(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện của mạch điện.
- Lắp đặt được bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. đúng quy trình và kĩ thuật.
2. Kĩ năng:
- Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện.
- Nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn về điện .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-GV: Bảng quuy trình lắp đặt mạch điện, kiềm, tuavit,phích thử nguội
-HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo.
2. Vật liệu và thiết bị: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây dẫn, băng keo
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện của bảng điện ?
Khi lắp đặt bảng điện nếu không qua quy trình thì có ảnh hưởng tới việc lắp đặt không?
3. Nội dung bài mới: Tiết trước các em đã được tìm hiểu cách lắp mạch điện vào bảng điện, tiết này chúng ta cùng hoàn thành cách lắp mạch điện vào bảng điện.
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 13-16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/11/2013 Tiết: 13 Tuần: 13
Bài 6. THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện của mạch điện.
- Lắp đặt được bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. đúng quy trình và kĩ thuật.
2. Kĩ năng:
- Quan sát để nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện.
- Nắm được quy trình chung lắp đặt bảng điện.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn về điện .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-GV: Bảng quuy trình lắp đặt mạch điện, kiềm, tuavit,phích thử nguội
-HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo...
2. Vật liệu và thiết bị: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây dẫn, băng keo
III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện của bảng điện ?
Khi lắp đặt bảng điện nếu không qua quy trình thì có ảnh hưởng tới việc lắp đặt không?
3. Nội dung bài mới: Tiết trước các em đã được tìm hiểu cách lắp mạch điện vào bảng điện, tiết này chúng ta cùng hoàn thành cách lắp mạch điện vào bảng điện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
T HOẠT ĐỘNG I: Thực hành
- GV: Nêu mục tiêu thực hành
+ Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành.
Kết quả thực hành.
Thái độ.
Quy trình thực hành.
Chất lượng của bảng điện.
- GV: Hướng dẫn HS ghi báo cáo TH.
- HS: trả lời câu hỏi của GV
- HS: Theo dõi để hoàn thành báo cáo
III. Thực hành:
4. Củng cố – dặn dò.
- GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm.
- GV: Về nhà chuẩn bị các vật liệu và thiết bị để tiết sau thực hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ký duyệt
Lương Ngọc Nam
Ngày soạn:16/11/2013 Tiết: 14 Tuần: 14
THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được nguyên lí làm việc của mạch đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch đèn ống huỳnh quang.
2. Kĩ năng:
Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và biết điều chỉnh trong quá trình thực hiện.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, an toàn và khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng quuy trình lắp đặt mạch điện, kiềm, tuavit,phích thử nguội
-HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo...
2. Vật liệu và thiết bị: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, băng keo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Ổn định lớp:
b. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện của bảng điện ?
Khi lắp đặt bảng điện nếu không qua quy trình thì có ảnh hưởng tới việc lắp đặt không?
c. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- GV: Khi lắp đặt mạch thì ta cần những dụng cụ nào?
- GV: Vật liệu và thiết bị gồm những gì để lắp ráp mạng điện đèn ống huỳnh quang?
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HOẠT ĐỘNG II : Nội dung và trình tự thực hành.
* Vẽ sơ đồ lắp đặt:
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu 1a.
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu 1b.
GV: Nêu chức năng của các thiết bị như tắc te, chấn lưu, bóng đèn, và trình bày cụ thể nguyên lí làm việc của bộ đèn ống huỳnh quang cho HS nghe
- GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu 2.
+ Yêu cầu vẽ đường dây chính.
+ Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn.
+ Xác định các vị trí của các thiết bị trên bảng điện.
+ Vẽ dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý.
*Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
GV: Tại sao trong thực tế người ta hay dùng đèn ống huỳnh quang thay cho đèn sợi đốt ?
GV: Loại đèn nào hiện nay được gọi là tiết kiệm năng lượng nhất?
GV: Để lắp đặt hoàn chỉnh, ta phải dự trù những thiết bị nào
- HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời =>nhận xét.
- HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời =>nhận xét.
- HS: Hoạt động cá nhân =>trả lời =>nhận xét.
- HS: Hoạt động nhóm =>trả lời =>nhận xét.
HS lắng nghe
- HS: trả lời câu hỏi của GV
- HS: trả lời câu hỏi của GV
- HS: trả lời câu hỏi của GV
I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:
(SGK)
II. Nội dung và trình tự thực hành:
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý đèn ống huỳnh quang
Chức năng: chấn lưu, tắcte, bóng đèn.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
2. Lập bảng dự trù dụng cụ thiết bị:
SGK trang 35
4. Củng cố – dặn dò.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ như trên tiết sau tiến hành thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ký duyệt
Lương Ngọc Nam
Ngày soạn: 23/11/2013 Tiết: 15 Tuần:15
THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện
đèn ống huỳnh quang.
Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
2. Kĩ năng:
Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và biết điều chỉnh trong quá trình thực hiện.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, an toàn và khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng quy trình lắp đặt mạch điện, kiềm, tuavit,phích thử nguội
-HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo...
2. Vật liệu và thiết bị: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, băng keo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang? Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu quyu trình lắp đặt
- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang (SGK/35)
- Thao tác mẫu các kỹ năng theo các bước
+ Nối dây với thiết bị
+ Khoan
+ Sử dụng dụng cụ
GV: Nêu quy trình lắp đặt mạch điện
GV: Giải thích từng bước cho học sinh hiêủ rõ hơn hoặc kêu học sinh giải thích rồi bổ sung
Tích hợp tiết kiệm năng lượng
GV: Tăng cường sử dụng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng sẽ tiết kiệm được năng lượng do hiệu suất phát quang
GV: Lựa chọn công suất đèn ống huỳnh quang phù hợp với yêu cầu của việc để tiết kiệm năng lượng điện
- GV: Nêu mục tiêu thực hành
- GV: Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành:
+ Kết quả thực hành.
+ Thái độ.
+ Quy trình thực hành.
+ Chất lượng của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
HS: lắng nghe v lin hệ thực tế
- HS: Thực hành theo nhóm.
II. Nội dung và trình tự thực hành:
3. Lắp đặt mạnh điện bảng điện.
Vạch dấu à Khoan lổ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây bộ đènà Nối dây mạch điệnà
Kiểm tra
4. Thực hành.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm.
- GV: Về nhà chuẩn bị các vật liệu và thiết bị để tiết sau thực hành tiếp.
Ký duyệt
Lương Ngọc Nam
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn: 30/11/2013 Tiết: 16 Tuần:16
THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện
đèn ống huỳnh quang.
Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
2. Kĩ năng:
Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và biết điều chỉnh trong quá trình thực hiện.
3. Thái độ:
Làm việc nghiêm túc, kiên trì, cẩn thận, an toàn và khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng quuy trình lắp đặt mạch điện, kiềm, tuavit,phích thử nguội
-HS: 1. Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, băng keo...
2. Vật liệu và thiết bị: Mỗi nhóm bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 đui đèn, 1ổ cắm, 2m dây đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, băng keo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang? Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra và thực
hiện kiểm tra chéo giữa các nhóm khi chưa nối mạch điện vào nguồn theo các tiêu chí
+ Quy trình lắp đặt
+ Mạch điện lắp chính xác theo sơ đồ
+ Các mối nối
+ Cách bố trí sắp xếp các thiết bị
Giáo viên : Kiểm tra lại sau khi học sinh đã tiến hành kiểm tra và chỉ ra các lỗi sai sót của học sinh (Nếu có )
Sau đó Giáo viên đưa ra một vài dạng sai hỏng và yêu cầu học sinh tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục
VD: - Đóng điện nhưng đèn không sáng
- Đén sáng nhưng cường độ yếu
- Đèn tắt, sáng liên tục và hai đầu đèn đỏ - GV: Nêu tiêu chí đánh giá tiết thực hành:
+ Kết quả thực hành.
+ Thái độ.
+ Quy trình thực hành.
+ Chất lượng của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
HS: lắng nghe v lin hệ thực tế
- HS: Thực hành theo nhóm.
4. Thực hành.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV: Đánh giá chất lượng tiết thực hành thông qua chất lượng sản phẩm.
- GV: Về nhà chuẩn bị các vật liệu và thiết bị để tiết sau thực hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ký duyệt
Lương Ngọc Nam
Ký duyệt
Dương Bảo Minh
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_13_16.doc