A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh đào sâu, cũng cố các kiến thức đã học về bất phương trình bậc nhất
- Rèn cho học sinh kỹ năng về giải và biện luận bất phương trình, áp dụng giải và biện luận bất phương trình bằng phương pháp khoảng.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
- Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2001- 2002 Tiết 39 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /1 /2001
Tiết chương trình: 39
Ngày dạy:
Tên bài dạy BÀI TẬP
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh đào sâu, cũng cố các kiến thức đã học về bất phương trình bậc nhất
Rèn cho học sinh kỹ năng về giải và biện luận bất phương trình, áp dụng giải và biện luận bất phương trình bằng phương pháp khoảng.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách giải và biện luận bất phương trình theo tham số m : ax + b > 0 ( biện luận ba trường hợp: a > 0, a < 0, a = 0.)
- Áp dụng giải và biện luận bất phương trình
m ( m – 5) < 4x – 5
3/ Nội dung bài mới:
Bài 1:
Giải và biện luận phương trình :
m ( x – m) £ x – 1 (1)
Giải: (1) Û mx – x £ m2 –1
Û (m – 1 ) x £ m2 – 1 .
Nếu: m – 1 > 0 Û m > 1 Thì :
x £
- Nếu: m – 1 < 0 Û m < 1 Thì :
x ³
Nếu m = 1 Û 0.x £ 0 :
Mọi x thuôc R đều là nghiệm.
Bài 1b) Giải và biện luận phương trình :
mx + 6 > 2x + 3m (2)
Giải : (2) Û ( m – 2) x > 3( m- 2 )
Nếu: m – 2 > 0 Û m > 2 Thì :
x >
Nếu: m – 2 = 0 Û m = 2 Thì :
x > 0 phương trình vô nghiệm.
Bài 1c: Nếu: m > 2 thì x <
Nếu m
m = 2 : 0.x < 2 "xỴ R
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
(3)
Giải:
(3)
x -¥ 1 2 +¥
x – 1 - + +
x - 2 - - +
VT + - +
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là:
S = (-¥ ;1) È ( 2;+¥)
c) Giải bất phương trình :
x -¥ ½ 1 3 +¥
x-3 - - - +
2x-1 - + + +
x-1 - - + +
VT - + - +
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là:
S = ( ½ :1) È [ 3; +¥)
4/ Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh hệ thống lại các bài tập đã sửa. Nêu cách giải cho từng bài.
5/ Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập : 4, 5 sgk.
Phương pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
- học sinh giải:
(m2 – 4) x < 5 (m – 1)
+ Nếu: m2 – 4 > 0 Û m2 > 4
Û -2 > m > 2 thì x <
+ Nếu: m2 – 4 = 0 Û m = 2 hoặc m = - 2
+ với m = 2 thì 0.x < 5(2 – 1)
Û 0.x < 5 : Bất phương trình có vô số nghiệm.
+ Với m = - 2 thì 0.x < 5 ( - 2 – 1 )
0.x < - 15 : Bất phương trình vô nghiệm.
- Hãy nêu các bước giải và biện luận bất phương trình sau:
m ( x – m) £ x – 1 (1)
trở thành:
(m – 1 ) x £ m2 – 1
- Ta xét và biện luận từng trường hợp của tham số m.
- Tương tự ta giải và biện luận phương trình sau:
- - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh .
- tương tự giáo viên gọi học sinh khác lên bảng sửa bài tập 1c
- Chú ý có ba trường hợp của a là:
+ a > 0
+ a = 0
+ a < 0
Và a = m – 2
- Hãy nêu phương pháp giải bất phương trình sau:
- Giáo viên hướng d6những cho học sinh cách tìm nghiệm của từng nhị thức
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách xét dấu nghiệm của bất phương trình
- dấu của vế trái căn cứ vào dấu cùa các dòng ở trên.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
- Tại những giá trị làm cho mẫu bằng 0 thì vế trái không xác định.
- Chú ý dấu của vế trái thay đổi qua từng khoảng .
- Căn cứ vào bãng xét dấu ta tìm tập nghiệm của bất phương trình .
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh làm bài tập tương đối , các em nắm được kiến thức trọng tâm của bài
Có thể gợi ý để học sinh có thể biết cách giải các bài tập giáo viên đã cho về nhà.
File đính kèm:
- Tiet 39.doc