Giáo án Đại số 10 ban cơ bản

A)Mục tiêu:

+)Kiến thức: hiểu được khái niệm tập hợp,tập con,hai tập hợp bằng nhau.

+)Kĩ năng: sử dụng đúng kí hiệu ,,,,.

Biết cho một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra các tích chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp

+) Phương pháp : vấn đáp , gợi mở.

B)Chuẩn bị:

GV: thước kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở.

HS:đọc trước bài học ở nhà

C) tiến trình bài giảng

1) ổn định lớp

2) Kiểm tra

3) Bài mới

 

doc93 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 ban cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Người soạn: Tiết 4 Bài soạn Bài 2:Tập hợp A)Mục tiêu: +)Kiến thức: hiểu được khái niệm tập hợp,tập con,hai tập hợp bằng nhau. +)Kĩ năng: sử dụng đúng kí hiệu ,,,,. Biết cho một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra các tích chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp +) Phương pháp : vấn đáp , gợi mở. B)Chuẩn bị: GV: thước kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở. HS:đọc trước bài học ở nhà C) tiến trình bài giảng ổn định lớp Kiểm tra Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tập hợp và phần tử GV: đặt vấn đề và đưa ra một số ví dụ để mô tả về tập hợp Từ đó đưa ra câu hỏi phát vấn GV: cho học sinh tiến hành hoạt 1 động trong sgk GV: kết luận về khái niệm tập hợp,lưu ý cho học sinh nhận biết một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để kí hiệu cho tập hợp. Hoạt động2: Cách xác dịnh một tập hợp GV: đặt vấn đề ? cho xN; 1< x 10. hãy liệt kê tất cả các giá tri của x. Tính chất đặc trưng của giá trị của x ở đây là gì ? ? ta có mấy cách thể hiện một tập hợp .biểu đồ ven ? Cho phương trình:=0 . Hãy viết tập nghiệm của phương trình dưới 2 cách ? Hoạt động 3: Tập hợp rỗng GV: hãy tìm tập hợp các bạn học sinh trong lớp có chiều cao 2m. GV: chứng tỏ những bạn có chiều cao 2m không có phần tử nàokhái niệm tập rỗngkết luận. ?liệt kê các phần tử của tập hợp sau B=:= Hoạt động 4: Tập hợp con GV:cho A={2;3};C={2;0;3} B={1;-5;3;6;2} ? có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp A với tập hợp B. GV:đưa ra kết luận và giải thích một số kí hiệu và cách đọc ? C có là tập con của tập hợp B hay không GV: gọi hs đọc các tính chất của tập con ? có thể chứng minh các tính chất đó hay không ?đưa ví dụ cho tính chất này Hoạt động 5: Tập hợp bằng nhau GV:cho học sinh thực hiện hoạt động 6 trong sgk và đưa ra kết luận . cách chứng minh 2 tập hợp bằng nhau ? Hoạt động 6: Củng cố và luyện tập GV: cho học sinh nghiên cứu bài tập và trả lời ngay tại lớp Bài 1: ? dấu hiệu chia hết cho 3 ? mối quan hệ giữa các phần tử liên tiếp trong tập hợp B. Bài 2: ? tính chất của hình vuông,hình thoimqh giữa A,B ? hãy liệt kê các phần tử của 2 tập hợp A,B Bài 3: ? Hãy chỉ ra các tập con của A có chứa 0;1;2 ? Hãy chỉ ra các tập con của A có chứa 0;1;2;3 HS: nghe và trả lời câu hỏi HS: 3 Z ; Q. HS: ghi nhớ: Cho tập hợp A a A (a thuộc tập A) a A (a không thuộc tập A) HS: Trả lời A=:< x A= HS: ghi nhớ sgk HS: A=:= A= HS: không có bạn nào HS: ghi nhớ sgk Lưu ý: A:A HS: B = HS:mọi phần tử của tập A đều thuộc tập hợp B HS:ghi nhớ(sgk) Kí hiệu:ABAB Biểu đồ ven: HS:CB HS:ghi nhớ(sgk) A A ;A HS:A=B ; HS:ghi nhớ(sgk) HS:A={0;3;6;9;12;15;18} B={} HS: AB HS: A=B HS: +) các tập con của A:;{1};{2};{1;2} +) các tập con của B: ;{1};{2};{0};{0;1};{1;2};{2;0};{1;2;3}. 4)Củng cố: ? cách chứng minh 1 tập là tập con của tập khác ? cách chứng minh 2 tập hợp bằng nhau ? cách cho tập hợp 5)Dặn dò: BTVN Tiết 5 Ngày soạn: Người soạn: Bài soạn Bài 3: Các phép toán về tập hợp A) Mục tiêu: Kiến thức: hiểu được khái niệm giao,hợp,hiệu,phần bù của 2 tập hợp Kĩ năng:biết tìm giao,hợp,hiệu.Phần bù của 2 hay nhiều tập hợp Phương pháp : vấn đáp , gợi mở. B)Chuẩn bị: GV: thước kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở. HS: đọc trước bài học ở nhà C) Tiến trình bài giảng ổn định lớp Kiểm tra Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: cho 1 ví dụ và đặt câu hỏi theo từng mục đích nhăm đưa đến nội dung của bài. Cho A ={2;3;4} B ={-5;0;2;a;3} C ={m;0;n;-1} ? Tìm những phần tử thuộc cả 2 tập hợp A và B. GV: cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận ? cách tìm giao của 2 tập hợp ?biểu diễn biểu đồ ven ? Tìm AC; BC ? Tìm các phần tử thuộc vào tập A hoặc tập B GV: cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận ? cách tìm hợp của 2 tập hợp ? biểu đồ ven GV: Nhấn mạnh AB;AB là một tập hợp mà các phần tử có tính chất… ? tìm CB; CA ? tìm phần tử thuộc tập A mà không thuộc tập B GV: cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận ? biểu đồ ven ? A\ C; B\ C; C\ B? Nếu BA thì A\ B Hoạt động 2 GV: chia học sinh làm 4 nhóm,làm 4 bài tập trong sgk Nhóm 1:bài 1(4 bàn,mỗi bàn 1 ý) ? hãy liệt kê các phần tử của A và B ? Hãy xác định các tập hợp sau AB;AB; A\ B; B\ A Nhóm 2:bài 2(4 bàn,1 bàn 1 ý) Nhóm 3:Bài 3(4 bàn,2 bàn làm 1 ý) Nhóm 4:bài4 Ví dụ dẫn dắt đến nội dung bài HS: 2A;2B 3A;3B HS:ghi nhớ AB (A giao B) Hay AB ={x: xA;xB} HS: AC= BC={0} HS: gồm các phần tử:2;3;4;-5;0;a HS: ghi nhớ. AB (A hợp B) Hay {x: hoặc } HS: HS: phần tử 4.Ta có ; HS: ghi nhớ: A\ B: hiệu của A và B (A trừ B) A\ B ={x: xA; xB} Hay x \ HS: ghi nhớ Nếu BAthì A\ B =CAB :phần bù của B trong A Luyện tập HS: A={C;D;H;I;T;N;E} B={C;O;N;G;M;A;I;S;T;Y;E} HS: trả lời HS: mỗi bàn một hìnhvẽ lên bảng(giấy nháp) HS:A ta có AA=A AA=A A= A=A CAA= CA =A 4)Củng cố: Nắm chắc định nghĩa giao,hợp,hiệu,phần bù của 2 tập hợp Biết cách xác định giao,hợp,…,chứng minh một phần tử thuộc vào giao,hợp. 5)BTVN :SGK đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Đề 1: Câu 1: Giải các phương trình sau a) 3(x- 2) = 2(x + 4) b) x2 +3x – 10 = 0 c) x4 – 8x2 – 9 = 0 Câu 2: Giải các phương trình sau a) b) Câu 3: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m mx2 +2x + 1 = 0 đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Đề 2: Câu 1: Giải các phương trình sau a) 5(x + 2) = 4(x – 4 ) b) x2 + x – 12 = 0 c) x4 – 3 x2 – 4 = 0 Câu 2: Giải các phương trình sau a) b) Câu 3: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m (m – 5 )x2 + x + 2 = 0 đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Đề 3: Câu 1: Giải các phương trình sau a) 2(x + 2) = 3(x + 5 ) b) x2 – 3x – 18 = 0 c) x4 – 15x2 – 16 = 0 Câu 2: Giải các phương trình sau a) b) Câu 3: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m 3mx2 + x + 2 = 0 đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Đề 4: Câu 1: Giải các phương trình sau a) 4(x + 2) = 5(x – 4 ) b) x2 + 2x – 15 = 0 c) x4 + 6x2 – 7 = 0 Câu 2: Giải các phương trình sau a) b) Câu 3: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m (2m-3 )x2 + 2x + 1 = 0 đáp án và biểu điểm đề 1 đề 2 Câu 1: a) 3x – 6 = 2x + 8 3x – 2x = 8 + 6 x = 14 b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = -5 ; x2 = 2 c) Đặt t = x2 (đk: t 0) Khi đó phương trình đã cho trở thành t2 – 8t – 9 = 0 (1) Với t = 9 ta có x2 = 9 Câu 2 : a) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 9; x = -1. b) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 0; x = 1. Câu 3: Nếu m = 0 thì phương trình đã cho có dạng 2x + 1 = 0x = Nếu m 0 thì phương trình đã cho là phương trình bậc hai khi đó ta có Nếu m 1 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt Nếu m > 1 thì phương trình đã cho vô nghiệm Nếu m = 1 thì phương trình đã cho có nghiệm kép x1 = x2 = - 1. a) 5x + 10 = 4x – 16 5x – 4x = – 16 – 10 x = – 26 b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = - 4 ; x2 = 3 c) Đặt t = x2 (đk: t 0) Khi đó phương trình đã cho trở thành t2 – 3t – 4 = 0 (1) Với t = 4 ta có x2 = 4 a) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 8; x = -2. b) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = - 4; x = - 1. Nếu m = 5 thì phương trình đã cho có dạng x + 2 = 0x = - 2 Nếu m 5 thì phương trình đã cho là phương trình bậc hai khi đó ta có Nếu m 41/8 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt Nếu m > 41/8 thì phương trình đã cho vô nghiệm Nếu m = 41/8 thì phương trình đã cho có nghiệm kép x1 = x2 = - 4/41 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1 0,5 0,5 1 0,5 Lưu ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng cho điểm tối đa Tiết 6 Ngày soạn: Người soạn: Bài soạn: Bài 4:Các tập hợp số A)Mục tiêu: +)Kiến thức: hiểu được các kí hiệu N;N*;Z;Q;R và mối quan hệ giữa các tập hợp này. Hiểu đúng các kí hiệu:(a;b),[a;b],(a;b],[a;b),(;a),(;a],(a;),[a;),. +)Kĩ năng:.biết biểu diễn các khoảng,đoạn,nửa khoảng trên trục số Biết lấy giao,hợp của các tập con của R +) Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở. B)Chuẩn bị: GV: thớc kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở,bảng phụ HS:đọc trớc bài học ở nhà và ôn tập về các tập hợp số đã biết C) tiến trình bài giảng ổn định lớp Kiểm tra: Nêu các tập hợp số mà các em đã được học ? Mối quan hệ giữa các tập hợp số đó Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các tập hợp số đã học Và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử sau đó biểu diễn các tập hợp đó trên trục số. ?hãy dùng biểu đồ ven biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp đó GV: nhìn vào biểu đồ ven ta thấy được 1 số tập con của tập R ? Tập R còn có tập con nào khác hay không Nếu có thì các tập con đó biểu diễn ntn? Và chúng có tính chất gì ? Hoạt động 2 GV: giới thiệu các tập con thường dùng của R. Giúp học sinh hiểu được bản chất của các tập con đó và biểu diễn được trên trục số. GV: +) đặc biệt lưu ý cho học sinh 2 kí hiệu ;. +) Trục số phải vẽ mũi tên quay sang phải +) [,] ứng với dấu = tức là lấy phần tử đầu mút Còn (,) thì không lấy phần tử đầu mút +) Tại ; chỉ có dấu (;) chứ không có dấu [;] ? Tại sao lại vậy ? cách đọc Hoạt động 3 GV: cho đề bài (sgk) Hướng dẫn cho học sinh cách tìm giao,hợp Của 2 hay nhiều tập hợp bằng nhau Cách sử dụng biểu diễn trục số Chia nhóm học sinh hoạt động Các tập hợp số đã học (sgk) N*NZ Q R Các tập con thường dùng của R HS:nghe,làm theo,và ghi nhớ Nội dung (sgk) Luyện tập HS: nghe hiểu và làm theo 4)Củng cố: hiểu đúng và biết cách áp dụng các tập con của R Biết tìm giao,hợp,… 5)Dặn dò: BTVN Ngày soạn: Tiết 7 Bài soạn: Bài 5. Số gần đúng. Sai số A) Mục tiêu: +)Kiến thức:khái niệm số gần đúng,sai số tuyệt đối,độ chính xác của một số gần đúng.Số qui tròn. +)Kĩ năng:biết làm tròn số và qui tròn một số gần đúng dựa vào độ chính xác d. +) Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở. B) Chuẩn bị: GV: máy tính bỏ túi HS:đọc trớc bài học ở nhà và máy tính bỏ túi C) tiến trình bài giảng ổn định lớp Kiểm tra 3)Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 GV: cho học sinh xem ví dụ 1,từ đó đưa ra nhận xét Hoạt động 2 GV: cho học sinh trở lại ví dụ 1 ? kết quả nào chính xác hơn ? mối quan hệ giữa độ chính xác với Sai số tuyệt đối ( Sai số tuyệt đối càng nhỏ thì độ chính xác càng lớn) Hoạt động 3 Có thể tìm được giá trị của GV: tiếp tục phân tích ví dụ 1,từ đó đưa ra khái niệm về độ chính xác GV: sai số tuyệt đối đôi khi không phản ánh được đầy đủ tính chính xác của phép đo. đưa ra khái niệm sai số tương đối Hoạt động 4 ? nhắc lại qui tắc làm tròn số ở lớp 7. ? nếu dựa vào độ chính xác để qui tròn số thì ta phải làm như thế nào GV: cho học sinh ghi kết luận Hoạt động 5 GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà Cho học sinh làm ngay 1 số bài tập tại lớp Số gần đúng HS: đọc ví dụ 1 (sgk) Nhận xét trong đo đạc,tính toán ta thường chỉ nhận được số gần đúng Sai số tuyệt đối HS:S=4 S1=12.4 S2=12.56 Ta có kết quả của chính xác hơn ghi nhớ ( sgk) : là sai số tuyệt đối : số gần đúng : số đúng Độ chính xác của một số gần đúng HS: không thể tính được HS: ghi nhớ (sgk) d:độ chính xác HS: nghe Quy tròn số gần đúng HS: nghe và trả lời Ghi nhớ (sgk) HS: theo dõi 2 ví dụ và nhận xét.Sau khi xác định được hàng qui tròn thì làm tròn số như qui tắc đã biết HS: ghi nhớ B1: xác định hàng (hàng phần) của độ chính xác d B2: ta sẽ qui tròn đến chữ số hàng(hàng phần) ngay trước nó. Luyện tập HS: thực hành tại lớp 4) Củng cố: ? cách qui tròn 1 số dựa vào độ chính xác. ? vai trò của sai số tuyệt đối 5) Dặn dò: BTVN 1,2,3,4,5/SGK Tiết 8 Ngày soạn: Người soạn: Bài soạn: Ôn tập chương I A) Mục tiêu: +) Kiến thức: Mệnh đề, phủ định của 1 mệnh đề. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, đk cần, đk đủ Mệnh đề tương đương, đk cần và đủ Tập con. Giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Qui tròn số. +) Kĩ năng: Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, đk cần và đủ, giả thiết và kết luận trong một định lí Sử dụng kí hiệu . Phủ định mệnh đề chứa . Xác định giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp. Đặc biệt khi chúng là khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biết qui tròn số. +) Phương pháp : gợi mở, luyện tập. B) Chuẩn bị: GV: nội dung bài ôn tập HS: ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương. C) tiến trình bài giảng 1)ổn định lớp 2)Kiểm tra 3)Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết GV: nhắc lại những nội dung chính của chương I GV: tổng hợp các ý kiến và đặc biệt nhấn mạnh các phép toán về tập hợp và các tập con của tập R ? kết hợp giải quyết các bài tập lí thuyết Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng ? có mấy cách cho một tập hợp ? ? Cách xác định giao, hợp của các tập hợp là tập con của tập R. ? Cách biểu diễn trên trục số có ưu điểm gì ? Nhắc lại nguyên tắc qui tròn số gần đúng HS: trả lời câu hỏi (ghi lại để nhớ) Bài 10: A={-2;1;4;7;10;13} B ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12} C ={1;-1} ={1(nếu n chẵn); -1 (nếu n lẻ)} Bài 11: Bài 12: Bài 14: d= 0,2 hàng phần chục qui tròn đến hàng đơn vị số qui tròn là:347 4) Củng cố: ? cách xác định giao, hợp của các tập hợp bằng cách sử dụng trục số ? cách qui tròn số gần đúng 5) Dặn dò: làm các bài tập 8,9,15/sgk Tiết 9 Ngày soạn: Người soạn: Bài soạn: Đ1. Hàm số A)Mục tiêu: +)Kiến thức: định nghĩa hàm số. Sự biến thiên của hàm số.Đồ thị hàm số.Hàm số chẵn, hàm số lẻ. +)Kĩ năng: Tìm tập xác định của hàm số Vẽ một điểm thuộc đồ thị hàm số, kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số Chứng minh một hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. +) Phương pháp : vấn đáp , gợi mở. B)Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS:đọc trước bài học ở nhà.Ôn lại lí thuyết về hàm số ở lớp dưới. C) tiến trình bài giảng ổn định lớp kiểm tra 3)Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số GV: đặt vấn đề Lưu ý: Mỗi giá trị của x cho ta một giá trị của y và y= f(x) Hoạt động 2: Hàm số cho bằng biểu thức GV: mỗi giá trị x ta tính được !f(x) (nếu nó xác định) f(x) là biểu thức của hàm số GV: lưu ý cho học sinh 1 số loại hàm số thường gặp trong công thức. ? phải chăng một hàm số có thể cho bởi nhiều công thức.Khi đó ta hiểu như thế nào GV: cho học sinh 1 ví dụ tìm tập xác định của các hàm số: y= x2 – 3x + 1 y= y= cho hàm số sau tìm tập xác định của hàm số tính f(4); f(0); f(-1); f(-1/3) GV: cho học sinh lưu ý về việc sử dụng các biến, không phụ thuộc gì vào việc đặt tên cho ẩn. Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số GV: cho học sinh ghi định nghĩa và phân tích ? 1 điểm M0(x0;y0)(G) khi nào. GV: cho ví dụ Cho hàm số y= -3x +2 ? Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho A(0;2); B(-1;1); C(-1/3;3); D(2;-4) Từ đó đưa ra nhận xét Hoạt động 4: Luyện tập y có nghĩa Bài 2 ? khi x2 thì y nhận biểu thức nào ? khi x< 2 thì y nhận biểu thức nào. HS: ghi nhớ Định nghĩa: cho D Hàm số f: D R x !y = f(x) f: hàm số x: biến số f(x): giá trị của hàm số tại x D: tập xác định của hàm số HS: nghe và ghi nhớ Công thức: y= f(x) Qui ước: nếu không giải thích gì thêm thì: Txđ: D= {xR: f(x) có nghĩa} HS: chú ý 1) là đa thức Txđ: D= {xR:} y= đa thức txđ: D= {xR: } y= f(x); f(x) đa thức txđ: D= R Đối với hàm số cho bởi nhiều công thức trong các khoảng khác nhau. Giả sử: txđ: HS: suy nghĩ và trả lời a) txđ: D= R b) txđ: D= R{2} c) txđ: D=[1/3;+] 2) a) txđ: D=R b) f(4)= 2; f(0)= 0 f(-1)= -1; f(-1/3)= 1 5) Hàm số y= f(x) thì x là biến số độc lập; y là biến số phụ thuộc Ta có thể viết: u=f(t) HS: ghi nhớ Cho hàm số y= f(x); txđ: D Đồ thị (G) của hàm số y= f(x): (G)= {M(x;y): xD và y= f(x)} Hay : M(x0;y0)(G) HS: +) A(0;2) x=0; y= 2 -3.0 +2 = 2=y A đồ thị +) tương tự với các điểm còn lại HS: M(x0;y0) thuộc đồ thị tọa độ của nó thoả mãn phương trình của đồ thị của hàm số( hay là nghiệm của pt y =f(x) ) HS: a) txđ: D=R{-1/2} b) txđ: D= R{1;-3} c) txđ: D= [-1/2;3] HS: y(3)=3+1=4;y(-1)=(-1)2-2=-1; y(2)=2+1=3 4)Củng cố: ? txđ của hàm số ? Hàm số cho bởi nhiều công thức ? Đồ thị hàm số. Điểm thuộc đồ thị hàm số 5) Dặn dò: làm lại bài 1, 2(sgk) Tiết 10 Ngày soạn: Người soạn: Bài soạn: Đ1. Hàm số A. Mục tiêu: +)Kiến thức: định nghĩa hàm số.Sự biến thiên của hàm số.Đồ thị hàm số.Hàm số chẵn, hàm số lẻ. +)Kĩ năng: Tìm tập xác định của hàm số,Vẽ một điểm thuộc đồ thị hàm số, kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số Chứng minh một hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. +)Phương pháp : vấn đáp , gợi mở. B. Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS:đọc trước bài học ở nhà.Ôn lại lí thuyết về hàm số ở lớp dưới. C. Tiến trình bài giảng 1)ổn định lớp 2) kiểm tra 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hàm số đồng biến.Hàm số nghịch biến ? em hãy nhắc lại sự hiểu của mình đối với hàm số đồng biến, nghịch biến. GV: cho học sinh ôn lại về hàm số đb, nb. GV: cho ví dụ để học sinh biết nhận ra các khoảng đb, nb của hàm số GV: đưa ra hình vẽ sẵn( đồ thị là một parabol) GV: khi x thay đổi mà giá trị của hàm số không đổi thì ta có hàm số hằng GV: chốt lại vấn đề ? để xét tính đb, nb của hàm số trên tập D ngoài việc sử dụng định nghĩa ta còn có cách nào khác ngắn gọn và dễ hiểu hơn không. Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số GV: phân tích x1< x2 x1- x2< 0 f(x1) < f(x2) f(x1) - f(x2) < 0 f(x1) > f(x2) f(x1) - f(x2) > 0 dấu của x1- x2 và f(x1) - f(x2) t/c đồng biến, nghịch biến của hàm số cách làm cho học sinh GV: cho học sinh tham gia hoạt động ví dụ chia làm 2 nhóm ứng với 2 ví dụ VD1: xét sự biến thiên của hàm số y= -2x + 3 trên R VD2: xét sự biến thiên của hàm số y= x2 + 2 trên khoảng (0;) Mối quan hệ giữa tính đồng biến,nghịch biến và đồ thị của hàm số ? biểu diễn bảng biến thiên Hoạt động 3: Bảng biến thiên của hàm số GV: phân tích và cho học sinh vận dụng Trở về VD1, VD2 lập bảng biến thiên của hàm số Hoạt động 4: Hàm số chẵn, lẻ GV: cho học sinh tiếp cận định nghĩa Và phân tích Lưu ý: thoả mãn 2 điều kiện ? hiểu f(-x)= ? so sánh với f(x) và - f(x) GV: cho học sinh tham gia 1 ví dụ xét tính chẵn lẻ của hàm số y= ? qui trình xét tính chẵn, lẻ +) txđ +) đk1 +) f(-x)= ?... Dừng lại ngay nếu vi phạm đk1 ? có hàm số không chẵn, không lẻ hay không. ? xét tính chẵn, lẻ của hàm số: y=ax2 Hoạt động 5: Đồ thị hàm số chẵn, lẻ GV: đồ thị hàm số chẵn, lẻ có t/c gì đặc biệt? ? lưu ý gì khi vẽ đồ thị GV: treo tranh để học sinh nhận dạng Từ đồ thị tính đối xứng của hàm số nhận biết hàm số chẵn, lẻ? HS: trả lời +) hàm số đồng biến tức là khi x tăng( giảm) dần thì y tăng( giảm) +) hàm số nghịch biến tức là khi x tăng( giảm) dần thì y giảm( tăng) HS: ghi nhớ lại Cho hàm số y= f(x) x/đ trên tập D hàm số f được gọi là đồng biến (hay tăng) trên D hàm số f được gọi là nghịch biến (hay giảm) trên D HS: quan sát hình vẽ và trả lời HS: nghe và ghi y= f(x)=c xác định/D y= c : hằng số Ta nói y= f(x)= c là hàm hằng. HS: ghi Cho hàm số y= f(x) xác định/ D Xét tỉ số: T= ; Nếu T > 0 hàm số đồng biến/ D Nếu T < 0 hàm số nghịch biến/ D Nếu T = 0 hàm số là hàm hằng HS: Nhóm 1:VD1 Hàm số y= -2x + 3 nb/ R (Vì … Nhóm 2:VD2 Hàm số y= x2 + 2 đồng biến trên khoảng (0;) HS: ghi nhớ( sgk) HS: Nhóm 1: Nhóm 2: HS: ghi nhớ( sgk) Cho y= f(x) xác định/D +) y= f(x) là hàm số chẵn +) y= f(x) là hàm số lẻ Nhận xét: hàm số chẵn(lẻ) thì D là tập đối xứng HS: đk txđ: D= f(-x)== -f(x) f(x) là hàm số lẻ. HS: ghi nhớ (sgk) Chú ý: ta chỉ cần vẽ đồ thị trên một khoảng nào đó rồi lấy đối xứng qua Oy( hoặc O(0:0)) HS: quan sát và trả lời. 4) Củng cố: ? khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến ? cách xét sự biến thiên của hàm số ? khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ ? đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ 5) Dặn dò: BTVN 3,4/(sgk) Ngày soạn: Bài soạn: tiết 1 Đ1. Hàm số I)Mục tiêu: +)Kiến thức: định nghĩa hàm số. Sự biến thiên của hàm số.Đồ thị hàm số.Hàm số chẵn, hàm số lẻ. +)Kĩ năng: Tìm tập xác định của hàm số Vẽ một điểm thuộc đồ thị hàm số, kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số Chứng minh một hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. +) Phương pháp : vấn đáp , gợi mở. II)Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS:đọc trước bài học ở nhà.Ôn lại lí thuyết về hàm số ở lớp dưới. III) tiến trình bài giảng 1)ổn định lớp 2) kiểm tra 3) Bài mới Tiết 11 Ngày soạn: Người soạn Bài soạn: Đ2. hàm số y = ax + b A. Mục tiêu: +)Kiến thức: Sự biến thiên của hàm số y = ax + b Sự biến thiên của hàm số y = +)Kĩ năng: Xét sự biến thiên của hàm số. Vẽ đồ thị hàm số. Lập bảng biến thiên của hàm số. +)Phương pháp : vấn đáp , gợi mở. B. Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS:đọc trước bài học ở nhà.Ôn lại lí thuyết về hàm số ở lớp dưới. C. Tiến trình bài giảng 1)ổn định lớp 2) kiểm tra 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số y = ax + b GV: Đặt vấn đề để học sinh nhớ lại ? Tại sao a ? tập xác định của hàm số ? sự biến thiên của hàm số phụ thuộc vào yếu tố nào ? a còn được gọi là gì ? Hình ảnh đồ thị của hàm số ? khi b = 0 hàm số có dạng y = ax, khi đó đồ thị là đường thẳng có gì đặc biệt ? đồ thị của 2 hàm số y = ax + b và y = ax có mqh ntn ? Cách vẽ một đường thẳng ? Thường chọn những điểm đặc biệt nào GV: cho 2 nhóm vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 y = x + 5 ? các bước vẽ đồ thị hàm số GV: ? khi a=0 thì hàm số có dạng ntn. Đồ thị có t/c gì GV: chốt lại một số vấn đề để học sinh giải quyết một số bài tập khác ? hệ số góc và góc tạo bởi đường thẳng và Ox+ có mqh ntn Hoạt động 2: Hàm số y = ? hãy khảo sát sự biến thiên của hàm số này ? hàm số này thuộc loại nào ? nhận xét gì về đồ thị của hàm này với trục hoành ? điểm có tung độ âm có thuộc đồ thị hàm này không ? cách vẽ đồ thị hàm số này GV: Lưu ý đây là hàm số cho bởi nhiều công thức khác nhau trong những khoảng khác nhau Hoạt động 3: Luyện tập GV: Đưa ra bài toán viết phương trình của đường thẳng đi qua 2 điểm A(0;3) và B(3/5;0) ? dạng phương trình của đường thẳng ? A(d) vậy tọa độ điểm A có mối quan hệ ntn Với phương trình của đt (d) GV: lưu ý sau khi thay tọa độ 2 điểm A,B vào Phương trình của đường thẳng (d) ta được hệ 2 phương trình 2 ẩn giải hệ ta được a,b thay vào (1) ta được phương trình của (d) HS: chú ý nghe và trả lời câu hỏi của GV HS: để đảm bảo hàm số là hàm số bậc nhất HS: D = R HS: Phụ thuộc vào dấu của a HS: a còn được gọi là hệ số góc của đường thẳng HS: là một đường thẳng đi lên từ trái qua phải nếu a 0 HS: là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ HS: là 2 đường thẳng song song với nhau HS: ta xác định 2 điểmphân biệt thuộc đường thẳng HS: ta thường chọn 2 điểm sau A( 0; b) và B( ; 0) HS: ghi đầu bài và nghe lưu ý của GV trước khi làm HS: Tìm tập xác định của hàm số Chỉ ra tính chất biến thiên Lấy 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số. Sau đó nối 2 điểm với nhau ta được đồ thị hàm số HS: thực hiện vẽ đồ thị 2 hàm số trên HS: Hàm số có dạng y = b, là một đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại B(0;b) HS: ghi chú ý Cho y = ax + b thì a gọi là hệ số góc của đường thẳng Cho đt d: y = ax + b d’: y = a1x + b1 Khi đó d// d’ dd’ a.a1=-1 HS: Txđ: D = R y = BBT: x 0 y 0 Lưu ý: khi vẽ đồ thị Vẽ từng đồ thị ứng với từng biểu thức của hàm số Lưu ý đến miền xác định khi hàm số nhận biểu thức đó Đồ thị luôn nằm phía trên trục hoành HS: ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm Gọi (d) là đường thẳng đi qua 2 điểm A,B Khi đó phương trình của (d) có dạng: y = ax + b . Do A(d) 3 = b Do B(d) 0 = a + 3a=-5 Vậy phương trình của (d) là: y = -5x + 3 4. Củng cố: ? cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? để xét sự biến thiên của hàm số y = ax + b ta làm ntn ? cách vẽ đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công thức ? cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm 5. Dặn dò: BTVN 1/41; 2,3,4/42(SGK) Tiết 12 Ngày soạn: Người soạn: Bài soạn: Bài tập Đ2 A. Mục tiêu: +)Kiến thức: Sự biến thiên của hàm số y = ax + b, điều kiện cần và đủ để một điểm có tọa độ cho trước thuộc một đt có pt cho trước, cách giải hpt bậc nhất 2 ẩn. +)Kĩ năng: Xét sự biến thiên của hàm số. Vẽ đồ thị hàm số. Lập bảng biến thiên của hàm số. Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ cho +)Phương pháp : vấn đáp , gợi mở. B. Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS : Làm bài tập trong sgk và sbt. C. Tiến trình bài giảng 1)ổn định lớp 2) kiểm tra 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a0) GV: Chép đề bài lên bảng Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số sau y = x + 7 y = + 1 ? Tập xác định của hàm số GV: Lưu ý hàm đa thức có txđ là R ? Để xét chiều biến thiên của hàm số ta dựa vào đại lượng nào ? Hàm số có hệ số góc dương vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến ? bảng biến thiên ? để vẽ đồ thị hàm số ta làm ntn GV: Lưu ý xác định 2 điểm thuộc đồ thị hàm số. Sau đó xác định chúng trong hệ trục tọa độ Và kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm ta sẽ được đường thẳng. ? vẽ đồ thị hàm số ? Để vẽ đồ thị hàm số ở ý b)

File đính kèm:

  • docDai so 10 co ban.doc
Giáo án liên quan