Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Bài 1-9

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

+ Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả , đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả

+ Hiểu được các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quả, chế biến quả

2 Kỹ năng :

+ Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích và liên hệ thực tế

3 Thái độ:

+ Có hứng thú học tập trồng cây ăn quả

II Phương pháp :

 + Vấn đáp + thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học :

GV: Tài liệu về nghề trồng cây ăn quả

HS: Đọc thông tin SGK

IV: Tổ chức dạy và học

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

H: Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống và kinh tế?

 

doc32 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Bài 1-9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần :20 Ngày dạy: Tiết phân phối :1 TÊN BÀI DẠY: BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ I Mục tiêu: 1 Kiến thức : + Biết được vai trò vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế đời sống + Biết các đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với nười làm nghề trồng cây ăn quả + Biết được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả 2 Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích và liên hệ thực tế 3 Thái độ: + Có ý thức yêu nghề trồng cây ăn quả II Phương pháp : + Vấn đáp + thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học : GV: Giới thiệu một số khu vườn điển hình trồng cây ăn quả HS: Đọc thông tin SGK IV: Tổ chức dạy và học 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Đặt vấn đề Ngoài chất bột, đường, đạm, chất béo, thì sinh tố là loại không thể thiếu đối với con người.Những sinh tố hay gọi là vitamin có nhiều trong các loại quả Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả GV: Treo hình 1 SGK cho HS quan sát và đặt câu hỏi H: Em hãy kể tên các giống cây ăn quả quý hiếm của nước ta ? H: Quan sát hình 1 em hãy cho biết nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống con người ? GV: Nhấn mạnh: Các loại hoa quả là nhu cầu bồi bổ sức khỏe cho con người cungcấpVTM,đường,chất khóang, năng lượng.. GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của nghề và những yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả GV: Yêu cầu HS đọc mục II để trả lời câu hỏi H: Nghề trồng cây ăn quả có những đặc điểm gì ? H: Đối tượng của trồng cây ăn quả là gì ? H: Trồng cây ăn quả là làm những công việc gì? Cần những dụng cụ nào ? H: Điệu kiện lao động có cực không? H: Sản phẩm của nghề trồng cây ăn quả là gì ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức HS: Quan sát và nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + dùng để ăn, chế biến nước uống , đóng hộp, xuất khuẩn... Ví dụ: dứa, vải, nhãn đóng hộp, cam quýt,xoài...chế biến nước uống, chuối, cam , nhãn, vải xiất khẩu HS: Quan sát và nghiên cứu SGK thảo luận nhóm thống nhấn ý kiến - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thiện kiến thức vào phiếu học tập, nhóm khác theo dõi bổ sung I Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả + Nghề trồng cây ăn quả đang góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân * Vai trò : + Cung cấp cho người tiêu dùng + Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát ... + Xuất khẩu II Đặc điểm của nghề và những yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả 1 Đặc điểm của nghề Nội dung phiếu học tập Các đặc điểm Nội dung của từng đặc điểm Gía trị ứng dụng của mỗi đặc điểm (1) (2) (3) 1 Đối tượng lao động - Cây lâu năm có giá trị kinh tế - Có kế hoạch trồng dài hơn 2 Nội dung lao động - Nhân giống làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến .. - Xác định quy trình sản xuất phù hợp từng loại cây 3 Dụng cụ lao động - Nhiều loại: cuốc, xẻng,dao, kéo, bình tưới - Chuẩn bị đủ dụng cụ cần thiết để phục vụ cho việc trồng trọt 4 Điều kiện lao động - Trực tiếp ngoài trời,có tiếp xúc với hóa chất - Tạo điều kiện đảm bảo vệ sinh và bảo vệ sức khỏe 5 Sản phẩm lao động - Là những quả tươi - Có kĩ thuật bảo quản và chế biến GV : Nêu tiếp câu hỏi H: Muốn trở thành người trồng cây ăn quả theo em phải cần có những phẩm chất gì ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu triển vọng của nghề trồng cây ăn quả GV: Yêu cầu HS đọc mục III để trả lời câu hỏi H: thực tế phát triển nghề trồng cây ăn quả như thế nào ? H: Triển vọng như thế nào? Hiện nay gặp khó khăn gì ? H: Cần có biện pháp như thế nào để phát triển tốt? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức HS: Nghiên cứu thông tin SGK, cá nhân đứng dạy trả lời HS: Nghiên cứu SGK→ thảo luận nhóm thống nhất ý kiến →đại diện nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung 2 Yêu cầu của nghề đối với người lao động +Có tri thức khoa học , hóa học, KTNN + Yêu nghề yêu thiên nhiên, cần cù ,chịu khó năng động sáng tạo + Sức khỏe tốt thích nghi với điều kiện ngoài trời , bàn tay khéo léo III Triển vọng của nghề trồng cây ăn quả * Thực tế đã phát triển , sẽ phát triển tốt * Để pháp triển mạnh mẽ cần: + Xây dựng quy hoạch vườn cây, có vườn chuyên canh,có quy hoạch, bảo quả,chế biến + Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trong việc tạo giống, kĩ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản, chế biến + Xây dựng chính sách phù hợp, đào tạo đội ngũ kĩ thuật cao 4 Củng cố: H: Em hãy nêu một vài điển hình tốt về trồng cây ăn quả ở địa phương em? H: Nghề trồng cây ăn quả có ý nghĩa như thế nào ? 5 Dặn dò: + Về nhà học bài cũ và Xem bài 2 / 9 SGK V R út kinh nghiệm : Ngày soạn: Tuần :21 Ngày dạy: Tiết phân phối :2 TÊN BÀI DẠY: BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ I Mục tiêu: 1 Kiến thức : + Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả , đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả + Hiểu được các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quả, chế biến quả 2 Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích và liên hệ thực tế 3 Thái độ: + Có hứng thú học tập trồng cây ăn quả II Phương pháp : + Vấn đáp + thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học : GV: Tài liệu về nghề trồng cây ăn quả HS: Đọc thông tin SGK IV: Tổ chức dạy và học 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: H: Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống và kinh tế? 3 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của cây ăn quả GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I để trả lời câu hỏi H: Trồng được cây ăn quả sẽ có giá trị như thế nào về cung cấp chất dinh dưỡng cho con người? Về y học ? Về môi trường? Về kinh tế ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học của cây ăn quả GV:Yêu cầu HS đọc thông tin mục II để trả lời câu hỏi H: Cây ăn quả có những loại rễ nào ? tác dụng chung của các loại rễ? H: Ở cây ăn quả có những dạng thân nào? tác dụng? H: Thế nào là cành cấp I, II,III,IV,V ? Qủa thường có ở cành cấp mấy ? H: Có mấy loại hoa? Thế nào là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính ? H: Đặc điểm của các loại quả có màu sắc , hình dạng,số lượng như thế nào ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu về yêu cầu ngoại cảnh đối với cây ăn quả GV: Phát phiếu học tập ( ghi lên bảng hoặc làm bảng phụ ) và yêu cầu HS hoàn thành.Có thể sử dụng phiếu học tập như sau : GV: Thời gian thảo luận 7 phút GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức HS: Cá nhân đọc lập nghiên cứu SGK→ trả lời được HS: Quan sát và nghiên cứu SGK thảo luận nhóm thống nhấn ý kiến - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thiện kiến thức , nhóm khác theo dõi bổ sung HS: Quan sát và nghiên cứu SGK thảo luận nhóm thống nhấn ý kiến - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thiện kiến thức vào phiếu học tập, nhóm khác theo dõi bổ sung I Giá trị của cây ăn quả +Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có giá trị + Làm thuốc chữa bệnh + Làm nguyên liệu chế biến bánh kẹo, nước uống các loại + Giữ và cải thiện môi trường: điều hòa oxy, nhiệt độ, gió bão, chống xói mòn II Đặc điểm thực vật học của cây ăn quả 1 Đặc điểm thực vật: + Rễ : loại mọc thẳng, sâu xuuống đất: loại mọc ngang , do đó cần chăm sóc để rễ phát triển tốt + Thân: từ thân có nhiều cành cấp 1,từ cành cấp 1 có nhiều cành cấp 2, cứ như vậy cho tới cành cấp 5,6, cành cấp 5 thường mang quả,do đó cần tạo cành để có nhiều quả + Hoa: có hoa đực, hoa cái riêng.Có loại hoa lưỡng tính , cần có biện pháp để cây thụ phấn tốt + Qủa: có loại quả hạch, mọng, kép, do đó cần có cách bảo quản, chế biến phù hợp 2 Yêu cầu ngoại cảnh đối với cây ăn quả Nội dung phiếu học tập Các yếu tố ngoại cảnh Mức độ phù hợp của cây ăn quả 1. Nhiệt độ - Tùy loài yêu cầu nhiệt độ cao, thấp khác nhau : 250C, 300C, có loài ,có giai đọan nào đó cần nhiệt độ thấp 2. Độ ẩm - Cần độ ẩm không khí cao 80 - 90 % , không chịu úng 3. Ánh sáng - Cây ưa sáng, có cây chịu bóng ( dùa) 4. Chất dinh dưỡng - Cần cung cấp đủ N,P,K vi lượng ... Tuy loài, cần tỉ lệ khác nhau 5. Đất - Đất có kết cấu tốt, nhiều chất dinh dưỡng , dễ thoát hơi nước, ít chua 4 Củng cố: H: Em hãy phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với con người và môi trường H: Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả 5 Dặn dò: + Về nhà học bài cũ và Xem bài 2 (tt) / 9 SGK V R út kinh nghiệm : Ngày soạn: Tuần :22 Ngày dạy: Tiết phân phối :3+4 TÊN BÀI DẠY: BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ I Mục tiêu: 1 Kiến thức : + Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả , đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả + Hiểu được các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quả, chế biến quả 2 Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích và liên hệ thực tế 3 Thái độ: + Có hứng thú học tập trồng cây ăn quả II Phương pháp : + Vấn đáp + thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học : GV: Tài liệu về nghề trồng cây ăn quả HS: Đọc thông tin SGK IV: Tổ chức dạy và học 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: H: Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống và kinh tế? Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả GV: Yêu cầu học đọc mục III SGK để hoàn thành bảng 2 các loại cây ăn quả H: Hãy kể các giống cây ăn thuộc nhóm cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới? GV: Kẻ phiếu lên bảng, gọi HS lên điền GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức HS: Nghiên cứu và liên hệ thực tế để tìm ra kiến thức ở bảng 2 , theo sự chỉ định của GV , HS lên bảng điền kết quả III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả 1 Giống cây Nội dung phiếu học tập STT Nhóm cây ăn quả Các loại cây ăn quả 1 Cây ăn quả nhiệt đới - Chuối, dúa, mít, xoài, dừa, hồng xiêm, ổi, na, sầu riêng, măng cụt, khế, vú sữa, trứng gà, chôm chôm, thanh long, đu đủ, đào lộn hột ... 2 Cây ăn quả á nhiệt đới - Cam, quýt, chanh , buổi, vải, nhãn, bơ, hồng, mơ, hạt dẻ 3 Cây ăn quat ôn đới - táo tây, lê, đào, mận, nho, dâu tây... GV: Cho HS nghiên cứu SGK , để thoả luận cây hỏi H: Để cây ăn quả có chất lượng cao cần có những biện pháp gì ? H: Muốn trồng được cây ăn quả cần sử dụng phương pháp nhân giống nào ? H: Khi trồng cây ăn quả cần chý ý đến những yếu tố nào ? H: Trồng cây ăn vào thời vụ và tháng nào đạt hiệu quả cao nhất ? H: Khoảng cách trồng có ý nghĩa gì trong trồng cây ăn quả ? H: Cần lưu ý những khâu nào khi đào hố và bón phân lót ? Vì sao ? H: Cho biết quy trình trồng cây ăn quả? Khi trồng cây ăn quả cần lưu ý những đuều gì ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức GV: Nêu câu hỏi Cho HS thảo luận nhóm GV: Yêu cầu HS đọc mục 4 SGK , đặt câu hỏi H: Muốn cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt nên làm cỏ , vun xới đất như thế nào ? H: Mục đích bón phân thúc để làm gì ? H: Bón phân vào thời nào là hợp lí và hiệu quả cao nhất ? H: Cần chý ý bón những loại phân gì cho cây trồng ? H: Nêu cách sử dụng bón phân ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức GV: Nêu câu hỏi tiếp : H: Mục đích tưới nước để làm gì ? H: Cần có biện pháp tưới như thế nào ? H: Mục đích tạo hình sửa cành để làm gì ? H: Tạo hình sửa cành vào thời kì nào là hợp lí , để cây đạt năng suất cao ? H: Theo em có những loại sâu nào thường gây hại cho cây trồng ? H: Ở cây trồng hay xuất hiện các loại bệnh nào ? H: Cần phải có biện pháp phòng trừ gì để diệt trừ sâu bệnh hại cây trồng ? H: Mục đích sử dụng chất diều hòa snh trưởng để làm gì ? H: Cần sử dụng chất điều hòa sinh trưởng như thế nào cho hợp lí ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch, bảo quản và chế biến GV: Đặt câu hỏi H: Khi thu hoạch cây ăn quả cần chú ý điều gì ? H: Cần bảo quản trái cây như thế nào để dược tươi lâu ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức HS: Quan sát và nghiên cứu SGK thảo luận nhóm thống nhấn ý kiến - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thiện kiến thức vào phiếu học tập, nhóm khác theo dõi bổ sung HS: Quan sát và nghiên cứu SGK thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thiện kiến thức , nhóm khác theo dõi bổ sung HS: Quan sát và nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế để thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thiện kiến thức , nhóm khác theo dõi bổ sung HS : Nghiên cứu SGK, suy nghĩ và trả lời -Cần tiến hành chọn lọc, lai tạo để có được các giống cây có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh. 2 Nhân giống : + Gieo hạt hoặc giam, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô 3 Trồng cây ăn quả * Thời vụ: MBXuân ( tháng 2 -4 ), thu ( tháng 8- 10). MN tháng 4- 5 ( vụ hè ) * Khoảng cách trồng : tùy loại đất, tùy cây trồng, có khỏang cách hợp lí * Đào hố, bón phân lót: đào hố trước khi gieo trồng khoảng 15 - 30 ngày.Kích thước hố phụ thuộc loại cây trồng , bón lót lấp đất màu *Trồng cây : Bóc bầu vỏ, đặt cây vào hố, lấp đất, tưới nước 4 Chăm sóc : a) Làm cỏ, vun xới : Vun xới quang gốc cây để diệt cỏ, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh và làm đất tơi xốp b) Bón phân thúc: - Mục đích: Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cây ST, Ptcho năng suất cao, phẩm chất tốt - Thời kì bón : có 2 thời kì + Khi cây chưa hoặc đã ra hoa , quả để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển cành, lá, hoa, đậu quả + Sau khi thu hoạch quả, cũng cần bón thúc để cây hồi phục nhanh và đậu hoa, quả cho vụ sau - Loại phân bón : Phân chuồng, hóa học, có thể bón thêm bùn đã phơi khô, phù sa - Cách bón : Bón phân thúc vào rãnh hố, theo mép tán cây, sâu 15 - 20 cm rộng 20 -30 cm bón xong lấp kín đất có thể hòa phân vào nước để tuới c) Tước nước : - Nước hòa tan chất dinh dưỡng trong cây để hút được dễ dàng + Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây + Nước là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến ST, PT của cây -Để giữ ẩm và hạn chế xói mòn, hạn chế cỏ dại, cần tiến hành ủ rơm rạ,cành lá nhỏ, tấm PE quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày và trồng cây chắn gió d) Tạo hình sửa cành : + Làm cho cây có thế đứng và bộ khung khỏe, cành phân phối điều trong tán cây để có thể mang một khối lượng quả lớn + Loại bỏ cành sâu bệnh, cành vượt _ Tạo sửa cành vào 3 thời kì : + Ở thời kì cây non, sinh trưởng mạnh +Ở thời kì cây ra hoa , tạo quả + Oử thời kì cây già e) Phòng trừ sâu, bệnh: - Các loại sâu: đục thân, hoa, quả, rầy , rệp, bọ xít, sâu cắn lá... - Các loại bệnh: thán thư, mốc sương, vàng lá, thối ngọn hoa, quả - Biện pháp :Kĩ thuật canh tác hợp lí, kĩ thuật sinh học, sử dụng thuốc hóa học IV Thu hoạch, bảo quản và chế biến 1 Thu hoạch: nhẹ nhàng, cẩn thận, đúng độ chín, rửa sạch, phân loại, đẻ nơi râm mát 2 Bảo quản : xử lí bằng hóa chất, chiếu tia sáng ( đúng quy trình về an toàn vệ sinh thực phẩm ) 3 Chế biến : Nước uống, bánh kẹo 4 Củng cố: H: Nêu vai trò của giống, phân bón, nước đối với sinh trưởng phát triển của cây ăn quả ? 5 Dặn dò: + Về nhà học bài cũ và Xem bài 3 / 16 SGK V R út kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tuần :23 Ngày dạy: Tiết phân phối :5 TÊN BÀI DẠY: BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ I Mục tiêu: 1 Kiến thức : + Biết được những yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả + Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp nhân giống cây ăn quả 2 Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích và liên hệ thực tế 3 Thái độ: + Có hứng thú , tìm tòi trong học tập II Phương pháp : + Vấn đáp + thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học : GV: Tranh vẽ phóng to hình 4,5,6,7,8 trong SGK HS: Đọc thông tin SGK IV: Tổ chức dạy và học 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: H: Nêu vai trò của giống, phân bón, nước đối với sinh trưởng phát triển của cây ăn quả ? 3 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK để trả lời câu hỏi H: Mục đích của công tác xây dựng vườn ươm cây trồng là gì ? H: Vườn ươm cây giống có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào với nghề trồng cây ăn quả ? H: Khi Chọn địa điểm xây dựng vườn ươm phải chú ý những tiêu chuẩn gì ? H: Những loại đất nào thích hợp với loại vườn ươm cây ăn quả ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức GV: Nêu tiếp câu hỏi H: Phân tích ý nghĩa của khu vực trồng cây giống trong vườn ươm ? H:Phân tích ý nghĩa của khu vực nhân giống trong vườn ươm ? H: Ý nghĩa của khu vực luân canh trồng cây trong vườn ươm ? GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả GV: Yêu cầu HS đọc mục II SGK , cho HS thảo luận H: Hãy so sánh các phương pháp nhân giống cây ăn quả ? GV: Kẻ phiếu học tập lên bảng GV: Gọi 1-3 nhóm lên bảng trình bày phiếu học tập GV: Nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức phiếu học tập HS: Quan sát và nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế để thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thiện kiến thức , nhóm khác theo dõi bổ sung - Chủ động tạo nguồn nguyên liệu ( cây mẹ, hạt, mắt ghép, cành ghép) để sản xuất giống cây trồng theo yêu cầu sản xuất của cá nhân hay tập thể - Chủ động sản xuất số lượng giống nhiều với chất lượng cao để phục vụ cho sản xuất của cá nhân, của tập thể HTX, nông trường .. hoặc có thể cung cấp cho nhiều nơi khác nhằm thu lại lợi nhuận kinh tế + Giống là một khâu quan trọng, một yếu tố quyết định rất lớn đến năng suất cây trồng + Xây dựng được vườn ươm sẽ chủ động sản xuất giống tốt, đảm bảo chất lượng ổn định với số lượng theo nhu cầu với giá thành thấp nhất. nếu không có vườn ươm phải đi mua giống ở nới khác sẽ không làm chủ động được số lượng, chất lượng và mất một vốn lớn để mua giống, giá thành sản xuất sẽ đẩy cao lên HS: Quan sát và nghiên cứu SGK thảo luận nhóm thống nhấn ý kiến - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thiện kiến thức vào phiếu học tập, nhóm khác theo dõi bổ sung I Xây dựng vườn ươm cây ăn quả 1 Chọn địa điểm - Diện tích: Thỏa mãn được yêu cầu sản xuất cây trồng - Đấtđai: cát pha màu mỡ đất mặt dày 30 - 60cm , p H = 6 -7 không ngập úng - Vị trí : Gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ, thuận tiện cho việc vận chuyển, chủ động nguồn nưoc tưới và giữ vệ sinh phòng bệnh - Địa hình : Tương đối bằng phẳng, ít khi có các luồng gió mạnh thổi qua, tránhgió khô, lạnh hoặc quá nóng 2 Thiết kế vườn ươm + Khu cây giống : trồng các cây mẹ để lấy hạt gieo thành cây con làm gốc ghép + Khu nhân giống: - Khi gieo hạt đẻ lấy cây giống đem trồng và lam gốc ghép - Khi ra ngoi cây gốc ghép, ra ngôi cành chiết, cành giâm + Khu luân canh : Trồng một số loại cây có tác dụng tăng độ màu cho đất như cây họ đậu, các loại rau II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả STT Phương pháp Nguyên lí kĩ thuật Ưu điểm Nhược điểm 1 Nhân giống hữu tính ( gieo hạt ) - Sau khi giao tử đực và giao tử cái thụ phấn, thụ tinh tạo thành hạt, lấy hạt đó gieo trồng mọc thành cấy mới - Cây con có thể làm giống hay làm gốc ghép - Đơn giản, dễ làm, chi phí ít. - Hệ số nhân giống cao - cây sống lâu - khó giữ được đặt tính của cây mẹ - lâu ra hoa, quả 2 Nhân giống vô tính Chiết cành - Là cho cành ra rễ phụ ngay trên cây mẹ sau đó mới tách cành chiết ra khỏi cây mẹ để trồng thành cây độc lập - Giữ được đặt tính của cây mẹ - Ra hoa, quả sớm - Mau cho cây giống - Hệ số nhân giống thấp - cây chóng cỗi tàn - Tốn công 3 Giâm cành Là cát từng đọan cành có đủ mắt, chồi tốt, giam xuống đát để các cành đó ra rễ, đâm chồi thành cây mới -Giữ được đặt tính của cây mẹ -Ra hoa, quả sớm - Hệ số nhân giống cao - Đòi hỏi kĩ thuật và thiết bị ( nha giâm ) 4 Ghép cành Là đem cành hoặc mắt của cây này ghép vào cây khác cùng họ để cành ghép hoặc mắt ghép mọc khỏe mạnh rahoa kết quả trên cơ sở chất dinh dưỡng của gốc ghép cung cấp -Giữ được đặt tính của cây mẹ -Ra hoa, quả sớm - Hệ số nhân giống cao - Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh - Duy trì được nòi giống - Kĩ thuật phức tạp - Tỉ lệ thành công và số lượng hạn chế 4 Củng cố: H: Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm ? 5 Dặn dò: + Về nhà học bài cũ và Xem bài 4 / 24 SGK V R út kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: Tuần :24 Ngày dạy: Tiết phân phối : 6 TÊN BÀI DẠY: BÀI 4: THỰC HÀNH : GIÂM CÀNH I Mục tiêu: 1 Kiến thức : + Biết cách giâm cành đúng thao tác và kĩ thuật + Làm được các thao tác của quy trình giâm cành cây ăn quả 2 Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng quan sát , cẩn thận khéo léo, liên hệ thực tế 3 Thái độ: + Có có tính kỉ luật cao, trật tự, an toàn lao động trong và sau khi thực hành II Phương pháp : + Vấn đáp + thực hành nhóm III Đồ dùng dạy học : GV: Tranh vẽ phóng to hình 11 trong SGK , một số mẫu vật , dụng cụ , hóa chất HS: Đọc thông tin SGK IV: Tổ chức dạy và học 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: H: Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm ? 3 Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành GV: +Nêu rõ mục tiêu bài học + Nội dung bài học, quy trình thực hành + Hướng dẫn HS cách làm thực hành vàg nhận xét vào bảng kết quả thực + Gọi một vài HS nhắc lại quy trình thực hành GV: Lưu ý : + Giới thiệu trình tự và giải thích từng bước trong quy trình thực hành + Dùng dao, kéo phải cận thận trong suất quá trình làm thực hành HS: Theo dõi, ghi nhớ để vận dụng khi làm thực hành Hoạt động 2 : Tổ chức phân công và thực hành GV: + Kiểm tra các loại cành để chiết mà HS mang từ nhà + Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một số mẫu cành để chuẩn để làm GV chuẩn một vài mẫu sẵn , phân chia dụng cụ vị trí cho từng nhóm HS: Vận dụng phương pháp và trình tự các bước như đã hướng dẫn để làm thực hành theo nhóm đã được phân công + Đánh dấu kết quả thực hành của từng nhóm theo vị trí GV đã phân công để GV kiểm tra GV: + Theo dõi, kiểm tra bài thực hành của HS, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình làm thực hành + Sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo bài thực hành HS: + Chấm chéo bài thực hành + Cuối giờ các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả thực hành + Các nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: Đánh giá kết quả bài thực hành GV: Nhận xét bổ sung, đánh giá kết quả thực hành của HS + Nhận xét tinh thần thái độ của HS trong suốt quá trình làm thực hành + Tổng kết đánh giá kết quả thực hành dựa vào 2 mục tiêu bài học và 2 nội dung trên + Yêu cầu HS về nhà áp dụng trồng trọt ở gia đình và ở địa phương 4 Củng cố: H: Viết bài thu hoạch 5 Dặn dò: + Về nhà đọc bài 5: thực hành chiết cành / 26 SGK V R út kinh nghiệm : Ngày soạn: Tuần :25 Ngày dạy: Tiết phân phối : 7 TÊN BÀI DẠY: BÀI 5: THỰC HÀNH : CHIẾT CÀNH I Mục tiêu: 1 Kiến thức : + Biết cách chiết cành đúng thao tác và kĩ thuật + Làm được các thao tác kĩ thuật trong quy trình chiết cành 2 Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng quan sát , cẩn thận khéo léo, liên hệ thực tế 3 Thái độ: + Có có tính kỉ luật cao, trật tự, an toàn lao động trong và sau khi thực hành II Phương pháp : + Vấn đáp + thực hành nhóm III Đồ dùng dạy học : GV: Tranh vẽ phóng to hình 11 trong SGK , một số mẫu vật , dụng cụ , hóa chất HS: Đọc thông tin SGK IV: Tổ chức dạy và học 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: H: Kiểm tra mẫu vật HS mang tới 3 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học GV: +Nêu rõ mục tiêu bài học + Nội dung bài học, quy trình thực hành + Hướng dẫn HS cách làm thực hành vàg nhận xét vào bảng kết quả thực + Gọi một vài HS nhắc lại quy trình thực hành GV: Lưu ý : + Giới thiệu trình tự và giải thích từng bước trong quy trình thực hành + Dùng dao, kéo phải cận thận trong suất quá trình làm thực hành Hoạt động

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_bai_1_9.doc