Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 35 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai PT bậc nhất 2 ẩn, tập nghiệm và ý nghĩa hình học của nó.

- Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế trong việc giải hệ phương trìn.

- Nắm được công thức giải hệ phương trình bậc nhất bằng định thức cấp hai.

2. Về kỹ năng

- Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Biết cách lập và tính các định thức cấp hai D; Dx; Dy từ 1 hệ hai PT bậc nhất hai ẩn cho trước.

- Bước đầu là quyen với cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng công thức định thức cấp hai.

3. Về tư duy

4. Về thái độ

- Rèn luyện óc tư duy logic thông qua việc giải và biện luận hệ PT.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1. Về thực tiễn

- H/s đã được học các kiến thức có liên quan đến PT và hệ PT bậc nhất hai ẩn ở lớp dưới. Cần ôn lại.

2. Phương tiện

GV: Chuẩn bị tranh vè hình 3.2 và tập nghiệm của 1 số PT bậc nhất trong bài.

3. Phương pháp dạy học.

- Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .

III. Tiến trình bài học.

1. Ổn định lớp

10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng:

10 A2: Sĩ số lớp: 37 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Tiết 35 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35 Đ4 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (Tiết 1) Ngày soạn: 02.12.2006 Ngày giảng: 04.12.2006 Mục tiêu Về kiến thức Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai PT bậc nhất 2 ẩn, tập nghiệm và ý nghĩa hình học của nó. Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế trong việc giải hệ phương trìn. Nắm được công thức giải hệ phương trình bậc nhất bằng định thức cấp hai. Về kỹ năng Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết cách lập và tính các định thức cấp hai D; Dx; Dy từ 1 hệ hai PT bậc nhất hai ẩn cho trước. Bước đầu là quyen với cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng công thức định thức cấp hai. Về tư duy Về thái độ Rèn luyện óc tư duy logic thông qua việc giải và biện luận hệ PT. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn H/s đã được học các kiến thức có liên quan đến PT và hệ PT bậc nhất hai ẩn ở lớp dưới. Cần ôn lại. Phương tiện GV: Chuẩn bị tranh vè hình 3.2 và tập nghiệm của 1 số PT bậc nhất trong bài. Phương pháp dạy học. - Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp 10 A1: Sĩ số lớp :40 Vắng: 10 A2: Sĩ số lớp: 37 Vắng: Kiểm tra bài cũ Bài mới. Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng? ? Định nghĩa N của PT? ? Cặp số (1;-2) có phải là 1 N của PT: 3x-2y=7 không? PT còn có những N khác nữa không? ? Tổng quát: PT ax=by=c có bao nhiêu nghiệm? Biểu diễn hình học của tập nghiệm của Pt này là? ? Hãy biểu diễn hình học tập nghiệm của PT: 3x-2y=6 (d1) ; x-y-1=0 (d2); x-y=3(d3) . GV: treo bảng phụ vẽ sẵn để HS kiểm tra. .ax+by=c . là 1 cặp số (xo; y0) . Có vô số nghiệm . Biểu diễn hình học của tập nghiệm là 1 ĐT trong mặt phẳng toạ độ Oxy. . Mỗi dãy làm 1 câu d3 d1 d2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 1. Định nghĩa: SGK - 87 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Ta thường giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn bằng những cách nào? Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau: 1. 2. 3. GV: Treo bảng phụ minh họa tập nghiệm của các hệ trên bảng hình học: TQ: Cho hệ PT: GS: và ? Khi đó hệ (I) có nghiệm duy nhất ? ? Khi đó hệ (I) vô nghiệm ? ? Khi đó hệ (I) có vô số nghiệm ? . Thường giải bằng PP cộng và PP thế. . Mỗi dãy làm 1 câu. 3 HS lên bảng giải? 1. N: (4;3) 2. vô N 3. d1 và d2 cắt nhau d1 và d2 song song d1 và d2 trùng nhau 2. Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. GV: Đặt vấn đề. Ngoài các cách giải hệ đã biết ta còn có thêm 1 số cách giải hệ PT BN 2 ẩn như: Giải hệ bằng địn thức; giải hệ băng máy tính bỏ túi. a. Xây dựng công thức. Cho hệ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . Nhân 2 vế của (1) với b2. nhân 2 vế của (2) với -b1. Cộng lại ta được? . Nhân 2 vế của (1) với -a2. nhân 2 vế của (2) với a1. Cộng lại ta được? . Đặt D=; Dx=; Dy= . khi đó ta có hệ PT hệ quả: ? Giải thích tại sao ta chỉ đựơc hệ PT hệ quả? . Ta xét các trường hợp sau: TH 1: Nếu D = 0. ? Nhận xét ? về hệ (II)? TH 2: Nếu D . ? .Tóm lại tacó các kết quả sau: GV: Treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt: GV: Hướng dẫn HS cách tính các đnhj thức cấp hai và cách nhớ các định thức: Ví dụ: Giải các hệ PT sau bằng định thức: 1. 2. . (3) . (4) . Vì nhân cả hai vế với 1 số chưa biết dương hay âm. . Thay vào ta có các KL: . Quan sát và ghi nhớ kiến thức. . 2 HS lên bảng thực hiện. Củng cố Ví dụ 1: PT: 2x-y+4=0 có tập nghiệm biễu diễn bằng đường thẳng nào sau đây d4 d3 d2 d1 Đáp án: d2 Ví dụ 2: Hệ PT: có N là a. (0;1) b (0;2) c. (0;-1) d. Vô N e. Có vô số N Đáp án: c Dặn dò Bài tập về nhà: 30;31;32

File đính kèm:

  • docT35.doc