Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 30 Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Nắm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận PT dạng và PT

 

2. Về kỹ năng

- Giải các PT trên.

- Giải và biện luận các PT trên.

3. Về tư duy

- Biết cách suy luận và tìm lời giải thích hợp cho mỗi bài toán

4. Về thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy logic.

 

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1. Về thực tiễn

- H/s đã được học các kiến thức có liên quan đến PT dậng ax+b=0 từ các tiết trước. Cần ôn lại.

2. Phương tiện.

- Chuẩn bị một lượng bài tập thích hợp.

3. PPDH

- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .

III. Tiến trình bài học.

1. Ổn định lớp

10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng:

10 A2: Sĩ số lớp: 38 Vắng:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 30 Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 Đ3 Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai Ngày soạn: 18.11.2006 Ngày giảng: 19.11.2006 Mục tiêu Về kiến thức Nắm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận PT dạng và PT Về kỹ năng Giải các PT trên. Giải và biện luận các PT trên. Về tư duy - Biết cách suy luận và tìm lời giải thích hợp cho mỗi bài toán Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy logic. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn H/s đã được học các kiến thức có liên quan đến PT dậng ax+b=0 từ các tiết trước. Cần ôn lại. Phương tiện. - Chuẩn bị một lượng bài tập thích hợp. 3. PPDH - Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp 10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng: 10 A2: Sĩ số lớp: 38 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong tiết dạy. 3. Bài mới 1. Phương trình dạng: (1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Nêu 1 số cách giải đã biết? Cách 1: HD: áp dụng: |X|=|Y| ? ? áp dụng vào PT (1) ta có? ? N của PT (1) là tập hợp tất cả các N của PT (2) và (3). Cách 2: Bình phương hai vế PT (1) ta được PT? Cách 3: Biến đổi đưa về PT bậc hai? So sánh cách 1 và cách 2? C1: PT (1) C 2: (1) (ax+b)2=(cx+d)2 (ax+b+cx+d) (ax+b-cx-d)=0 Ví dụ: Cho Phương trình : (1) Giải PT với m = -3 Giải và biện luận PT (1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Với m = -3 ta có PT? ? Giải PT? ? Gải và biện luận PT (1)? Chú ý: Nếu m = -1 PT (2) VN nhưng chưa KL về PT (1) . Nếu m = 1 PT (3) VN nhưng chưa KL về PT (1). . Lên bảng giải: . lên bảng thực hiện: Kết luận: . Nếu m 1 PT (1) có N: . Nếu m =1 PT (1) có N: . Nếu m -1 PT (1) có N: . Nếu m =-1 PT (1) có N: 2. PT chứa ẩn ở mẫu thức: GV: Chú ý: Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần phải chú ý đến điều kiện của PT? Ví dụ: Cho PT: (I) Giải PT với m = -4 Giải và biện luận PT theo m. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Với m = -4 ta có PT ? ? Giải và biện luận PT (I)? ? Vì x 2 nên ta có? . Lên bảng thực hiện: . PT . m 2: PT có N Vì x 2 nên ta phải có 2 hay m-1 . m =2 PT VN KL? 4.Củng cố 1. PT: |2x2-3x-2| =|2x-4| có tập N là: a. {-1;2} b. {2;3} c. {2;4;3/2} d. Một K quả khác. Đáp án: d 2. PT: Có tập nghiệm là a. T = {0;1} b. T = {0;2} c. T = {2} d. Một kq khác Đáp án: c 5.Dặn dò Bài tập về nhà . 22; 23; 24 ( 84)

File đính kèm:

  • docT30.doc