A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A : Kiến Thức:
Khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Cách tìm tần số, tần suất của một bảng thống kê.
A : Kĩ Năng:
Thiết lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.
A : Tư Duy & Thái Độ:
Liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế có thể thiết lập một bài toán thống kê.
Rèn luyện tư duy lôgic và tính hệ thống.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Tích cực, tự giác, chủ động trong học tập.
B. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Chương IV Thống Kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: THỐNG KÊ
Tiết 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Ngày soạn: 12/ 02/ 2008 Ngày dạy: 26/ 02/ 2008
Tiết :2 Tiết ppct: 45
Lớp dạy: B6;B8;B10;D4 Tuần: XXVI
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A: Kiến Thức:
Khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Cách tìm tần số, tần suất của một bảng thống kê.
A: Kĩ Năng:
Thiết lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.
A: Tư Duy & Thái Độ:
Liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế có thể thiết lập một bài toán thống kê.
Rèn luyện tư duy lôgic và tính hệ thống.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Tích cực, tự giác, chủ động trong học tập.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt Động I
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy thống kê nơi thường trú của các học sinh học sinh trong lớp?
Hãy cho biết học sinh ở xã nào là đông nhất, xã nào là ít nhất?
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của học sinh trong một xã?
Khi đó ta nói:
Tập hợp các đơn vị điều tra là 42 học sinh.
Dấu hiệu điều tra là nơi thường trú của học sinh
Số liệu thống kê là 9 hs Thị Trấn; 12 hs Đức minh; 3 ĐăkLao; 6 ĐăkSăk; 3 Thuận An; 9 Đức Mạnh.
9 hs Thị Trấn; 12 hs Đức minh; 3 ĐăkLao; 6 ĐăkSăk; 3 Thuận An; 9 Đức Mạnh.
Học sinh ở xã Đức Minh là đông nhất, học sinh ở xã ĐakLao là ít nhất.
Thị Trấn chiếm 21.43%
Đức Minh chiếm 28.57%
ĐăkLao chiếm 7.14%
ĐăkSăk chiếm 14.29%
Thuận An chiếm 7.14%
Đức Mạnh chiếm 21.43%
I ÔN TẬP:
1. Số Liệu Thống Kê:
Khi thực hiện điều tra thống kê ( theo mục đích đã định trước ) cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, đấu hiệu điều tra và thu thập số liệu.
Ví Dụ: Tuổi thọ của 30 bóng đèn được thắp thử (đơn vị : giờ )
1180 1150 1190 1170 1180 1170
1160 1170 1160 1150 1190 1180
1170 1170 1170 1190 1170 1170
1170 1180 1170 1160 1160 1160
1170 1160 1180 1180 1150 1170
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy cho biết tập hợp các đơn vị điều tra là gì?
Hãy cho biết dấu hiệu điều tra là gì?
Hãy cho biết các giá trị xuất hiện trong bảng thống kê ?
Hãy cho biết số lần xuất hiện của các giá trị x; x; x; x; x?
Khi đó ta nói n; n; n; n; n là tần số lần lượt của các giá trị x; x; x; x; x.
Tập hợp là 30 bóng đèn.
Dấu hiệu điều tra là tuổi thọ của 30 bóng đèn.
x=1150; x= 1160; x= 1170; x= 1180;
x= 1190.
n= 3; n= 6; n= 12; n= 6; n= 3.
2.Tần Số: n= 3; n= 6; n= 12; n= 6; n= 3.
Hoạt Động II
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x?
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x?
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x?
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x?
Hãy tính tỉ lệ phần trăm của giá trị x?
Khi đó ta nói f; f; f; f; f là tần suất lần lượt của các giá trị x; x; x; x; x
f= = 10%
f= = 20%
f= = 40%
f= = 20%
f= = 10%
II.TẦN SUẤT: Là tỉ lệ giữa tần số và tập hợp các giá trị điều tra.
Dựa vào ví dụ trên ta có tần suất của các giá trị là: f= = 10%; f= = 20%;
f= = 40%; f= = 20%; f= = 10%.
Bảng phân bố tần số tần suất tuổi thọ của 30 bóng đèn
Tuổi thọ (giờ)
Tần số
Tần Suất
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10%
20%
40%
20%
10%
Tổng
30
100%
Hoạt Động III
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy thống kê điểm trung bình môn của các học sinh trong lớp?
Hãy cho biết tập hợp các giá trị điều tra?
Hãy cho biết dấu hiệu điều tra?
Hãy cho biết có bao nhiêu giá trị trong bảng?
Khi các giá trị thống kê nhiều, chúng ta phải sử dụng phương pháp ghép lớp các số liệu thống kê thành từng nhóm để lập bảng phân bố tần số và tần suất.
5.8;4.9;5.0;5.0;5.3;5.2;6.3;5.8;4.0;4.4;
5.8;4.7;5.0;4.6;6.5;4.6;5.3;4.8;4.7;5.3;
6.0;5.1;4.3;5.4;5.7;5.5;5.1;4.9;5.6;4.7;
6.0;4.4;5.6;5.4;6.0;5.0;5.0;5.7;5.2;5.1;5.6.
Là 41 học sinh trong lớp.
Là điểm trung bình môn của lớp.
Có 19 giá trị
Ví Dụ: Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị : m)
6.6 7.5 8.2 8.2 7.8 7.9 9.0 8.9 8.2
7.2 7.5 8.3 7.4 8.7 7.7 7.0 9.4 8.7
8.0 7.7 7.8 8.3 8.6 8.1 8.1 9.5 6.9
8.0 7.6 7.9 7.3 8.5 8.4 8.0 8.8
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho lớp 1;lớp 2;lớp lớp 4 ; lớp 5 ; lớp 6
Hãy xác định tần số của 6 lớp trên?
Hãy xác định tần suất của các lớp trên?
Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp của bài toán?
n= 2; n= 4; n= 9; n= 11; n= 6; n= 3
f= 5.71% ; f=11.43%
f= 25.72%; f= 31.43%
f= 17.14%; f= 8.57%
Chiều cao (m)
Tần số
Tần suất
2
4
9
11
6
3
5.71%
11.43%
25.72%
31.43%
17.14%
8.57%
Tổng
35
100%
TÓM TẮT BÀI HỌC:
Khái niệm tần số, tần suất.
Bảng phân bố tần số, tần suất.
Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm các bài tập SGK.
BIỂU ĐỒ
Ngày soạn: 19/ 02/ 2008 Ngày dạy: 27/ 02/ 2008
Tiết :3 Tiết ppct: 46
Lớp dạy: B6;B8;B10;D4 Tuần: XXVI
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A:Kiến Thức:
Khái niệm biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất.
Biểu đồ hình quạt.
A: Kĩ Năng:
Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột khi biết bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Vẽ được biểu đồ đường gấp khúc tần số,tần suất khi biết bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Biết được mối quan hệ giữa biểu đồ tần số, tần suất hình cột với biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất.
Vẽ được biểu đồ hình quạt.
A:Tư Duy & Thái Độ:
Liên hệ với nhiều vấn đề thực tiễn của toán học.
Rèn luyện tư duy logic và tính hệ thống.
Tích cực, tự giác, chủ động trong học tập.
Cẩn thận chính xác trong tính toán và lập luận.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt Động I
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho số liệu thống kê khối lượng của 30 củ khoai tây
90 73 88 99 100 102 111 96 79 93
81 94 96 93 95 82 90 106 103 116
109 108 112 87 74 91 84 97 85 92
Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp với các lớp sau: ;;
?
Hãy vẽ biểu đồ hình cột dựa vào cột tần suất ở trên?
Hãy xác định các giá trị trung gian của mỗi nhóm?
Nhóm 1 : 75; nhóm 2: 85; nhóm 3: 95 ; nhóm 4: 105; nhóm 5: 115.
Hãy vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần suất của 30 củ khoan tây được thống kê?
Ta có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số.
Hãy vẽ biểu đồ tần số hình cột của khối lượng 30 củ khoai tây?
Bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp:
Khối lượng
Tần Số
Tần suất
3
6
12
6
3
10%
20%
40%
20%
10%
Tổng
30
100%
Hoạt Động II
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy mô tả bằng biểu đồ hình quạt tần suất của khối lượng 30 củ khoai tây?
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997 phân theo thành phần kinh tế
Các thành phần kinh tế
Số phần trăm
Doanh nghiệp nhà nước.
Khu vực ngoài quốc doanh.
Khu vực đầu tư nước ngoài
23.7%
47.3%
29%
Tổng
100%
Hãy vẽ biểu đồ hình quạt theo các thành phần kinh tế trên?
TÓM TẮT BÀI HỌC:
Khái niệm biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất.
Biểu đồ hình quạt.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm các bài tập SGK.
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 25/ 02/ 2008 Ngày dạy: 4/ 03/ 2008
Tiết :3 Tiết ppct: 47
Lớp dạy: B6;B8;B10;D4 Tuần: XXVII
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A:Kiến Thức:
Khái niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Khái niệm biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất.
Biểu đồ hình quạt.
A: Kĩ Năng:
Lập được bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột khi biết bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Vẽ được biểu đồ đường gấp khúc tần số,tần suất khi biết bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Biết được mối quan hệ giữa biểu đồ tần số, tần suất hình cột với biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất.
Vẽ được biểu đồ hình quạt.
A:Tư Duy & Thái Độ:
Liên hệ với nhiều vấn đề thực tiễn của toán học.
Rèn luyện tư duy logic và tính hệ thống.
Tích cực, tự giác, chủ động trong học tập.
Cẩn thận chính xác trong tính toán và lập luận.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị : m)
6.6 7.5 8.2 8.2 7.8 7.9 9.0 8.9 8.2
7.2 7.5 8.3 7.4 8.7 7.7 7.0 9.4 8.7
8.0 7.7 7.8 8.3 8.6 8.1 8.1 9.5 6.9
8.0 7.6 7.9 7.3 8.5 8.4 8.0 8.8
Hoạt Động I
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho lớp 1;lớp 2;lớp lớp 4 ; lớp 5 ; lớp 6
Hãy xác định tần số của 6 lớp trên?
Hãy xác định tần suất của các lớp trên?
Hãy vẽ bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp của bảng số liệu thống kê trên?
n= 2; n= 4; n= 9; n= 11; n= 6; n= 3
f= 5.71% ; f=11.43%
f= 25.72%; f= 31.43%
f= 17.14%; f= 8.57%
Chiều cao(m)
Tần số
Tần suất
2
4
9
11
6
3
5.71%
11.43%
25.72%
31.43%
17.14%
8.57%
Tổng
35
100%
Hoạt Động II
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột của bảng phân bố tần số tần suất trên?
Hãy xác định các giá trị trung gian của mỗi nhóm?
Nhóm 1: 6.75
Nhóm 2: 7.25
Nhóm 3: 7.75
Nhóm 4: 8.25
Nhóm 5: 8.75
Nhóm 6: 9.25
Hãy vẽ biểu đồ đường gấp khúc tần suất của bảng phân bố trên?
Hãy vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số?
Hãy vẽ biểu đồ hình quạt của bảng phân bố tần suất trên?
TÓM TẮT BÀI HỌC:
Khái niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Khái niệm biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất.
Biểu đồ hình quạt
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm các bài tập SGK.
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT
Ngày soạn: 02/ 03/ 2008 Ngày dạy: 05 – 11/ 03/ 2008
Tiết :3 Tiết ppct: 48 – 49
Lớp dạy: B6;B8;B10;D4 Tuần: XXVII – XXVIII
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A: Kiến Thức:
Khái niệm trung bình cộng.
Số trung vị và ý nghĩa của nó.
Mốt và ý nghĩa của nó.
A: Kĩ Năng:
Tìm được số trung bình cộng, số trung vị và mốt khi cho một dãy thống kê.
A: Tư Duy & Thái Độ:
Liên hệ với nhiều vấn đề thực tiễn của toán học.
Rèn luyện tư duy logic và tính hệ thống.
Tích cực, tự giác, chủ động trong học tập.
Cẩn thận chính xác trong tính toán và lập luận
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt Động I
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho dãy số: 4; 5 ; 6 ; 7; 8; 9; 10 hãy tính trung bình cộng của dãy số trên?
Hãy nêu khái niệm về trung bình cộng của n số?
Cho dãy số 4;5;5;5;5;6;6;7;7;8;9 hãy tính trung bình cộng của chúng bằng hai cách?
Cho bảng phân bố tần số tần suất hãy tính trung bình cộng tuổi thọ của 30 bóng đèn được thắp thử:
Tuổi thọ(giờ)
Tần số
Tần suất
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10%
20%
40%
20%
10%
Tổng
30
100%
Nếu là bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp thì ta lấy giá trị đại diện của từng lớp và tính trung bình cộng như đối với bảng phân bố tần số tần suất.
Cho bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp hãy tính trung bình công của khối lượng 30 củ khoai tây?
Khối lượng
Tần Số
Tần suất
3
6
12
6
3
10%
20%
40%
20%
10%
Tổng
30
100%
= = 7
=
= 6.1
= 6.1
= 3*1150 + 6*1160 + 12*1170 + 6*1180
+ 3*1190) = 1170. Hay
= 10%*1150 + 20%*1160 + 40%*1170
+ 20%*1180 + 10%*1190 = 1170
=(3*75 + 6*85 + 12*95 + 6*105 + 3*115)
= 95
Hay = 10%*75 + 20%*85 + 40%*95
+ 20%*105 + 10%*115
= 95
Số Trung Bình Cộng:
Trường hợp bảng phân bố tần số tần suất.
= (nx+ nx+… + nx)
Hay = f x+ f x+… + f x.
Trường hợp bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp:
= ( nc+ nc+… + nc)
Hay = f c + f c+… + f c
Trong đó c là giá trị đại diện của từng lớp.
Hoạt Động II
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Điểm thi môn toán của một nhóm 9 học sinh lớp 10 là :1;1;2;7;7;8;8;9;10
Hãy tính điểm trung bình cộng của nhóm trên?
Có bao nhiêu học sinh vượt điểm trung bình?
Có thể lấy điểm trung bình đại diện cho nhóm được không?
Khi đó ta dùng một số để đại diện cho nhóm gọi là số trung vị.
= 5.9
Có 6 học sinh.
Không, vì đa số học sinh đều vượt điểm trung bình.
Số Trung Vị: Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không tăng (hoặc không giảm). Số trung vị kí hiệu M là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử là chẵn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy xác định số trung vị của dãy trên?
Chiều cao của một nhóm 10 học sinh là : 7.2; 7.1; 6.5;6.4; 6.3; 5.3; 5.3;5.2;5.0;4.5 hãy tính số trung vị của nhóm trên?( đơn vị m)
Tiền lương của 7 nhân viên trong một tháng lần lượt là:650;840;690;720;2500;670;3000(đơn vị nghìn đồng). hãy tính số trung vị của các số liệu thống kê đã cho?
M= 7
Do số phần tử là chẵn nên
M= = 5.8
Sắp xếp thứ tự tiền lương của 7 nhân viên
650;670;690;720;840;2500;3000
M= 720
Mốt: Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất, kí hiệu là M
Cho bảng phân bố tần số số áo bán được trong một quý
Cỡ áo
36
37
38
39
40
41
42
Cộng
Tần số
13
45
126
110
126
40
5
465
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy cho biết số trung vị đứng thứ bao nhiêu trong dãy trên?
Hãy cho biết số trung vị của dãy?
Hãy cho biết mốt của bảng phân bố tần số trên?
Là giá trị của số hạng thứ = 233
M= 39
M= 38 và M= 40
TÓM TẮT BÀI HỌC:
Khái niệm trung bình cộng.
Số trung vị và ý nghĩa của nó.
Mốt và ý nghĩa của nó
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm các bài tập SGK.
PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
Ngày soạn: 06/ 03/ 2008 Ngày dạy: 12/ 03/ 2008
Tiết :3 Tiết ppct: 50
Lớp dạy: B6;B8;B10;D4 Tuần: XXVIII
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A: Kiến Thức:
Khái niệm và ý nghĩa của phương sai.
Khái niệm và ý nghĩa của độ lệch chuẩn.
A2: Kĩ Năng:
Tìm đựơc phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
Biết vận dụng các kiến thức về phương sai và độ lệch chuẩn trong việc giải các bài toán thực tế trong kinh doanh.
A3: Tư Duy & Thái Độ:
Rèn luyện tư duy logic và tính hệ thống cho học sinh.
Tích cực, tự giác trong học tập.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Liên hệ với nhiều vấn đề thực tiễn của toán học.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt Động I
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thu nhập của 7 công nhân viên (nghìn đồng)
Công ty A: 1700;1800;1900;2000;2100;2200;2300Công ty B: 1400;1500;1600;2000;2400;2500;2600
Hãy tính trung bình cộng thu nhập của hai công ty trên?
Hãy so sánh trung bình cộng của hai công ty trên?
Hãy so sánh trung bình cộng với các số liệu thống kê ở hai dãy?
Hiệu giữa các số của dãy với trung bình cộng được gọi là độ lệch. Hãy xác định các độ lệch của hai dãy trên?
Hãy tính trung bình cộng của bình phương các độ lệch của dãy I?
Hãy tính trung bình cộng của bình phương các độ lệch của dãy II?
Trung bình cộng của bình phương các độ lệch được gọi là phương sai. Ta thấy phương sai ở dãy I nhỏ hơn dãy II, điều đó biểu thị độ phân tán của các số liệu thống kê ở dãy I ít hơn dãy II.
=
=2000.
=
=2000.
=
Số liệu ở dãy I gần với trung bình cộng hơn so với dãy II
1700 – 2000;1800 – 2000;1900 – 2000;2000 – 2000; 2100 – 2000;2200 – 2000;2300 – 2000.
1400 – 2000;1500 – 2000;1600 – 2000; 2000 – 2000; 2400 – 2000;2500 – 2000;2600 – 2000.
=[(1700–2000)+(1800–2000)+(1900–2000)
+(2000–2000)+(2100–2000)+(2200–2000) +(2300–2000) ] / 7 = 40000
=[(1400–2000)+(1500–2000)+(1600–2000) +(2000–2000)+(2400–2000)+(2500–2000) +(2600–2000) ]/7 = 220000
Cho bảng phân bố tần số tần suất tuổi thọ của 30 bóng đèn:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tuổi thọ(giờ)
Tần số
Tần suất
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10%
20%
40%
20%
10%
Tổng
30
100%
Hãy tính trung bình cộng của bảng phân bố tần số tần suất trên?
Hãy tính phương sai của bảng phân bố tần số tần suất trên?
= 3*1150 + 6*1160 + 12*1170 + 6*1180
+ 3*1190) = 1170
S=[3(1150–1170)+6(1160–1170) +12(1170–1170)+6(1180–1170)
+3(1190–1170)= 120. hay
S=10%(1150–1170)+20%(1160–1170) +40%(1170–1170)+20%(1180–1170) +10%(1190–1170)=120.
Cho bảng phân bố tần số tần suất chiều cao của 35 cây Bạch Đàn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chiều cao(m)
Tần số
Tần suất
2
4
9
11
6
3
5.71%
11.43%
25.72%
31.43%
17.14%
8.57%
Tổng
35
100%
Hãy tính trung bình cộng chiều cao của 35 cây Bach Đàn ,và phương sai của chúng?
= 5.71%*6.75+11.43%*7.25+25.72%*7.75 +31.43%*8.25+17.14%*7.75+8.57%*9.258.1
S= [2(6.75 – 8.1)+4(7.25 – 8.1) +9(7.75–8.1)+11(8.25–8.1)+6(8.25–8.1) + 3(9.25 – 8.1)0.473
Phương Sai:
Là tìm độ phân tán của các số liệu thống kê.
Tính phương sai dựa vào bảng phân bố tần số tần suất.
S=[n(x – )+n(x– )+ . . . +n(x– )]
S=f(x – )+f (x– )+ . . . +f (x– )
Tính phương sai dựa vào bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
S=[n(c – )+n(c– )+ . . . +n(c– )]
S=f(c – )+f (c– )+ . . . +f (c– )
Dựa vào công thức:
S= –
=(nx+ nx+… + nx) = fx+ fx+… + fx.
=( nc+ nc+… + nc) = fc + fc+… + fc
Hoạt Động II
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy tính Scủa tuổi thọ bóng đèn?
Hãy tính Scủa chiều cao cây Bạch Đàn?
Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn.
S=
S= 0.687
Độ Lệch Chuẩn: là căn bậc hai của phương sai.
S=
TÓM TẮT BÀI HỌC:
Khái niệm và ý nghĩa của phương sai.
Khái niệm và ý nghĩa của độ lệch chuẩn.
Phương pháp tính phương sai và độ lệch chuẩn.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm các bài tập SGK.
ÔN TẬP CHƯƠNG V
Ngày soạn: 14/ 03/ 2008 Ngày dạy: 18/ 03/ 2008
Tiết :2 Tiết ppct: 51;52
Lớp dạy: B6;B8;B10;D4 Tuần: XX IX
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A: Kiến Thức:
Khái niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Khái niệm biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất, biểu đồ hình quạt.
Khái niệm trung bình cộng, số trung vị và Mốt.
Khái niệm và ý nghĩa của phương sai, của độ lệch chuẩn.
A: Kĩ Năng:
Lập được bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột khi biết bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Vẽ được biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất khi biết bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Biết được mối quan hệ giữa biểu đồ tần số, tần suất hình cột với biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất.
Vẽ được biểu đồ hình quạt
Tìm được số trung bình cộng, số trung vị và mốt khi cho một dãy thống kê.
Tìm đựơc phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
Biết vận dụng vào các bài toán thực tế.
A: Tư Duy & Thái Độ:
Rèn luyện tư duy logic và tính hệ thống cho học sinh.
Tích cực, tự giác trong học tập.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Liên hệ với nhiều vấn đề thực tiễn của toán học.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt Động I
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
BT3/129
Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất ?
Hãy nêu công thức tính trung bình cộng của bảng phân bố tần số?
Tính số trung bình cộng của bảng phân bố trên?
Hãy tính số trung vị của bảng phân bố tần số tần suất?
Hãy tính môt của bảng phân bố tần số tần suất?
Số con
Tần số
Tần suất
0
1
2
3
4
8
13
19
13
6
13.56%
22.03%
32.20%
22.03%
10.18%
Tổng
59
100%
=
= fn+fn+…+fx
= (8*0 + 13*1+19*2+13*3+6*4) 1.93
M= 2
M= 2
Hoạt Động II
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
BT4/129
Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ nhất?
Hãy lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ hai?
Hãy vẽ biểu đố tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất của nhóm cá thứ nhất?
Hãy vẽ biểu đố tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất của nhóm cá thứ hai?
Hãy tính trung bình cộng của hai bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp?
Hãy tính phương sai của hai bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp?
Hãy tính độ lệch chuẩn của hai bảng phân bố tần số tần suất trên?
Khối lượng
Tần số
Tần suất
1
2
3
6
12
4.2%
8.3%
12.5%
25%
50%
Tổng
24
100%
Khối lượng
Tần số
Tần suất
5
9
1
12
18.52%
33.33%
3.7%
45.45%
Tổng
27
100%
= (1*632.5+2*637.5+3*642.5+6*647.5 +12*652.5)647.92
= 18.52%*640+33.33%*644+3.7%*648 +45.45%*652 646.96
S=[(632.5–647.92)+2(637.5–647.92) +3(642.5–647.92)+6(647.5–647.92)
+ 12(652.5–647.92) ] 36
S= [18.52(640–646.96)+33.33(644–646.96) +3.7(648 – 646.96)+45.45(652 – 646.96)]
23.66
S6; S4.86
TÓM TẮT BÀI HỌC:
Khái niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
Khái niệm biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất, biểu đồ hình quạt.
Khái niệm trung bình cộng, số trung vị và Mốt.
Khái niệm và ý nghĩa của phương sai, của độ lệch chuẩn
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm các bài tập còn lại.
File đính kèm:
- chuong IV thong ke.doc