1.1 Kiến thức
- Biết định nghĩa elip, phương trình chính tắc , hình dạng (E)
1.2 Kỹ năng
- Từ phương trình chính tắc của (E) xác định được các yếu tố trong (E)
- Lập được phương trình chính tắc của (E) trong trường hợp cơ bản
- Xác định được giao điểm của (E) với các trục toạ độ
1.3 Tư duy và thái độ
- Phát triển tư duy lô gíc
- Liện hệ thực tế
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Bài 3: Phương trình đường elíp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3 : Phương trình đường elíp
Tiết 38-39(PPCT)
Mục tiêu
Kiến thức
Biết định nghĩa elip, phương trình chính tắc , hình dạng (E)
Kỹ năng
Từ phương trình chính tắc của (E) xác định được các yếu tố trong (E)
Lập được phương trình chính tắc của (E) trong trường hợp cơ bản
Xác định được giao điểm của (E) với các trục toạ độ
Tư duy và thái độ
Phát triển tư duy lô gíc
Liện hệ thực tế
Phương tiện dạy học
_sgk, dụng cụ vẽ (E) mô hình
Phương pháp
-Vấn đáp , thảo luận
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
Tiết 38
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh (E) trong thực tế
GV giới thiệu một số hình ảnh của (E) Trong thực tế
Hướng dẫn học sinh cách xác định (E) trong kĩ thuật và hướng dẫn học sinh về nhà thực hành
Hoạt động 2: Từ ví dụ mô phỏng dẫn đến khái niệm định nghĩa (E) líp
GV cho học sinh đọc định nghĩa SGK
GV nhấm mạnh một số yếu tố như tiêu điểm , tiêu cự của (E)
Liên hệ hai hằng số trong (E) đó là avà c
Hoạt động 3: Phương trình chính tắc của (E)
HĐGVvà HS
Ghi bảng
- Nêu phương pháp chọn hệ trục toạ độ
- Yêu cầu học sinh tìm toạ độ hai tiêu điểm và các khoảng cách A1,A2,B1,B2
-Học sinh giải thích tại sao ta có thể đặt
b2=a2-c2
- Để lập được phương trình chính tắc của (E) cần xác định được những yếu tố nào?
2. Phương trình chính tắc của (E)
Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho F1(-c;0) F2(c;0)
(1) trong đó b2=a2-c2
(1) gọi là phương trình chính tắc của (E)
Hoạt động 3: Hình dạng (E)
HĐGV và HS
Ghi bảng
-GV sử dụng mô hình vẽ một đuờng (E) lên trên bảng
- Đặt các câu hỏi học sinh thảo luận
? Tính đối xứng
? Toạ độ cấc đỉnh của (E)
? Độ dài trục A1A2; B1B2
3/ Hình dạng của (E)
-(E) Nhận Ox, Oy, O là hai trục đối xứng và một tâm đối xứng
-(E) Có 4 đỉnh A1(-a;0) ; A2(a;0)
B1(0;-b) B2(0;b)
Đoạn thẳng A1A2=2a độ dài trục lớn
Đoạn thẳng B1B2=2b độ dài trục nhỏ
Hoạt động 4: Rèn kĩ năng vẽ (E) và xác định các yếu tố trong (E)
Bài toán
Cho (E) có phương trình chuẩn tắc là
Xác định các yếu tố trong (E)..
Vẽ (E) trên
( GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm – thông qua sự hướng dẫn của GV)
Hoạt động 5: Củng cố
Yêu cầu học sinh đọc phần liên hệ giữa (E) và đường tròn SGK
Cần nắm trắc các yếu tố trong (E) vận dụng vẽ được (E)
Có thể lập được phương trình chính tắc của (E) Khi biết các giả thiết liên quan đến (E)
Bài tập VN: 1,2,4,3
File đính kèm:
- Phuong trinh duong Elip.doc