Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 6: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 1) - Hoàng Văn Luận

A. Mục tiêu : Học sinh cần :

- Quan sát và đọc được các các mặt đồng hồ đo điện.

- Rèn kỹ năng nhận biết các đồng hồ đo điện và ký hiệu ghi trên loại dồng hồ .

- Có ý thức trong thực hành và đảm bảo an toàn cho thiết bị khi thực hành.

B. Chuẩn bị :

- GV:Đồng hồ vạn năng, Ampe kế, Vôn kê

 - HS : Nghiên cứu bài học, kẻ sẵn một số bảng nhóm thực hành.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

*Kiểm tra bài cũ: (4ph)

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 - Giới thiệu bài học :

Các dụng cụ đo lường điện như vôn kế, ampe kế,đồng hồ vạn năng.,. sử dụng trọng trong sản xuất và sinh hoạt. Các dụng cụ đó được sử dụng nhằm xác định các đại lương như điện áp, dòng điên, điện trở. Cũng chính nhờ các dụng cụ đó ta có thể phát hiện những hư hỏng, sự làm việc không bình thường của đồ dùng điện và mạch điện. Mỗi dụng cụ có đặc tính sử dụng riêng vì thế để sử dụng đúngvà tránh những sai lầm đáng tiếc cần nắm vữngchức năng của từngloại dụng cụ đó. Để củng cố kiến thức, kỹ năng về đo lường điện chúng ta cùng làm bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 6: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 1) - Hoàng Văn Luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06 - Tiết 06 Ngày dạy: / /06 thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện (tiết 1) A. Mục tiêu : Học sinh cần : - Quan sát và đọc được các các mặt đồng hồ đo điện. - Rèn kỹ năng nhận biết các đồng hồ đo điện và ký hiệu ghi trên loại dồng hồ . - Có ý thức trong thực hành và đảm bảo an toàn cho thiết bị khi thực hành. B. Chuẩn bị : - GV:Đồng hồ vạn năng, Ampe kế, Vôn kê - HS : Nghiên cứu bài học, kẻ sẵn một số bảng nhóm thực hành. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : *Kiểm tra bài cũ: (4ph) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài học : Các dụng cụ đo lường điện như vôn kế, ampe kế,đồng hồ vạn năng.,.. sử dụng trọng trong sản xuất và sinh hoạt. Các dụng cụ đó được sử dụng nhằm xác định các đại lương như điện áp, dòng điên, điện trở... Cũng chính nhờ các dụng cụ đó ta có thể phát hiện những hư hỏng, sự làm việc không bình thường của đồ dùng điện và mạch điện. Mỗi dụng cụ có đặc tính sử dụng riêng vì thế để sử dụng đúngvà tránh những sai lầm đáng tiếc cần nắm vữngchức năng của từngloại dụng cụ đó. Để củng cố kiến thức, kỹ năng về đo lường điện chúng ta cùng làm bài: * Bài mới : Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện. Phần I: Chuẩn bị và nêu yêu cầu của bài thực hành. (20ph) GV: Chia nhóm – Chỉ định nhóm trưởng. Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội quy khi làm bài thực hành. Tìm hiểu đồng hồ đo điện Giao đồ dùng tới nhóm trưởng, quy đinh thời gian hoàn thành và nhiệm vụ thực hành cho các nhóm * Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của các kí hiệu ghi trên mặt các loại đồng hồ đo điện được. Cho các em tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. V Dụng cụ đo điện áp: vôn kế A Dụng cụ do dòng điện: ampe kế WW Dụng cụ đo công suất: oát kế KWh Dụng cụ đo điện năng: công tơ Dụng cụ đo kiểu từ điện Dụng cụ đo kiểu điện từ Dụng cụ đo kiểu điện động Dụng cụ đo kiểu cảm ứng Dụng cụ đo cơ cấu đo kiểu tĩnh điện Dụng cụ dùng với dòng điện một chiều ~ Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều ~ Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều 1 chiều Dụng cụ dùng với dòng điện ba pha › hoặc Đặt dụng cụ thẳng đứng šhoặc Đặt dụng cụ nằm ngang < 60o Đặt dụng cụ nghiêng 600 2 0,5 Cấp chính xác là 0,5 7 2KV Điện thế thử cách điện của dụng cụ là 2KV - GV: Lưu ý cho HS + Ngoài các kí hiệu đại lượng cần đo, theo nguyên lý làm việc còn có nhiều các kí hiệu khác chỉ loại dòng điện, vị trí đặt... + Cần chú ý dồng hồ đo dòng điện một chiều hay xoay chiều, thang đo của đồng hồ... GV: Lấy một đồng hồ và gọi 1 HS giải thích các kí hiệu có trên đó và GV bổ sung một số kí hiệu mà HS chưa biết ... * GV yêu cầu HS nêu các chức năng, đại lượng đo, thang đo của các loại đồng hồ do diện... * Cấu tạo bên ngoài và các núm của đồng hồ đo điện HS: Thảo luận tìm hiểu....trả lời .... + Hai núm 2 bên để nối với nguồn điện và phụ tải + Núm còn lại dùng để điều chỉnh vị trí của kim đồng hồ về vị trí “O” trước khi thực hành Phần II: Thực hành (15p) HS thực hành theo những nội dung GV nêu và nội *Củng cố : (4ph) - Yêu cầu học sinh thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành - Nhận xét chung về tiết thực hành - Hướng dẫn học sinh đánh giá kết quả của nhóm dựa vào mục tiêu * Hướng dẫn học ở nhà:(2ph) - Lắng nghe và rút kinh nghiệm . - Đọc trước và tìm hiểu về đồng hồ đo điện năng (Công tơ điện) và chuẩn bị cho thực hành tiếp

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_6_thuc_hanh_su_dung_dong_ho_do.doc
Giáo án liên quan