sử dụng từng dụng cụ.
- HS lần lượt lên bảng thao tác lại, HS còn lại quan sát
II. Dụng cụ cơ khí
1. Thước dây: Đo chiều dài vị trí lắp đặt dây dẫn, tường trần cần đi dây...
2. Thước cặp: Đo đường kính dây dẫn điện, kích thước lỗ, chiều sâu lỗ...
3. Tua vít: Dùng để tháo lắp vít bảng điện, vít thiết bị điện đồ dùng điện.
4. Pan me: Đo đường kính dây dẫn điện
5. Búa: Dùng để đóng đinh, vít...
6. Cưu sắt: Cưu cắt ống cách điên.
7. Kìm điện, kìm tuốt dây..: Dùng để cắt dây dẫn điện, tuốt dây, giữ dây khi nối, uấn dây dẫn khi nối....
8. Khoan: Dùng để khoan bảng điện, tường...
3. Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
4. Dặn dò: Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 4
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_phan_mang_dien_trong_nha_tiet_3_dung.doc