I_ Mục Tiêu: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sịnh.
1. Biết được một số vật liệu điện thường ding trong lắp đặt mạng đện.
2. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, mẫu dây điện.
III_ Cách thức tiến hành.
Nêu và giải quyết vấn đề mức 2.
VI_ Tiến trình bài giảng.
A. ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ :
Nêu vai trò của nghề điện d2 và các y/cầu đối với người làm nghề điện?
C. Bài giảng
20 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1-16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết1 Giới Thiệu nghề điện dân dụng
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sịnh.
1. Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và dời sống.
2. Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
3. Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án tranh vẽ hình trong bài.
III_ Cách thức tiến hành.
Nêu và giải quyết vấn đề mức 2.
VI_ Tiến trình bài giảng.
ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Đọc và tham khảo nội dung trong sgh em hãy cho biết vị trí và vai trò của nghề điện dân dụng trong sx và đời sống?
Em hãy nêu các đối tượng lđ của nghề điện dân dụng?
Hãy sắp xếp các công việc sao cho đúng chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng
Khi làn nghề điện người ta phải làm việc trong các môi trường nào?
Người làm nghề điện cần phải đáp ứng được những yêu cầu gì?
Khi học song thì tương lai của chúng ta như thế nào?
Những nơi nào đào tạo nghề? Và có thể sin việc làm?
I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụn trong sản xuất và đời sống.
- Nghề điện nói chung và điện dân dụng nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động.
5. Triển vọng của nghề
6.Những nơi đào tạo nghề.
7. những nơi hoạt động nghề.
D. Củng cố.
Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng và các yâu cầu đối với người làm nghề điện.
E. Hướng dẫn về nhà.
Học bài theo vở ghi, tham khảo thực tế, đọc sgk.
Tuần 2 Tiết 2 Vật liệu điện ding trong lắp đặt
mạng điện trong nhà
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sịnh.
1. Biết được một số vật liệu điện thường ding trong lắp đặt mạng đện.
2. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, mẫu dây điện.
III_ Cách thức tiến hành.
Nêu và giải quyết vấn đề mức 2.
VI_ Tiến trình bài giảng.
ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ :
Nêu vai trò của nghề điện d2 và các y/cầu đối với người làm nghề điện?
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Quan sát h 2-1 sgk và ghi thứ tự vào bảng 2 – 1?
Điền những từ thích hợp vào chỗ trống ở phần tiếp theo?
KL + Có vỏ bọc cách điện
+ Nhiều lõi và nhiều sợi.
Quan sát H 2 -2 sgk và tìm hiểu trong sgk rồi nêu + cấu tạo của d2 điện được chia làm mấy phần?
Là những phần nào? chúng thường được làm bằng vật liệu gì?
Khi mua d2 điện chúng ta cần quan tâm đến những vấn đề nào?
Hãy giải thích các kí hiệu có trong sgk?
Trong quá trình xử dụng cần chú ý gì?
Em hãy cho biết cấu tạo của dây cáp điện được chia làm mấy phần là những phần nào?
Các phần đó được làm bằng vật liệu gì?
Cáp điện thường được sử dụng ở những công trình gì?
Thế nào là vật liệu cách điện?
Hãy gạch chéo vào vào ô trống để chỉ ra vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà?
I. Dây dẫn điện.
1. Phân loại.
2. Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện.
- Được chia làm 2 phần chính.
+ Lõi được làm bằng Cu or AL
+ Vỏ được lảm bằng cao sum, nhựa PVC.
3. Sử dụng dây dẫn điện.
- M(n,f) trong đó:
+ M là dây được làm bằng Cu
+ n số lõi dây
+ f tiết diện dây.
- Chú ý: sgk
II. Dây cáp điện.
1. Cấu tạo.
- Được chia làm 3 phần chính:
+ Lõi được làm bằng Cu.
+ Vỏ cách điện được làm bằng cao su, nhựa PVC.
+Vỏ bảo vệ được làm bằng vật liệu chịu nhiệt, chịu mặn, ăn mòn
2. Sử dụng cáp điện.
- Làm dây kéo đường trục từ cột điện vào gia đình.
III. Vật liệu cách điện.
D. Củng cố.
Nêu cấu tạo và sử dụng của đây điện và cáp điện
E. Hướng dẫn về nhà.
Học bài theo vở ghi, SGk và tìm hiểu thực tế.
Tuần 3 Tiết 3 Dụng cụ ding trong lắp đặt mạng điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sịnh.
1. Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện.
2. Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí ding trong lắp đặt điện.
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, thược kẹp, Panme, tua vít, búa, kìm, khoan tay.
III_ Cách thức tiến hành.
Nêu và giải quyết vấn đề mức 2.
VI_ Tiến trình bài giảng.
ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hãy kể tên 1 số đồng hồ đo điện mà em biết?
Hãy đánh dấu x vào bảng 3 – 1 để chỉ ra các đại lượng đo của đồng hồ đo điện?
Tại sao người ta lại phải lắp vôn kế và ampe kế t rên vỏ máy biến áp và lioa?
Hãy điền các đại lượng đo của đồng hồ đo điện vào bảng 3 -2?
Học sinh đọc và ghi nhớ theo bảng 3 -3 và xem ví dụ về cấp chính xác trong sgk!
Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào bảng 3 -4 sgh trang 15, 16!
I. Đồng hồ đo điện.
1. Công dụng của đồng hồ đo điện.
2. Phân loại đồng hồ đo điện
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện.
II. Dụng cụ cơ khí.
D. Củng cố.
Đọc phần ghi nhớ trong sgh.
E. Hướng dẫn về nhà.
Học bài theo vở ghi và sgk. Xem trước bai 4.
Tuần 4 Tiết 4,5 thực hành: sử dụng đồng hồ đo điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sịnh.
1. Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
2. Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vặn năng)
3.Đảm bảo an toàn điện.
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, công tơ điện, ampe kế, vôn kế.
Bảng điện lắp sẵn côngh tơ điện 1 pha và các phụ tải tiêu thụ điện.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hãy đọc các kí hiệu trên đồng hồ đo và ghi vào vở?
Đọc thang đo và đại lượng đo của đồng hồ đó?
Cấu tạo của chúng gồm mấy phần chính là những phần nào?
KL: tập hợp và ghi vào vở của mình!
Em giải thích những kí hiệu ghi trên công tơ điện?
Hãy nêu tên các phần tử của sơ đồ mạch điện vào bảng 4 -2.
I. Hướng dẫn mở đầu.
1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện ( ampe kế, vôn kế)
- Các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ.
- Chức năng của đồng hồ đo: đại lượng đo.
- Tìm hiểu thang đo.
- Cấu tạo bên ngoài của các đồng hồ đo.
2. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. ( công tơ điện)
Bước1: Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên công tơ điện?
Bước 2: Nối mạch điện thực hành.
Bước 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.
D. Củng cố.
Đọc các kí hiệu ghi trên vôn kế, ampe kế, công tơ điện.
E. Hướng dẫn về nhà.
Tìm hiểu thực tế các đồng hồ đo điện.
Tuần 5Tiết 5 thực hành: sử dụng đồng hồ đo điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: ( như tiết 4)
II_ Phương tiện thực hiện.
Bảng điện lắp sẵn công tơ điện 1 pha và các phụ tải tiêu thụ điện.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hãy nêu tên các phần tử của sơ đồ mạch điện vào bảng 4 -2.
GV: vẽ sơ đồ đấu công tơ lên bảng.
Nguồn điện đầu vào được nối với những đầu nào của công tơ?
Phụ tải được nối với những đầu nào của công tơ?
- Đọc và ghi chỉ số của công tơ trược khi cắm tải!
- Quan sát quá trình làm việc của công tơ.
- Ghi chi số công tơ vào báo cáo thục hành
- Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải
H/S thực hành đọc và tính điện năng tiêu thụ của mạch điện của nhó mình.
G/V: quan sát các nhóm, hướng dẫn lại cho các nhóm nếu they có khó khăn.
Đặc biệt chú ý đến an toàn lao động tránh bi điện giật.
+ Thu đồng hồ đo và công tơ.
+ Nhận xét về ý thức học tập của các nhó.
+ Rọn vệ sinh lớp học.
+ Giáo viên chấm. điểm và công bố điểm của các nhóm.
II. Hướng dẫn thường xuyên.
III. Hướng dẫn kết thúc.
1. Các nhóm ghi kết quả thực hành và nộp báo cáo.
D. Củng cố.
Đọc các kí hiệu ghi trên vôn kế, ampe kế, công tơ điện.
E. Hướng dẫn về nhà.
Tìm hiểu thực tế các đồng hồ đo điện.
Tuần 6 Tiết 6,7,8 thực hành: nối dây dẫn điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sịnh.
1. Biết được các yêu cầu cảu mối nối dây dẫn điện.
2. Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.
3. Nối được một số mối nối dây dẫn điện.
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, mỏ hàn, dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi.
Dây điện nối mẫu cho học sinh xem.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 em 1 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
HS đọc kiến thức bổ trợ trong sgk.
Nêu các loại mối nối dây dẫn điện?
Khi nối dây cần đảm bảo các yâu cầu gì?
Em hãy nêu quy trình chung khi nối dây dẫn điện?
I. Hướng dẫn mở đầu.
1. Đọc kiến thức bổ trợ trang 23 sgk.
a. Các loại mối nối dây dẫn điện
- Mối nối thẳng
- Mối nối phân nhánh
- Mối nối ding phụ kiện
b. yêu cầu mối nối.
- Dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học cao.
- An toàn điện.
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật.
2. Quy trình chung nối dây dẫn điện.
Bước1: Bóc vỏ cách điện.
Bóc cắt vát.
Bóc phân đoạn
Bước 2: Làm sạch lõi.
Dùng giấy ráp làm sạch lõi.
Bước 3. Nối dây.
a. Nối dây dẫn điện theo đường thẳng.
b. Nối rẽ.
c. Nối dây ding phụ kiện.
Bước 4. Hàn mối nối.
Bước 5. Cách điện mối nối.
D. Củng cố.
Nêu quy trình nối dây dẫn lõi 1 sợi?
E. Hướng dẫn về nhà.
Mua dây dẫn lõi một sợi để tiết sau thực hành nối thẳng và nối phân nhánh.
Tuần 7 Tiết 7 thực hành: nối dây dẫn điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: ( Như tiết 6)
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, mỏ hàn, dây dẫn lõi 1 sợi .
Dây điện nối mẫu cho học sinh xem.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 em 1 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV: Làm mẫu nối thẳng dây dẫn lõi 1 sợi.
HS: quan sát gv làm chem. Từng bước theo sgk.
GV: Làm mẫu nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi.
HS: quan sát gv làm chem. Từng bước theo sgk.
HS: các nhóm TH nối dây.
GV: nhác nhở các nhóm để hs không đùa nghịch, chú ý an toàn LĐ khi TH và không đùa nghịch để hoàn thành công việc được giao.
I.Hướng dẫn thường xuyên.
1. Nối thẳng dây dẫn điện.
* Nối thẳng dây dẫn lõi 1 sợi.
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối.
* Nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi.
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối.
D. Củng cố.
Nêu quy trình nối thẳng và nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi?
E. Hướng dẫn về nhà.
Mua dây dẫn lõi nhiều sợi để tiết sau thực hành nối thẳng và nối phân nhánh.
Tuần 8 Tiết 8 thực hành: nối dây dẫn điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: ( Như tiết 6)
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, mỏ hàn, dây dẫn lõi nhiều sợi .
Dây điện nối mẫu cho học sinh xem.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 em 1 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV: Làm mẫu nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi.
HS: quan sát gv làm chem. Từng bước theo sgk.
GV: Làm mẫu nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi.
HS: quan sát gv làm chem. Từng bước theo sgk.
HS: các nhóm TH nối dây.
GV: nhác nhở các nhóm để hs không đùa nghịch, chú ý an toàn LĐ khi TH và không đùa nghịch để hoàn thành công việc được giao.
I.Hướng dẫn thường xuyên.
1. Nối phân nhánh dây dẫn điện.
* Nối thẳng dây dẫn lõi 1 sợi.
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối.
* Nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi.
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối.
D. Củng cố.
Nêu quy trình nối thẳng và nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi?
E. Hướng dẫn về nhà.
Mua dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn nhiều sợi để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 9 Tiết 9 kiểm tra
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: Lắm được kĩ năng thực hành ban đầu của học sinh.
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, mỏ hàn, dây dẫn lõi 1 sợi, nhiều sợi .
III_ Cách thức tiến hành.
Kiểm tra thực hành theo nhóm HS (4 em 1 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Thực hành nối thẳng và nối phân nhánh dây dẫn điện lõi 1 sợi và dây dẫn lõi nhiều sợi.
(Thời gian làm trong 30 phút. Thời gian chấm bài 15 phút cuối giờ yêu cầu các nhóm tích cực thực hiện cho song đúng thời gian quy định để GV còn chem. Và vào điểm.)
D. Củng cố.
Nêu quy trình nối thẳng và nối phân nhánh dây dẫn lõi 1 sợi?
E. Hướng dẫn về nhà.
Đọc skg xem trước bài 6.
Hướng dẫn chấm.
Mỗi mối nối thực hiện đúng quy trình và đúng kĩ thuât được 2 đ
Các mối nối uốn đều kín khít 1
Các mối nối chặt không xê dịch 1 đ
Các nhóm làm việc không đùa nghịch, không làm ồn gây ảnh hưởng nhóm khác 1 đ
Không vứt vỏ cách điện và các vật liệu ra lớp 1đ.
Tuần 10 Tiết 10,11,12,13 thực hành: lắp mạch điện bảng điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sịnh.
1.Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
2. Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
3. Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật.
4.Đảm bảo an toàn điện.
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm cắt dây, tua vít, dây dẫn lõi nhiều sợi.
Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, băng cách điện, đui đèn. Bang đèn.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 em 1 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Quan sát H6 - 1 trong sgk và cho biết chúng thường có những loại bảng điện nào?
Bảng điện chính có những thiết bị nào?
Nó có nhiệm vụ vị gì?
Bảng điện nhánh có những thiết bị gì?
Nó có nhiệm vụ vị gì?
Mạch điện bảng điện gồm những phần tử gì? chúng được nối với nhau như thế nào?
GV: vẽ H6-2 lên bảng
- Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bẳng điện.
- Cách lắp đặt các phần tử cảu mạch điện.
- Phương pháp nối dây dẫn.
GV: vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện lên bảng cho HS vẽ vào vở
Nêu quy trình lắp đặt bảng điện?
Hãy nêu cụ thể các bước 1,2,3,4,5
Phải làm các việc gì?
GV: Làm mẫu các bước lắp bảng điện.
HS: quan sát tong bước để có thể bắt chước theo.
I. Hướng dẫn mở đầu.
1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện.
- Bảng điện chính.
- Bảng điện nhánh.
2.Vẽ sơ đồ lắt đặt mạch điện.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
3. Lắp đặt bảng điện.
Bước 1: Vạch dấu.
Bước 2: Khoan lỗ bảng điện.
Bước 3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện.
Bước 4: Lắp thiết bị điện vào bảng.
Bước 5: Kiểm tra.
D. Củng cố.
Nêu quy trình lắp đặt bảng điện?
E. Hướng dẫn về nhà.
Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, băng cách điện, đui đèn, bóng đèn, dây dẫn để TH
Tuần 11 Tiết 11 thực hành: lắp mạch điện bảng điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: ( Như tiết 10)
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm cắt dây, tua vít, dây dẫn lõi nhiều sợi.
Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, băng cách điện, đui đèn. bóng đèn.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 em 1 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV: Làm mẫu lắp bảng điện theo tong bước trong sgk để học sinh xem.
HS: quan sát gv và làm theo từng bước trong sgk.
Nhóm trưởng các nhóm chia và phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.
GV: quan sát HS thực hành nhắc nhở các em không đùa nghịch để đảm bảo an toàn lao động và tiến độ công việc của nhóm mình.
Yêu cầu các em không vứt vật liệu, vỏ dây ra lớp song 1 buổi các em phải vệ sinh sạch vị tri của mình TH.
II.Hướng dẫn thường xuyên.
1. Vạch dấu.
2. khoan lỗ bảng điện.
3.Nối dây dẫn điện của bảng điện.
- Đo và luồn dây dẫn qua lỗ của bảng.
- Nối các đầu dây vào các thiết bị.
4. Lắp thiết bị điện vào bẳng điện.
- Lắp các thiết bị điện vào các vị trí đã được vách dấu.
D. Củng cố.
Nêu quy trình lắp đặt bảng điện?
E. Hướng dẫn về nhà.
Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, băng cách điện, đui đèn,bóng đèn, dây dẫn để TH
Tuần 12 Tiết 12 thực hành: lắp mạch điện bảng điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: ( Như tiết 10)
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm cắt dây, tua vít, dây dẫn lõi nhiều sợi.
Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, băng cách điện, đui đèn. Bang đèn.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 em 1 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV: Nhắc nhở các nhóm phải phân công cho các bạn cùng làm để tránh việc TH song bài vẫn có bạn không biết lắp bảng điện. Và hướng dẫn lại cho các nhóm làm còn yếu.
Nhóm trưởng các nhóm chia và phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.
GV: quan sát HS thực hành nhắc nhở các em không đùa nghịch để đảm bảo an toàn lao động và tiến độ công việc của nhóm mình.
Yêu cầu các em không vứt vật liệu, vỏ dây ra lớp song 1 buổi các em phải vệ sinh sạch vị tri của mình TH.
II.Hướng dẫn thường xuyên.
1. Vạch dấu.
2. khoan lỗ bảng điện.
3.Nối dây dẫn điện của bảng điện.
- Đo và luồn dây dẫn qua lỗ của bảng.
- Nối các đầu dây vào các thiết bị.
4. Lắp thiết bị điện vào bẳng điện.
- Lắp các thiết bị điện vào các vị trí đã được vách dấu.
D. Củng cố.
Nêu quy trình lắp đặt bảng điện?
E. Hướng dẫn về nhà.
Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, băng cách điện, đui đèn,bóng đèn, dây dẫn để TH
Tuần 13 Tiết 13 thực hành: lắp mạch điện bảng điện
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: ( Như tiết 10)
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm cắt dây, tua vít, dây dẫn lõi nhiều sợi.
Bảng điện, ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, băng cách điện, đui đèn. Bang đèn.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 em 1 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Các nhóm hoàn thành bảng điện theo sơ đồ lắp đặt.
Kiểm tra theo quy trình
Trước khi vận hành phải đưa cho giáo viên kiểm tra lại song mới được thử vào mạch điện.
Khi cắm vào mạch điện nhà trường phải do GV làm. Nếu bất kì HS nào cắm bàng điện của mình vào mạch điện của nhà trường thì người đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.
HS vệ sinh chỗ nhóm mình làm việc
*. Hướng dẫn chấm điểm cho các nhóm.
Bảng điện lắp đúng mạch điện 6đ
Bảng điện bố trí thiết bị đều hợp lí1 đ
Bảng điện lắp dây điện căng, đẹp không chồng dây lên nhau 1đ
khu vực làm việc của nhóm sách sẽ 1đ
Các thành viên trong nhóm không đùa
nghịch gây ồn ảnh hưởng nhóm khác,
lớp 1đ
III.Hướng dẫn kết thúc.
5. kiểm tra.
- Kiểm tra bảng điện theo yêu cầu
+ Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện.
+ Các mối nôid chắc chắn, cách điện tốt.
+ Bố trí các thiết bị gọn đẹp.
Nối dây nguồn, kiểm tra mạch điện bằng bút thử điện.
Vận hành thử mạch điện.
D. Củng cố.
Nêu quy trình lắp đặt bảng điện?
E. Hướng dẫn về nhà.
Luyện tập tiếp để hoàn thiện thêm kĩ năng ban đầu khi lắp mạch điện bảng điện.
Đọc trước bài 7 để tiết 14,15,16 thực hành.
Tuần 14 Tiết 14,15,16 thực hành: lắp mạch điện
đèn ống huỳnh quang
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sịnh.
1. Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
2.Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật.
4. Đảm bảo an toàn điện.
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm tuốt dây, tua vít, dây dẫn lõi nhiều sợi.
Bảng điện, ổ cắm điện, công tắc hai cực, băng cách điện, đui đèn huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Quan sát H7 - 1 trong sgk và cho biết bảng điện chính có những thiết bị nào?
Nó có nhiệm vụ vị gì?
Mạch điện bảng điện gồm những phần tử gì? chúng được nối với nhau như thế nào?
- Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bẳng điện.
- Cách lắp đặt các phần tử của mạch điện.
- Phương pháp nối dây dẫn.
GV: vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện lên bảng cho HS vẽ vào vở.
I. Hướng dẫn mở đầu.
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị
D. Củng cố.
Nêu quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang?
E. Hướng dẫn về nhà.
Bảng điện, ổ cắm điện, công tắc hai cực, băng cách điện, đui đèn huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, kìm tuốt dây, tua vít, dây dẫn lõi nhiều sợi.
Tuần 15 Tiết 15 thực hành: lắp mạch điện
đèn ống huỳnh quang
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: ( Như tiết 10)
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm tuốt dây, tua vít, dây dẫn lõi nhiều sợi.
Bảng điện, ổ cắm điện, công tắc hai cực, băng cách điện, đui đèn huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV: Làm mẫu lắp bảng điện theo các bước trong sgk để học sinh xem.
HS: quan sát gv và làm theo từng bước trong sgk.
Nhóm trưởng các nhóm chia và phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.
GV: quan sát HS thực hành nhắc nhở các em không đùa nghịch để đảm bảo an toàn lao động và tiến độ công việc của nhóm mình.
Yêu cầu các em không vứt vật liệu, vỏ dây ra lớp song 1 buổi các em phải vệ sinh sạch vị tri của mình TH.
II.Hướng dẫn thường xuyên.
3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Bước 1: Vạch dấu.
Bước 2: Khoan lỗ .
Bước 3: Lắp thiết bị điện của bảng điện.
Bước 4: Nối dây bộ phận đèn ống huỳnh quang.
Bước 5: Nối dây mạch điện.
D. Củng cố.
Nêu quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang?
E. Hướng dẫn về nhà.
Bảng điện, ổ cắm điện, công tắc hai cực, băng cách điện, đui đèn huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, kìm tuốt dây, tua vít, dây dẫn lõi nhiều sợi.
Tuần 16 Tiết 16 thực hành: lắp mạch điện
đèn ống huỳnh quang
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: ( Như tiết 14)
II_ Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, giáo án, kìm tuốt dây, tua vít, dây dẫn lõi nhiều sợi.
Bảng điện, ổ cắm điện, công tắc hai cực, băng cách điện, đui đèn huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn.
III_ Cách thức tiến hành.
Thực hành theo nhóm HS (4 nhóm)
VI_ Tiến trình bài giảng.
A, ổn định tổ chức lớp: sĩ số các lớp:
9A: 9B: 9C:
B. Kiểm tra bài cũ (sự chuẩn bị của học sinh)
C. Bài giảng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Các nhóm hoàn thành bảng điện theo sơ đồ lắp đặt.
Kiểm tra theo quy trình
Trước khi vận hành phải đưa cho giáo viên kiểm tra lại song mới được thử vào mạch điện.
Khi cắm vào mạch điện nhà trường phải do GV làm. Nếu bất kì HS nào cắm bàng điện của mình vào mạch điện của nhà trường thì người đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.
HS vệ sinh chỗ nhóm mình làm việc
*. Hướng dẫn chấm điểm cho các nhóm.
Bảng điện lắp đúng mạch điện 6đ
Bảng điện bố trí thiết bị đều hợp lí1 đ
Bảng điện lắp dây điện căng, đẹp không chồng dây lên nhau 1đ
khu vực làm việc của nhóm sách sẽ 1đ
Các thành viên trong nhóm không đùa
nghịch gây ồn ảnh hưởng nhóm khác,
lớp 1đ
III.Hướng dẫn kết thúc.
5. Nối dây mạch điện
6. kiểm tra.
- Kiểm tra bảng điện theo yêu cầu
+ Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện.
+ Các mối nối chắc chắn, cách điện tốt.
+ Bố trí các thiết bị gọn đẹp.
Nối dây nguồn, kiểm tra mạch điện bằng bút thử điện.
Vận hành thử mạch điện.
D. Củng cố.
Nêu quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang?
E. Hướng dẫn về nhà.
Luyện tập tiếp để hoàn thiện thêm kĩ năng ban đầu khi lắp mạch điện bảng điện, để tiết 17 ôn tập để kiểm tra học kì.
Tuần 17 Tiết 17 Ôn tập
Soạn: ././..
Giảng:././.
I_ Mục Tiêu: Sau tiết này giáo viên phải làm cho học sịnh.
1.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_1_16.doc