I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Củng cố cách sử dụng phương pháp bảng, phương pháp khoảng trong việc giải toán.
Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu vào bài toán về giải BPT và hệ BPT.
2. Kĩ năng
Vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về dấu tam thức bậc hai.
Vận dụng được định lí trongt việc giải BPT bậc hai vào một số BPT khác.
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,
III. Phương pháp
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp và đan xen thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản Tiết 58 Bài Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58. BÀI TẬP
Ngày soạn: 27/02/2011
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố định lí về dấu của tam thức bậc hai.
- Củng cố cách sử dụng phương pháp bảng, phương pháp khoảng trong việc giải toán.
- Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu vào bài toán về giải BPT và hệ BPT.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về dấu tam thức bậc hai.
- Vận dụng được định lí trongt việc giải BPT bậc hai vào một số BPT khác.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị
- Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
- Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp và đan xen thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra kiến thức cũ
Làm các bài tập 2 (a, b, d). Lập bảng xét dấu của các biểu thức.
a)
b) d)
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
Nêu cách giải?
Đưa về dạng f(x) < 0
Xét dấu của biểu thức f(x)
Kết luận nghiệm của BPT
a) S = Æ
b) S =
c) Tập nghiệm
d)
Bài tập 3: Giải các bất phương trình sau:
a) 4x2 – x + 1 < 0
b) –3x2 + x + 4 ³ 0
c)
d)
Giải:
Tập nghiệm của các bất phương trình là:
a) Ta có D = 1 – 4.1 = – 3 < 0
Þ f(x) cùng dấu với a
Þ S = Æ
b) Ta có D = 1 – 4.(–3).4 = 49 > 0
Þ
S =
c) Tập nghiệm
d)
· Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu bài toán. H1. Xác định các trường hợp có thể xãy ra của đa thức?
H2. Nêu đk để phương trình vô nghiệm?
TL1. Xét a = 0; a ¹ 0
TL2.
a) m 3
b) < m < –1
Bài 4. Tìm các giá trị của m để các phương trình sau vô nghiệm.
a) (m –2)x2 + 2(2m – 3)x +5m – 6 = 0
b) (3 – m)x2 –2(m + 3)x + m + 2 = 0
Giải:
a)
+) Với m = 2 phương trình có nghiệm duy nhất. Trường hợp này không thỏa mãn.
+) Với . Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
Vậy các giá trị m để phương trình vô nghiệm là
b) Tương tự ta được các giá trị của m để phương trình về là:
V. Củng cố và dặn dò
1. Củng cố
- Qua các bài tập giúp ta củng cố kiến thức về tam thức bậc hai
- Hướng dẫn học sinh giải bất phương trình tích, thông qua các đa thức bằng phương pháp khoảng trên trục số.
2. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 53, 54, 55, 56, 57, 58 sách bài tập trang 122.
File đính kèm:
- BT DAU TAM THUC BAC HAI.doc