I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nhận biết được giá trị dinh dưỡng của quả vải; đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.
- H/S hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản quả vải.
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Kết hợp dạy học trực quan
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ có liên quan đến cây vải.
- Các mẫu vật: cây giống vải.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn?
2) Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết kỹ thuật trồng cây nhãn.
- Cây xoài có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc và các vùng giáp ranh như Thái Lan; Ấn độ; Braxin; Việt Nam; . Vậy kỹ thuật trồng cây vải thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Kỹ thuật trồng cây vải”
13 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Bài 8-11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 16
Bài 8: kỹ thuật trồng cây nhãn
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nhận biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn; đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
- H/S hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản quả nhãn.
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
Kết hợp dạy học trực quan
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ có liên quan đến cây nhãn.
Các mẫu vật: cây giống nhãn.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Giá trị dinh dưỡng của quả của cây ăn quả có múi?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi.
- Cây nhãn có nguồn gốc ở ấn Độ và các vùng giáp ranh như Thái Lan; Philippin; Việt Nam; .... Vậy kỹ thuật trồng cây nhãn thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Kỹ thuật trồng cây nhãn”
3) Bài mới:
Hoạt động1: giá trị dinh dưỡng của quả nhãn:
Cùi nhãn chứa đường; a-xít hữu cơ; vitamin C;K; chất khoáng Ca;P;Fe...
Quả nhãn dùng để ăn tươi; chế biến thành xiro hoặc đóng hộp
C1: Nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn? (chất dinh dưỡng; chất khoáng; vitamin...)
- 1HS nhắc lại
- GV kết luận
Hoạt động2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
Cây nhãn có bộ rễ rất phát triển. Rễ cọc ăn sâu từ 3-5m và lan rộng gấp từ 1-3 lần tán cây.
Nhãn có 3 loại hoa trên một chùm hoa: hoa đực; hoa cái; hoa lưỡng tính.
C2: Nêu đặc điểm thực vật của cây nhãn?
C3: Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn?
Hoạt động3: kỹ thuật trồng và chăm sóc:
Phương pháp nhân giống nhãn thường chủ yếu là chiết cành và ghép
C4: Nêu tên một số loại nhãn trồng phổ biến?
C5: Cách nhân giống nhãn?
Hoạt động4: thu hoạch; bảo quản:
- Khi vỏ quả màu nâu hơi xanh chuyển sang màu vàng sáng; nhẵn; hạt đen là thu hoạch được.
C6: Nhãn được thu hoạch như thế nào?
C7: Cách bảo quản nhãn?
Hoạt động5: Tổng kết bài học:
- Quả nhãn chứa nhiều đường; vitamin; chất khoáng được sử dụng để ăn tươi; sấy khô; làm đồ hộp.
- Cây vải được trồng vào vụ xuân và vụ thu (các tỉnh phía Bắc); đầu mùa mưa (các tỉnh phía Nam).
Nhận xét giờ học.
- H/S nhắc lại ghi nhớ.
V. Công việc về nhà:
Nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn?
Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn?
Đọc trước và chuẩn bị bài "Kỹ thuật trồng cây vải" SGK Tr. 44.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 17
Bài 9: kỹ thuật trồng cây vải
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nhận biết được giá trị dinh dưỡng của quả vải; đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.
- H/S hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản quả vải.
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
Kết hợp dạy học trực quan
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ có liên quan đến cây vải.
Các mẫu vật: cây giống vải.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết kỹ thuật trồng cây nhãn.
- Cây xoài có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc và các vùng giáp ranh như Thái Lan; ấn độ; Braxin; Việt Nam; .... Vậy kỹ thuật trồng cây vải thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Kỹ thuật trồng cây vải”
3) Bài mới:
Hoạt động1: giá trị dinh dưỡng của quả xoài:
Cùi vải chứa đường; vitamin B1;B2;PP; chất khoáng Ca;P;Fe...
Quả vải dùng để ăn tươi; chế biến thành xiro hoặc đóng hộp
C1: Nêu giá trị dinh dưỡng của quả vải? (chất dinh dưỡng; chất khoáng; vitamin...)
- 1HS nhắc lại
- GV kết luận
Hoạt động2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
Rễ cây vải trồng băng cành chiết thường ăn nông; tập trung ở độ sâu 0-60cm và phát triển rộng gấp từ 1,5-2 lần tán cây
C2: Nêu đặc điểm thực vật của cây vải?
C3: Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây vải?
Hoạt động3: kỹ thuật trồng và chăm sóc:
- Vải thường được trồng bằng hạt; cành chiết hoặc ghép.
C4: Nêu tên một số loại vải trồng phổ biến?
C5: Cách nhân giống vải?
Hoạt động4: thu hoạch; bảo quản:
- Khi vỏ quả màu xanh vàng chuyển sang màu hồng hoặc đỏ thẩm là thu hoạch được.
C6: Vải được thu hoạch như thế nào?
C7: Cách bảo quản vải?
Hoạt động5: Tổng kết bài học:
- Quả vải chứa nhiều đường; vitamin; chất khoáng được sử dụng để ăn tươi; sấy khô; làm đồ hộp.
- Cây vải được trồng vào vụ xuân và vụ thu.
Nhận xét giờ học.
- H/S nhắc lại ghi nhớ.
V. Công việc về nhà:
Nêu giá trị dinh dưỡng của quả vải?
Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây vải?
Đọc trước và chuẩn bị bài "Kỹ thuật trồng cây xoài" SGK Tr. 49.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 18
Bài 10: kỹ thuật trồng cây xoài
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nhận biết được giá trị dinh dưỡng của quả xoài; đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.
- H/S hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản quả xoài.
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
Kết hợp dạy học trực quan
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ có liên quan đến cây xoài.
Các mẫu vật: cây giống xoài.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Giá trị dinh dưỡng của quả vải?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết kỹ thuật trồng cây vải.
- Cây xoài có nguồn gốc ở miền đông ấn độ và các vùng giáp ranh như Miến Điện; Việt Nam; Lào; Campuchia. Vậy kỹ thuật trồng cây xoài thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Kỹ thuật trồng cây xoài”
3) Bài mới:
Hoạt động1: giá trị dinh dưỡng của quả xoài:
Quả xoài chứa nhiều đường (11-12%); chất khoáng: K;Ca;P;S và các loại vitamin A;B2; C và axit hữu cơ (0,2%)
Quả xoài dùng để ăn tươi; chế biến thành xiro hoặc đóng hộp
C1: Nêu giá trị dinh dưỡng của quả xoài? (chất dinh dưỡng; chất khoáng; vitamin...)
- 1HS nhắc lại
- GV kết luận
Hoạt động2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
- Cây xoài là cây thân gỗ có bộ rễ ăn sâu nên chịu hạn tốt. Rễ sâu 0-50cm. Hoa gồm hoa đực và hoa lưỡng tính
C2: Nêu đặc điểm thực vật của cây xoài?
C3: Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài?
Hoạt động3: kỹ thuật trồng và chăm sóc:
- Đối với xoài nhân giống thành công nhất là ghép đoạn cành; ghép áp; sau đó là ghép mắt; ghép che bên.
C4: Nêu tên một số loại xoài trồng phổ biến?
C5: Cách nhân giống xoài?
Hoạt động4: thu hoạch; bảo quản:
- Cây trồng bằng hạt 4-6 năm cho lứa quả đầu tiên. Trồng bằng cây ghép 3 năm sẽ cho quả.
- Bảo quản quả nơi khô ráo ; thoáng; nhiệt độ thấp.
C6: Xoài được thu hoạch như thế nào?
C7: Cách bảo quản xoài?
Hoạt động5: Tổng kết bài học:
- Xoài là loại quả thơm ngon; chứa các chất dinh dưỡng; vitamin; chất khoáng; được sử dụng để ăn tươi và chế biến nước giải khát. Hoa xoài còn dùng làm thuốc.
- Cây xoài sinh trưởng phát triển ở nhiệt độ thích hợp từ 24oC - 26oC; độ ẩm caothích hợp nhất là đất phù sa ven sông.
Nhận xét giờ học.
- H/S nhắc lại ghi nhớ.
V. Công việc về nhà:
Nêu giá trị dinh dưỡng của quả xoài?
Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài?
Đọc trước và chuẩn bị bài "Kỹ thuật trồng cây chôm chôm" SGK Tr. 54.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 19
Bài 11: kỹ thuật trồng cây chôm chôm
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nhận biết được giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm; đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm.
- H/S hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản quả chôm chôm.
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
Kết hợp dạy học trực quan
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ có liên quan đến cây chôm chôm.
Các mẫu vật: cây giống chôm chôm.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Giá trị dinh dưỡng của quả xoài?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết kỹ thuật trồng cây xoài.
- Cây chôm chôm là cây ăn quả đặc sản của các tỉnh ở Nam Bộ; có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao. Vậy kỹ thuật trồng cây chôm chôm thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Kỹ thuật trồng cây chôm chôm”
3) Bài mới:
Hoạt động1: giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm:
Quả chôm chôm chứa nhiều đường; chất khoáng và các loại vitamin; nhất là vitamin C.
Qua chôm chôm dùng để ăn tươi; chế biến thành xiro hoặc đóng hộp
C1: Nêu giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm? (chất dinh dưỡng; chất khoáng; vitamin...)
- 1HS nhắc lại
- GV kết luận
Hoạt động2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
- Hoa chôm chôm có 3 loại: hoa đực; hoa cái và hoa lưỡng tính.
- Hoa có khả năng nở suốt thời gian trong ngày; nhưng nở chủ yếu vào buổi sáng
C2: Nêu đặc điểm thực vật của cây chôm chôm?
C3: Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm?
Hoạt động3: kỹ thuật trồng và chăm sóc:
Nhân giống là khâu quan trọng được tiến hành và chuẩn bị đầy đủ tại vườn ươm. Phương pháp nhân giống phổ biến là ghép mắt; ngoài ra có thể chiết cành.
C4: Nêu tên một số loại chôm chôm trồng phổ biến?
C5: Cách nhân giống chôm chôm?
Hoạt động4: thu hoạch; bảo quản:
Chôm chôm chín rải rác nên thu hoạch làm nhiều lần. Quả chín có màu vàng (chôm chôm nhãn) hoặc đỏ vàng (chôm chôm Java)
C6: Chôm chôm được thu hoạch như thế nào?
C7: Cách bảo quản chôm chôm?
Hoạt động5: Tổng kết bài học:
- Quả chôm chứa nhiều đường; chất khoáng và vitamin C; được sử dụng để ăn; làm xi-rô và đồ hộp.
- Cây chôm chôm sinh trưởng phát triển ở nhiệt độ 20oC - 30oC; độ ẩm cao; đất thịt pha cát là thích hợp nhất.
Nhận xét giờ học.
- H/S nhắc lại ghi nhớ.
V. Công việc về nhà:
Nêu giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm?
Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm?
Ôn bài và chuẩn bị kiểm tra 45'.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 20
Bài : kiểm tra 45'
I. Mục tiêu bài:
- H/S vận dụng các kiến thức đã học được về việc trồng cây ăn quảđể làm bài kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm.
- Giáo viên có thể đánh giá được kết quả và khả năng học tập của mỗi học sinh.
- Có phương án điều chỉnh phương pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh.
II. Nội dung bài kiểm tra 45':
- Trang tiếp theo
III. Đánh giá kết quả sau kiểm tra:
Kiểm tra 45’ môn công nghệ 9
Điểm:
Họ và tên: .........................................................
Lớp:...............
Đánh dấu X vào mục nào em cho là đúng
Câu1: Cây ăn quả ở nước ta là loại: (1 điểm)
ڤ a) cây ngắn ngày; ít chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài.
ڤ b) cây lâu năm; chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, dất, chất dinh dưỡng.
ڤ c) cây ngắn ngày; chỉ chịu tác động của yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ môi trường, ánh sáng.
ڤ d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 2: Phương pháp nhân giống vô tính là: (1 điểm)
ڤ a) phương pháp tạo cây con bằng hạt. VD: hạt cam, quýt, bưởi ...
ڤ b) phương pháp chiết cành; giâm cành; ghép; tách chồi và nuôi cấy mô.
ڤ d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 3 : Qui trình giâm cành là: (1 điểm)
ڤ a) Xử lý cành giâm đ Chăm sóc cành giâm.
ڤ b) Cắt cành giâm đ Cắm cành giâm đ Chăm sóc cành giâm.
ڤ c) Cắt cành giâm đ Xử lý cành giâm đ Cắm cành giâm đ Chăm sóc cành giâm.
ڤ d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 4 : Qui trình chiết cành là : (1 điểm)
ڤ a) khoanh vỏ đ Chọn cành chiết đ trộn hỗn hợp bó bầu đ bó bầu.
ڤ b) Chọn cành chiết đ khoanh vỏ đ trộn hỗn hợp bó bầu đ bó bầu đ cắt cành chiết.
ڤ c) Chọn cành chiết đ khoanh vỏ đ bó bầu đ cắt cành chiết.
ڤ d) Chọn cành chiết đ trộn hỗn hợp bó bầu đ bó bầu đ khoanh vỏ đ cắt cành chiết.
ڤ e) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 5 : Kiểm tra sau khi ghép cành là : (1 điểm)
ڤ a) 10 - 15 ngày từ sau khi ghép đoạn cành.
ڤ b) 15 - 20 ngày từ sau khi ghép đoạn cành.
ڤ c) 20 - 25 ngày từ sau khi ghép đoạn cành.
ڤ d) 30 - 35 ngày từ sau khi ghép đoạn cành.
Câu 6 : Các giống nhãn ở các tỉnh phía Nam là : (1 điểm)
ڤ a) nhãn cùi; nhãn cùi điếc; nhãn nước.
ڤ b) nhãn lồng; nhãn đường phèn.
ڤ c) nhãn long; nhãn tiêu.
ڤ d) nhãn da bò.
ڤ e) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 7 : Cây xoài trồng bằng hạt sẽ cho quả sau thời gian : (1 điểm)
ڤ a) 3 năm.
ڤ b) 2 năm.
ڤ c) 4-6 năm.
ڤ d) 7-8 năm.
Câu 8 : Chôm chôm có thể bảo quản trong thời gian là : (1 điểm)
ڤ a) 30 - 50 ngày ở nhiệt độ 10oC.
ڤ b) 10 - 12 ngày ở nhiệt độ 10oC.
ڤ c) 10 - 12 ngày ở nhiệt độ 30oC
ڤ d) 10 - 12 ngày ở nhiệt độ 35oC
Câu 9 : Người ta thường bón lót cho cây ăn quả bằng : (2 điểm)
ڤ a) Phân vi sinh.
ڤ b) Phân đạm.
ڤ c) Phân hữu cơ và phân lân.
ڤ d) Phân hoá học nói chung.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_bai_8_11.doc