Giáo án Đại số 10 - Bài 3: Khoảng cách và góc

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh nhớ được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và công thức tính côsin của góc giữa hai đường thẳng.

2. Kĩ năng

- Viết được phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Biết cách kiểm tra xem hai điểm ở cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng.

3. Thái độ

- Nghim tc, tích cực, tự gic, cĩ tinh thần độc lập, sng tạo trong học tập

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ.

- Học sinh: Học lại bài củ, làm bài tập về nhà và xem trước bài mới.

 

doc5 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Bài 3: Khoảng cách và góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN Trường THPT: Ngày soạn: 10/10/2012 Lớp: Người soạn: Hồng Thị Huế Tiết: §3. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC I.MỤC TIÊU Kiến thức Giúp học sinh nhớ được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và công thức tính côsin của góc giữa hai đường thẳng. Kĩ năng Viết được phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Biết cách kiểm tra xem hai điểm ở cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng. Thái độ Nghiêm túc, tích cực, tự giác, cĩ tinh thần độc lập, sáng tạo trong học tập II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ. - Học sinh: Học lại bài củ, làm bài tập về nhà và xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC 5’ ï Hoạt động1: Giới thiệu -GV kiểm tra sĩ số -GV kiểm tra bài củ Yêu cầu: “Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (d). Biết (d) đi qua A=(2;1) và B= (-1;4).” -GV gọi một học sinh lên bảng. -GV gọi một học sinh nhận xét bạn -GV khẳng định lại, đánh giá điểm học sinh và giới thiệu bài mới. -GV giới thiệu mục 1 và gọi một học sinh đọc đề Bài toán1 -Lớp trưởng báo cáo sĩ số -Cả lớp chú ý. -Học sinh lên bảng (có thể thực hiện như sau) * Ta có: (d) có véctơ chỉ phương là:. Ta suy raVTPT là hay Do đó ta có phương trình tổng quát (d): x + y – 3 = 0 -Học sinh nhận xét bạn -Học sinh đọc đề Bài toán1 §3. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC 1.Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng a) Bài toán1: Trong(Oxy) cho : ax + by + c = 0 Tính d(M,) biết rằng M = (xM;yM). 15’ 10’ ï Hoạt động2: Hình thành cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng -GV hướng dẫn từng bước cách tìm công thức tính khoảng cách cho cả lớp hiểu. ï Hoạt động3: Củng cố cơng thức -GV cho học sinh thực hiện HD1 . -GV gọi một học sinh đọc yêu cầu HD1 . -GV hướng dẫn HD1 và gọi hai học sinh lên bảng thực hiện. -GV gọi học sinh nhận xét -Cả lớp chú ý -Học sinh đọc HD1 . -Hai học sinh lên bảng +HS1: a) Ta có = 5 +HS2: b) Ta có có PTTQ 3x + 2y – 13 = 0 = 0 - Học sinh nhận xét bạn Giải: Gọi M’(x’;y’) là hình chiếu của M trên nên ta có d(M,) = M’M (*) Mà nhận thấy cùng phương =k (**) Từ (*) d(M,) = M’M = = = (I) Từ (**) hay Vì M’(x’;y’) nên ta có: Thay k vào (I) ta được: 14’ ï Hoạt động4: Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng -GV đưa ra nội dung của “Vị trí của hai điểm đối với đường thẳng” (như sách giáo khoa) -GV cho học sinh trả lời ?1. Nhận xét về dấu của k và k’ -GV gọi một học sinh trả lời. -GV gọi học sinh nhận xét bạn -GV đưa ra nhận xét về vị trí của hai điểm M và N -GV cho học sinh thực hiện HD2 -GV hướng dẫn cho học sinh cách xác định cắt cạnh nào của tam giác. -GV gọi học sinh lên bảng thực hiện -GV gọi học sinh nhận xét bạn -GV khẳng định lại vàcó thể đánh giá điểm cho học sinh sau đó GV cho cả lớp nghĩ. -Cả lớp chú ý -Học sinh trả lời ?1 + Khi k và k’ cùng dấu thì và cùng hướng + Khi k và k’ trái dấu thì và ngược hướng -Học sinh nhận xét bạn -Học sinh lên bảng thực hiện +Với A=(1;0) Tacó 1.1 -2.0 +1 = 2 (1) +Với B=(2;-3) Tacó 1.2 -2.(-3) +1 = 9 (2) +Với C=(-2;4) Tacó 1.(-2) -2.4 +1 = -9 (3) * Vì (1). (3) = -18 < 0 Nên cắt AC * Vì (2). (3) = -81 < 0 Nên cắt BC -Học sinh nhận xét bạn b) Vị trí của hai điểm đối với đường thẳng. Cho : ax + by + c = 0 với hai điểm M = (xM;yM) và N = (xN;yN) + Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với khi và chỉ khi: (axM + byM + c).(axN + byN + c) > 0 + Hai điểm M và N nằm khác phía đối với khi và chỉ khi: (axM + byM + c).(axN + byN + c) < 0 ïDặn dò: (1phút) C Các em về nhà xem lại bài củ C Xem trước nội dung bài mới

File đính kèm:

  • docKhoangcachvagochaydoc.doc
Giáo án liên quan