Giáo án Đại số 10 Bài 1 Đại cương về phương trình

I. Mục tiu:

1) Về kiến thức:

- Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình.

- Biết khái niệm phương trình hệ quả.

2) Về kỹ năng:

- Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện).

 - Biết biến đổi tương đương phương trình.

3) Về tư duy, thái độ:

- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xy dựng bi

- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 II. Chuẩn bị của Gio vin v Học sinh:

1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác

2) Học sinh: SGK, xem trước bài,

3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.

 III. Tiến trình ln lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bi cũ:

3) Bi mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Bài 1 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. - Biết khái niệm phương trình hệ quả. 2) Về kỹ năng: - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện). - Biết biến đổi tương đương phương trình. 3) Về tư duy, thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : HĐ1: Giới thiệu phương trình một ẩn, nghiệm và giải phương trình một ẩn: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khái niệm phương trình: 1) Phương trình một ẩn: (sgk trang 53) Chú ý: (sgk trang 53) - cho hs làm HĐ1 sgk: Nêu ví dụ về pt 1 ẩn, pt 2 ẩn. Gọi hs phát biểu, gv n/x. - Các mệnh đề trên có dạng gì ? - Giới thiệu đ/n pt, nghiệm pt, giải pt. - x = 0,866 là một nghiệm gần đúng của phương trình 2x = * ax + b = 0 (a 0); ax2 + bx+ c = 0 (a 0); 2x + 3y = 5;… * f(x) = g(x) - Tiếp thu. - Tiếp thu. HĐ2: Cách tìm điều kiện của một phươn trình: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2) Điều kiện của một phương trình HĐ2 (sgk trang 54) HĐ3 (sgk trang 54) - Cho HS thực hiện HĐ2. - Giới thiệu điều kiện xác định của phương trình. - Gọi hs lên bảng và gv n/x. x = 2 VT của pt đã cho không có nghĩa; VP có nghĩa khi x - 1 - Tiếp thu. - HS lên bảng: a) Đk: 2 - x > 0 x < 2. b)Đk: HĐ3: Giới thiệu phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3) Phương trình nhiều ẩn - Pt có từ 2 ẩn trở lên gl pt nhiều ẩn. Cho VD ? - Tìm nghiệm của pt 2 (3…) ẩn là cho 1 ẩn (2…) tìm ẩn còn lại. - PT nhiều ẩn có bao nhiêu nghiệm? - Nghe, hiểu. Cho VD - HS tìm nghiệm pt (2), (3). - Vô số nghiệm. 4) Phương trình chứa tham số: - Giới thiệu phương trình chứa tham số. Cho VD ? - Giới thiệu cách giải và biện luận phương trình chứa tham số - Nghe, hiểu. HS cho VD. - Nghe, hiểu. IV. Củng cố và.0 dặn dị: Học bài và làm bài tập trong SGK. Chuẩn bị phần tiếp theo của bài. Ngày soạn:5-10 Tiết: 18 Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt) I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. - Biết khái niệm phương trình hệ quả. 2) Về kỹ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương . - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện). - Biết biến đổi tương đương phương trình. 3) Về tư duy, thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác… 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, … 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : HĐ4: Giới thiệu phương trình tương đương: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả: 1) Phương trình tương đương: 2) Phép biến đổi tương đương: - Cho HS giải các cặp pt trên. - Cho HS so sánh các tập nghiệm rồi ghi nhận khái niệm pt tương đương. - Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt và nêu ra phép biến đổi đã sử dụng và cho HS ghi nhận định lý. - Nghe , hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời nhanh nhất. Trình bày kết quả. 1)3x – 8 = 0 . Hai phương trình cĩ nghiệm giống nhau. 2) Hai phương trình cĩ nghiệm giống nhau - Ghi nhận kiến thức. HĐ5: Giới thiệu phương trình hệ quả:. TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3) Phương trình hệ quả - Cho nhĩm hoạt động, đại diện trình bày kết quả. -Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Cho hs ghi nhận khái niệm pt hệ quả và các phép biến đổi thường dùng. -Nghe , hiểu nhiệm vụ. -Tìm phương án trả lời nhanh nhất. Trình bày kết quả. Bt2) + Điều kiện của (1); (2); (3)? phép biến đổi đã làm thay đổi đk của pt nên: . -Ghi nhận kiến thức. IV.Củng cố bài và dặn dị: - Củng cố: 1. Cho biết thế nào là nghiệm của 1 pt ? 2. Cho biết thế nào là hai pt tương đương? Các phép biến đổi tương đương? 3. Cho biết thế nào là pt hệ quả? Các phép biến đổi hệ quả? 4. Giải bài tập bài tập 1; 2 (SGK tr. 57) - Dặn dị: Làm các bài tập trong SGK.

File đính kèm:

  • docGA chuong III dai so 10 Dai cuong ve phuong trinh.doc
Giáo án liên quan