I. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết được công dụng và phân loại số đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
b. Kỹ năng:
Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
c. Thái độ:
Tạo cho các em có lòng say mê với môn học.
II. Chuẩn bị:
G: -Vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng.
- Thước cuộn, thước cặp, kìm điện, các loại.
III. Phương pháp:
- Dùng phương pháp chia nhóm thảo luận, dùng câu hỏi gợi ý để HS trả lời.
- Dùng vật mẫu mô tả, minh họa.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của dây cáp điện?
(Gồm lõi đồng hoặc nhôm, vỏ cách điện bằng cao su và vỏ bảo vệ)
- Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu gì? (Cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, độ bền cơ học cao)
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 4 Tuần: 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:.
Bài 3
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết được công dụng và phân loại số đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
b. Kỹ năng:
Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
c. Thái độ:
Tạo cho các em có lòng say mê với môn học.
II. Chuẩn bị:
G: -Vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng.
- Thước cuộn, thước cặp, kìm điện, các loại.
III. Phương pháp:
- Dùng phương pháp chia nhóm thảo luận, dùng câu hỏi gợi ý để HS trả lời.
- Dùng vật mẫu mô tả, minh họa.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của dây cáp điện?
(Gồm lõi đồng hoặc nhôm, vỏ cách điện bằng cao su và vỏ bảo vệ)
- Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu gì? (Cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, độ bền cơ học cao)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: giới thiệu bài.
G Giới thiệu mục tiêu bài học.
- Gọi HS kể tên những dụng cụ thợ điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện:
- Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện?
G: Hãy nêu tên một số đồng hồ đo điện mà em biết?
G: Hướng dẫn H hoàn thành bảng 3.1.
" Công dụng của đồng hồ đo điện là gì?
Từ đó, H rút ra kết luận như SGK.
- Phân loại đồng hồ đo điện:
G: Cho H làm bài tập ở bảng 3.2 – SGK.
- Cho HS quan sát 1 số kí hiệu của đồng hồ đo điện trong SGK.
- Sau đó, gấp sách lại điền vào phiếu học tập như bảng ở SGV / 24.
- Điền xong cho H kiểm tra chéo kết quả.
G: Hoàn thiện và kết luận.
- Giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ:
Yêu cầu: Hãy giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ và tính cấp chính xác của đồng hồ đó?
Ví dụ: Trên mặt vôn kế có ghi:
V , , 1 , " , 2
- Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là bao nhiêu?
I. Đồng hồ đo điện:
Ampeke,Vonke Omke, Oatke, Công tơ điện, đồng hồ vạn năng.
1. Công dụng của đồng hồ đo điện:
Bảng3.1 – SGK / 13.
* Công dụng:
Đồng hồ đo điện dùng để đo I, U, R, P
Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.
2. Phân loại đồng hồ đo điện:
Bảng 3.2, 3.3 – SGK /14.
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện:
Ví dụ: trên mặt vôn kế có ghi:
V : Vôn kế.
: Cơ cấu đo kiểu từ.
1 : Cấp chính xác cấp 1.
" : Đặt nằm ngang.
2 : Điện áp thử cách điện
2 Kv.
- Sai số tuyệt đối lớn nhất là:
4. Củng cố và luyện tập:
- Nêu công dụng của đồng hồ đo điện?
- Ampe kế được kí hiệu như thế nào?
Và đại lượng đo của nó là gì?
5.Hướng dẫn H tự học ở nhà:
- Học ghi nhớ về đồng hồ đo điện – SGK / 17.
- Làm BT như bảng 3.5 – SGK /17.
(HD: Vận dụng kiến thức đã học để làm)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_4_bai_3_dung_cu_dung_trong_lap.doc