I. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau
- Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
b) Về kĩ năng:
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và
c) Về tư duy:
- Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau
- Biết quy lạ về quen
d) Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
- Biết được Tốn học có ứng dụng trong thực tiễn
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học:
e) Thực tiễn:
Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơ
f) Phương tiện:
- Sách giáo khoa, sách bài tập
- Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động
g) Phương pháp:
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Chương 1 Vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: VECTƠ
Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
Tiết: 1-2
Ngày soạn: 16/8/2011
TTCM duyệt
Chung Thị Vân
Lớp
Ngày giảng
Học sinh nghỉ
10A
10D
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau
Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
Về kĩ năng:
Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và
Về tư duy:
Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau
Biết quy lạ về quen
Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác
Biết được Tốn học có ứng dụng trong thực tiễn
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Thực tiễn:
Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơ
Phương tiện:
Sách giáo khoa, sách bài tập
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động
Phương pháp:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm
III.Tiến trình bài học và các hoạt động:
HĐ 1: Khái niệm vectơ
t
HĐ chung
Nội dung cần ghi
5’
*
Các mũi tên trong hình 1.1 biểu diễn hướng chuyển động của ôtô và máy bay là hình ảnh các vectơ.
Hãy nêu định nghĩa vectơ
Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
1. Khái niệm vectơ:
(SGK trang 4)
A B
Kí hiệu:
Vectơ còn được kí hiệu là , , , ,… khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó
HĐ 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng
t
HĐ chung
Nội dung cần ghi
10’
* Học sinh nhìn hình 1.3 SGK trang 5 và cho biết:
1. Vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau: và , và , và
* Hai vectơ và cùng phương và cùng hướng. Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng
* Hai vectơ và cùng phương nhưng có hướng ngược nhau. Ta nói chúng là hai vectơ ngược hướng
2. Phương và hướng của và ?
3. Hãy nêu định nghĩa hai vectơ cùng phương.
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 2, số 3 (dưới đây)
2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
(SGK trang 5)
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng hướng
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng hướng
HĐ 3: Hai vectơ bằng nhau
t
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
10’
* Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đã chuẩn bị sẵn
G
F1
F2
1. Học sinh quan sát hai lực và . Sau đó cho biết về hướng, độ dài của hai vectơ đó
2. Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo viên vừa cung cấp ở trên, học sinh định nghĩa hai vectơ bằng nhau
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 4(dưới đây)
3. Hai vectơ bằng nhau:
(SGK trang 6)
Chú ý: SGK trang 6
Lớp 10A:
Bài tập làm thêm: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm BC,CA,AB. Chứng minh
HĐ 4: Cho và điểm A, dựng =
t
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
8’
* Cho và điểm A như hình vẽ
.A
* Hướng dẫn học sinh dựng :
1.Nêu lại định nghĩa hai vectơ bằng nhau
2.Để thì hướng và độ dài của như thế nào với hướng và độ dài của ?
* Cho học sinh ghi nhận cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và
* Cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và :
+ TH1: A
Qua A ta dựng đường thẳng d trùng với giá của
Trên d lấy điểm B sao cho
+ TH2: A
Qua A dựng đường thẳng d song song với giá của
Trên d lấy điểm B sao cho
HĐ 5: Vectơ – không .
t
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
5’
* Một vật đứng yên có thể coi là chuyển động với vectơ vận tốc bằng không. Vectơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào khi vật ở vị trí A?
* Các vectơ sau đây là vectơ –không:
1. Hãy nhận xét về điểm đầu, điểm cuối và độ dài của các vectơ trên?
2. Từ đó cho biết thế nào là vectơ - không?
3. Hãy cho biết giá, phương và hướng của vectơ ?
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
4. Vectơ – không:
(SGK trang 6)
Câu hỏi :
Cho biết định nghĩa vectơ
Cho biết định nghĩa hai vectơ cùng phương
Cho biết định nghĩa hai vectơ bằng nhau
Thế nào là vectơ – không
VI. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
BÀI TẬP: CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VÉC TƠ
TTCM duyệt
Chung Thị Vân
Tiết: 3
Ngày soạn: 28/8/2011
Lớp
Ngày giảng
Học sinh nghỉ
10A
10D
I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
Vận dụng khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau
Về kĩ năng:
Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và
Về tư duy:
Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau
Biết quy lạ về quen
Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Phương tiện:
Sách giáo khoa, sách bài tập
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ
Chuẩn bị phiếu học tập
IIIPhương pháp:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
HĐ 1: Giải bài tập 1 / 7 SGK; 1.6/10 SBT .
t
HĐ chung
Nội dung cần ghi
5’
8’
8’
* Giáo viên đưa cho học sinh 3 vetơ đã chuẩn bị sẵn(có phân biệt theo màu)
* Học sinh sẽ đặt vị trí 3 vectơ này theo yêu cầu của bài
* Giáo viên đặt sẵn . Học sinh đặt :
a) cùng phương với
+ Hãy nhận xét phương của và
+ Sau đó hãy giải thích vì sao lại nhận xét như vậy?
cùng ngược hướng với
+ Hãy nhận xét hướng của và
+ Sau đó hãy giải thích vì sao lại nhận xét như vậy?
* Hãy vẽ , trong các trường hợp sau. Từ đó suy ra VTTĐ của 3 điểm A, B, C:
a) và cùng hướng,
b) và ngược hướng
c) và cùng phương
Bài 1/7 SGK
Đúng
cùng phương với thì theo định nghĩa hai vectơ cùng phương, giá của sẽ song song hoặc trùng giá của . Lập luận tương tự cho . Theo tính chất bắt cầu và cùng phương
Đúng
+ Giả sử hướng từ trái sang phải
+ ngược hướng với nên hướng từ phải sang trái (1)
+ ngược hướng với nên hướng từ phải sang trái (2)
Từ (1) và (2) suy ra và cùng hướng
Bài 1.6/10 SBT
a) và cùng hướng cùng phương với . Vì và cùng điểm đầu A nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng
b) và ngược hướng cùng phương với . Vì và cùng điểm đầu A nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng
c) CM tương tự
HĐ 2: Giải bài tập 3/7 SGK; 1.7/10 SBT .
t
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
8’
Chứng minh chiều :
* Vẽ hình bình hành ABCD
* ABCD là hình bình hành suy ra vị trí tương đối và độ dài của AB và DC?
* suy ra mối liên hệ giữa và
Chứng minh chiều :
* Theo định nghĩa hai vectơ bằng nhau thì = suy ra được điều gì?
* và cùng hướng suy ra vị trí tương đôí của AB và CD?
* suy ra độ dài của AB và CD?
Bài 3/7 SGK
ABCD là hình bình hành =
Chứng minh chiều :
* ABCD là hình bình hành
*
Chứng minh chiều :
* = , cùng hướng và
* và cùng hướng AB // CD (1)
*
AB = CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành
5’
* Vẽ hình bình hành ABCD
* Hãy dựng
* Tương tự hãy dựng , ,
* Chứng minh
Bài 1.7/10 SBT
* Dựng
+ Qua A dựng đường thẳng d trùng với giá của vectơ vì hai vectơ và có chung điểm A
+ Lấy điểm M trên đường thẳng d sao cho
* Dựng tương tự
* Chứng minh
Theo hình vẽ ta thấy A Q. Theo định nghĩa vectơ – không suy ra
V. Củng cố toàn bài:
Câu hỏi :
Cho biết định nghĩa vectơ
Cho biết định nghĩa hai vectơ cùng phương
Cho biết định nghĩa hai vectơ bằng nhau
Thế nào là vectơ – không
Dặn dò: Học kỹ bài
VI. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Hinh 10Chương 1-tiet1,2,3.doc